B. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Một vài đặc điểm, cấu trỳc của ngụi nhà cổ truyền người Việt
Việt Nam cú khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa chủ yếu là núng và ẩm ướt. Khớ hậu nước ta thường chia làm hai mựa trong năm là mựa núng và lạnh vỡ vậy cỏc ngụi nhà được dựng lờn cú mục đớch để trỏnh được cỏi núng vào mựa hố và giú lạnh vào mựa đụng.
2.1.1. Tổ chức khụng gian
Một trong những đặc điểm xuyờn suốt với rất ớt ngoại lệ trong nhà ở cổ truyền của vựng đồng bằng Bắc Bộ là sự tồn tại của khụng gian chuyển tiếp (hiờn nhà) với vai trũ liờn kết khụng gian trong nhà với khụng gian sõn vườn qua hệ thống cửa mở rộng ở trước cỏc gian chớnh. Từ điểm nhỡn thớch ứng khớ hậu, cỏch tổ chức này là hoàn toàn hợp lý vỡ nú cho phộp hũa đồng giữa khụng gian bờn trong và bờn ngoài để cú thể sử dụng một cỏch tổng hợp mà khụng bị ảnh hưởng bởi sự khắc nghiệt của thời tiết (nắng xiờn, bức xạ nhiệt, mưa hắt). Nhà cú bố cục gian lẻ: 1, 3, 5 hay 7 gian cựng với 2 chỏi bờn cạnh.
Ngụi nhà cổ truyền cú cấu trỳc khụng gian mở, được tổ chức theo nguyờn tắc hạn chế sự ngăn chia. Trừ những khụng gian đũi hỏi sự kớn đỏo (phũng ngủ của phụ nữ, kho…), cỏc khụng gian cũn lại là khụng gian mở, khụng hoặc ớt bị ngăn cản về mặt thị giỏc. Theo chiều dọc nhà, cỏc gian nhà chớnh được mở thụng với nhau và chỉ được xỏc định một cỏch ước lệ bởi hệ cột- kốo. Theo chiều ngang, giữa khụng gian bờn trong và khụng gian hiờn cú cửa ngăn cỏch, nhưng vỡ cửa thường chạy suốt phớa trước cỏc gian chớnh nờn cú thể mở hoàn toàn để tạo ra sự giao lưu tối đa giữa bờn trong và bờn ngoài thụng qua khụng gian chuyển tiếp.