Mặt bằng tổng thể

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 33 - 34)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1.4. Mặt bằng tổng thể

Ngụi nhà cổ truyền thống thường cú mặt bằng tổng thể là một hệ thống cỏc cụng trỡnh kiến trỳc phụ trợ cho nhau như: nhà chớnh, nhà bếp, nhà ngang, sõn, vườn, chuồng trại và tường bao.

Tựy theo thiết kế của mỗi gia đỡnh mà cú cỏc kiểu nhà khỏc nhau:

Nhà chữ mụn thường là của những người nhà giàu cú, gồm một nhà chớnh,

hai nhà phụ hai bờn ụm lấy cỏi sõn ở giữa.

Nhà chữ cụng là nhà giữa nối hai nhà trước và sau được gọi là “ống muống”.

Nhà chữ nhị và chữ tam gồm hai nhà hoặc ba nhà xếp song hàng với

nhau.

Nhà hỡnh thước thợ là một trong những tổ hợp rất phổ biến vỡ cỏch bố trớ

hai nhà này rất hợp lý, nhất là đối với những gia đỡnh ớt người cú mặt ở nhà thường xuyờn. Hàng ngày mọi người đi lao động chỉ để lại trẻ nhỏ hay người già trụng nhà và làm cỏc cụng việc vặt. Nếu người này ở nhà dưới thỡ vẫn quan sỏt được nhà trờn, sõn, vườn hoặc ngược lại.

Nhà chớnh nằm dọc theo cạnh dài của sõn. Nhà ngang, nhà bếp và cỏc nhà phụ khỏc (nếu cú) nằm hai bờn. Xung quanh nhà (nhất là ở phớa trước) thường cú vườn bao bọc. Cổng nhà hầu hết nằm lệch một bờn so với nhà chớnh sao cho khụng thể từ cổng nhỡn thẳng vào trong nhà. Dọc theo ranh giới của khu đất thường là tường xõy gạch, cõy bụi hay tre gai.

“Từ những ngày xa xưa của chế độ phong kiến ở đồng bằng Bắc Bộ, nhà ở của người nụng dõn là những ngụi nhà 3 gian 2 chỏi. Hai hay ba cỏi phản hay cỏi chừng tre làm nơi ăn ngủ. Một bàn thờ tổ tiờn thường được đặt ở giữa nhà, mấy thỳng thúc để ở ngay cạnh chỗ nằm, vài cỏi nong nia và ba “ụng đầu rau” bằng đất thú giữa đỏm tro rơm chiếm một gúc chỏi làm bếp” [23, tr28].

hạn chế rất nhiều. Điều 156 luật Gia Long quy định: “Nhà ở trong trường hợp

nào cũng khụng được xõy trờn nền hai cấp hay chồng hai mỏi, khụng được sơn và khụng được trang trớ… Nhà khỏch của những quan đại thần nhất và nhị gồm cú 7 gian và 9 vỡ kốo, đầu núc mỏi được trang trớ bằng cỏc kiểu hoa hay động vật. Cửa chớnh được mở rộng theo 3 gian, 5 vỡ kốo… Nhà ở của người bỡnh dõn khụng được làm quỏ 3 gian 5 vỡ kốo và khụng được trang trớ” [23, tr29].

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w