Sơ bộ nhận xột, đỏnh giỏ về chức năng nhà cổ ở làng Cự Đà

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 57 - 59)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.3.Sơ bộ nhận xột, đỏnh giỏ về chức năng nhà cổ ở làng Cự Đà

Nhà cổ ở Cự Đà hiện nay cũn cú nhiều điểm khỏc biệt so với nhà cổ truyền thống. Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, đời sống của con người được nõng cao và nhu cầu sử dụng cỏc đồ dựng hiện đại để phục vụ cho cuộc sống cũng như trong sản xuất được coi trọng. Người dõn sống trong những ngụi nhà cổ bờn cạnh cỏc đồ dựng do cỏc thế hệ trước để lại thỡ người dõn cũn sắm thờm nhiều vật dụng hiện đại khỏc như: tivi, tủ lạnh, bàn ghế sụ pha…. Việc dựng cỏc đồ dựng hiện đại là một nhu cầu tất yếu của người dõn, là phự hợp với quy luật phỏt triển của xó hội. Đối với ngụi nhà phụ, chỳng tụi thấy người dõn rất ớt sử dụng bếp củi hay bếp rơm như ngày xưa, thay thế vào đú là dựng cỏc vật dụng hiện đại như nấu ăn bằng bếp ga, bếp từ… Nhiều khu nhà bếp bị phỏ đi xõy mới hoàn toàn, thay thế vào đú là cỏc cụng trỡnh phụ khộp kớn.

Qua việc miờu tả về chức năng của những ngụi nhà cổ ở làng Cự Đà thỡ phần nào cho thấy chức năng của những ngụi nhà đó được người dõn sử dụng một cỏch tối đa và đạt được hiệu quả tốt nhất phục vụ cho gia đỡnh. Từ những nột đặc trưng của quỏ trỡnh tổ chức đời sống và sản xuất gia đỡnh ở làng đó tạo nờn những nột đặc sắc cho cảnh quan mụi trường sống ở làng với hệ thống cỏc nhà ở cú đầy đủ cỏc chức năng của ngụi nhà. Nhà ở ở Cự Đà đó thể hiện trọn vẹn tớnh đặc thự của một làng quờ vừa sản xuất lỳa nước cú kết hợp nghề phụ gia đỡnh, một đơn vị “cư trỳ – sản xuất” [gúp phần tỡm hiểu, tr39] vừa sinh hoạt ăn ở, vừa làm nghề tại chỗ. Do đặc điểm kinh tế tiểu thủ cụng nghiệp kết hợp với kinh tế nụng nghiệp nờn cỏc cơ sở sản xuất, sinh hoạt kết hợp đó mang rừ tớnh chất “độc lập khộp kớn” [gúp phần tỡm hiểu bản sắc, tr39] ngay trờn hỡnh thức của tổ chức khụng gian kiến trỳc. Nhà nào cũng cú tường bao quanh, cổng với chỗ ăn ở sinh hoạt gia đỡnh và thờ cỳng tổ tiờn, chỗ sản

xuất và nơi tiến hành làm nghề phụ và nơi dự trữ nước mưa để dựng hàng ngày. Tuy nhà ở cú ranh giới rừ ràng nhưng cỏc gia đỡnh trong cựng thụn, cựng dóy sống gắn bú với nhau trong mối quan hệ nhõn ỏi, hiếu khỏch. Trong kết cấu của ngụi nhà người dõn ở đõy đó thể hiện nguyờn tắc hiếu khỏch và trọng khỏch, sự tế nhị kớn đỏo trong tổ chức sinh hoạt gia đỡnh. Mặt khỏc, nhà ở làng Cự Đà nổi lờn rất rừ tớnh chất quần thể nhiều cụng trỡnh nhỏ, đơn giản, phõn tỏn, võy quanh ngụi nhà chớnh với cỏi sõn thoỏng rộng gắn liền phớa trước ngụi nhà.

Như vậy, chức năng của ngụi nhà ở Cự Đà bờn cạnh những nột truyền thống cũn mang những nột riờng

Tiểu kết chương 3

Qua cỏc chức năng trờn, chỳng ta biết thờm được chức năng sử dụng trong ngụi nhà cổ ở làng Cự Đà được tận dụng triệt để. Cỏc khụng gian sinh hoạt chung (tiếp khỏch, ăn uống) và ngủ đàn ụng được tổ chức xung quanh khụng gian bố trớ bàn thờ tổ tiờn và khụng cú sự ngăn cỏch về thị giỏc với khụng gian này. Hướng nằm ngủ tại cỏc gian chớnh của cỏc ngụi nhà đều quay đầu về phớa bàn thờ tổ tiờn, chõn hướng về vỏch thuận. Hầu hết cỏc khụng gian đều đa năng, được dựng cho nhiều mục đớch khỏc nhằm khụng thay đổi cấu trỳc thành phần khụng gian sử dụng. Hiờn, sõn nhà được dựng linh hoạt, thay đổi theo thời gian và nhu cầu sử dụng, cỏc nhà đều cú hiờn rộng ở phớa trước để cú thể tận dụng cho sinh hoạt và sản xuất. Buồng và bếp được dựng cho cỏc chức năng cố định là để ở và chứa đồ.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 57 - 59)