Sơ bộ nhận xột, đỏnh giỏ về cấu trỳc nhà cổ ở làng Cự Đà

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 45)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.3.Sơ bộ nhận xột, đỏnh giỏ về cấu trỳc nhà cổ ở làng Cự Đà

Làng Cự Đà cú hệ thống nhà cổ khỏ phong phỳ với nhiều kiểu kiến trỳc khỏc nhau như: kiến trỳc nhà Việt cổ truyền thống, theo kiến trỳc phương Tõy mà tiểu biều là kiến trỳc của Phỏp xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XX. Mỗi loại hỡnh kiến trỳc đều cú những nột đặc sắc riờng và mang đậm nột văn húa của làng.Tuy nhiờn trong đú tiờu biểu nhất là loại hỡnh kiến trỳc nhà Việt cổ truyền thống. Những ngụi nhà là nơi lưu giữ lại một phần hồn, một phần văn húa của dõn tộc Việt núi chung và của người dõn Cự Đà núi riờng.

Những ngụi nhà cổ ở làng mang được dấu ấn riờng của làng. Cỏc ngụi nhà đó cú sự kết hợp nhiều hỡnh thức phong phỳ, như bộ vỡ hiờn. Bờn cạnh những ngụi nhà cú bộ vỡ hiờn kết cấu theo truyền thống cũn nhiều bộ vỡ hiờn được làm với kiểu thức đa dạng, phong phỳ. Đõy là sự kết hợp ở nhiều vựng miền lại với nhau. Qua đú thể hiện sự hiểu biết và đi tới nhiều nơi của người dõn ở đõy.

Nếu như trong cỏc ngụi nhà truyền thống thường sử dụng những họa tiết trang trớ đơn giản nhưng đối với nhà dõn thỡ ở đõy, chỳng ta thấy cú rất nhiều ngụi nhà trang trớ bằng nhiều hoa văn độc đỏo như: cỏc mảng chạm rồng với cỏc kiểu dỏng độc long, trỳc húa rồng, mai húa rồng…

Qua đõy cú thể thấy tại làng Cự Đà hiện vẫn còn lu giữ đợc một khối l- ợng nhà dân gian truyền thống khá lớn. Nhiều ngôi nhà vẫn còn bảo lu đợc khá nhiều nhân tố gốc của buổi đầu khởi dựng. Phần lớn các ngôi nhà vẫn đang đợc sử dụng đúng mục đích của mình. Song, do thời gian lõu năm nờn một số lớn những ngôi nhà đã không tránh khỏi bị xuống cấp, h hại, làm giảm đi giá trị ban đầu vốn có. Một số nhà đã có nguy cơ sập đổ, cỏc thõn trụ bị mối mọt gây nguy hiểm cho ngời sử dụng. Vấn đề đó đòi hỏi phải có một chính sách bảo tồn và phát huy giá trị những ngôi nhà cổ đó một cách bài bản, khoa học vừa phục vụ cho việc nghiên cứu về các mặt giá trị kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc dân gian, tập quán, lề thói trong đời sống mỗi gia đình hạt nhân của ngời Việt xa; vừa phục vụ cho sử dụng, khai thác trong đời sống xã hội hiện nay tạo chỗ ở ổn định, an tâm cho ngời sử dụng; quy hoạch thành tuyến thăm quan nhà cổ, làng cổ kết hợp với tham quan các di tích danh thắng nổi tiếng trong vùng.

Ngoài những đặc điểm chung của kiến trúc cổ truyền vùng châu thổ Bắc Bộ, các công trình kiến trúc dân gian truyền thống vùng ở Cự Đà còn có nhiều nét riêng rất đáng quan tâm. Nếu nh những làng Việt cổ truyền khác, đơn thuần chỉ có luỹ tre xanh, ngôi nhà mái ngói thì ở Cự Đà, bên cạnh những kiến trúc truyền thống với những ngụi nhà cổ cú giỏ trị lớn về mặt văn húa cũn xuất hiện nhiều kiến trúc mang phong cách kiến trúc thuộc địa, cũng nh hệ thống cơ sở hạ tầng khá hiện đại so với lúc bấy giờ (nửa đầu thế kỷ 20). Mặc dù có sự khác biệt với kiến trúc truyền thống, những công trình này không hề phá vỡ cảnh quan của một làng Việt truyền thống, mà ngợc lại nó làm phong phú thêm bản sắc văn hoá ở đây.

Do có vị trí gần với khu vực đô thị, làng Cự Đà cũng chịu tác động mạnh mẽ của xu hớng đô thị hoá. Đồng thời do những biến động về tự nhiên, kinh tế xã hội cũng tác động nhiều đến bộ mặt kiến trúc của làng. Tuy nhiên, nhìn chung các tính chất đặc trng của làng về cơ bản vẫn đợc bảo tồn.

Tiểu kết chương 2

Có thể nói làng Cự Đà trong lịch sử đã là một làng Việt truyền thống khá điển hình và hiện nay còn bảo tồn đợc tơng đối nhiều những giá trị này. Sự phong phú, đa dạng về loại hình di tích, kiến trúc, với nhiều phong cách kiến trúc khác nhau cũng nh cảnh quan làng đã tạo cho làng những đặc trng riêng biệt.

Qua việc nờu ra những đặc điểm chung về cấu trỳc của ngụi nhà cổ truyền của người Việt và đi vào phõn tớch tỡm hiểu những đặc điểm, cấu trỳc của nhà cổ ở làng Cự Đà gúp phần đưa ra những đỏnh giỏ, nhận định đỳng hơn về giỏ trị cũng như việc ảnh hưởng của nền văn hoỏ dõn tộc tới việc xõy dựng những ngụi nhà ở đõy. Nhà cổ ở làng cự Đà chớnh là nơi lưu giữ những giỏ trị, lưu giữ một phần hồn của người dõn Cự Đà núi riờng và của dõn tộc núi chung. Do vậy, cấu trỳc của ngụi nhà thể hiện một nột đặc sắc, độc đỏo của người dõn nơi đõy, đú là văn hoỏ hướng về truyền thống, tụn trọng cỏc giỏ trị của dõn tộc. Với những tỡm hiểu trờn, chỳng ta hiểu thờm về cấu trỳc của một ngụi làng cổ ven sụng ngày xưa.

CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA NHÀ CỔ Ở LÀNG CỰ ĐÀ 3.1. Một số chức năng chớnh của nhà ở cổ truyền của người Việt

Trong mỗi ngụi nhà là một gia đỡnh sống biệt lập tỏch riờng trong một khu đất nhất định. Ngụi nhà của họ rất bỡnh dị, cú sõn vườn, hàng rào bao quanh, được dựng lờn chủ yếu bằng cỏc vật liệu nhẹ cú sẵn ở địa phương. Ngụi nhà thể hiện rừ nguyờn tắc tổ chức “khụng gian sinh hoạt gia đỡnh” với ý thức khai thỏc triệt để nguồn lợi sẵn cú của nơi cư trỳ đú, trong khuụn khổ khả năng cho phộp của từng hộ độc lập. Từ cỏch sắp xếp khụng gian ở chớnh phụ, tổ chức sõn vườn ở cống ngừ, tạo ao cỏ thể hiện sự quan tõm tới chức năng của ngụi nhà đối với đời sống của con người.

Người Việt cổ từ khi mới bắt đầu xuất hiện, họ chưa ở ngay trong những ngụi nhà như hiện nay mà ban đầu sống trong hang đỏ cú sẵn để tranh được thỳ dữ và trỏnh mưa nắng. Dần dần trong quỏ trỡnh phỏt triển và nhu cầu ở, người Việt đó chuyển từ hang đỏ tiến lờn làm nhà sàn. Sau đú con người từ bỏ cỏi nhà sàn ở vựng rừng nỳi, với chức năng cư trỳ – sinh hoạt tiến về khai thỏc vựng đồng bằng phỡ nhiờu. Về đồng bằng họ đó từ bỏ việc xõy dựng nhà sàn mà thay vào đú là những ngụi nhà làm nền bằng đất thấp sử dụng cỏc vật liệu như tre, nứa, gỗ. Nhà ở lỳc này khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu ở của con người mà cũn cú nhiều tỏc dụng khỏc đú là nơi để con người sinh hoạt và sản xuất. Nền văn minh lỳa nước cũng phần nào quy định cỏch thức làm nhà của người Việt, nhà khụng chỉ để ở, sinh hoạt mà cũn là nơi để chứa đồ mà cụ thể là để chứa thúc, lỳa hay cỏc sản phẩm khỏc thu được từ cỏc vụ màu.

3.1.1. Nhà ở đảm bảo nhu cầu cư trỳ của con người

Trước kia con người chủ yếu sống trong hang đỏ và tập trung thành từng thị tộc, bộ tộc sống với nhau nhưng khi chuyển xuống sống ở vựng đồng bằng và làm nhà chạm mặt đất thỡ khụng gian sống của con người được mở rộng. Họ sống tỏch biệt ra thành từng hộ gia đỡnh và sản xuất theo chế độ tư hữu, làm được nhiều sản phẩm thỡ sẽ hưởng được nhiều và cú thể dựng để

trao đổi, buụn bỏn làm giàu cho gia đỡnh mỡnh. Việc làm nhà tỏch biệt theo từng hộ đó đảm bảo nhu cầu ở riờng tư của mỗi cỏ nhõn trong gia đỡnh. Việc xõy nhà được xõy dựng để hũa hợp với thiờn nhiờn, điều này thể hiện rừ qua việc chọn hướng nhà để ở. Thụng thường người Việt hay chọn làm nhà theo hướng nam, hoặc đụng nam để cú thể đún giú mỏt vào mựa hố trỏnh cỏi nắng núng của vựng khớ hậu nhiệt đới, và ấm ỏp vào mựa đụng cú thể trỏnh được giú mựa đụng bắc. Hơn nữa nguyờn liệu làm nhà người Việt chủ yếu sử dụng cỏc vật liệu sẵn cú từ thiờn nhiờn, khụng sử dụng bất cứ đồ kim loại nào mà thay vào đú chỉ cú tre, nứa, gỗ. Trong ngụi nhà của người Việt, hai gian bờn cạnh thường đặt giường cho con cỏi ở, gian buồng là của bố mẹ hoặc nếu cỏc con trưởng thành thỡ con gỏi ở phớa đụng, con trai ở phớa tõy (nhà làm theo hướng đụng nam). Nếu nhà khụng theo hướng đụng nam thỡ con trai ở bờn phải, con gỏi ở bờn trỏi. .

Ngụi nhà là nơi mang lại hạnh phỳc cho họ. Hơn nữa, người Việt từ xưa thường cú cõu “An cư mới lập nghiệp”, do vậy việc xõy dựng được một ngụi nhà ở cố định được đặt lờn đẩu tiờn, cú nơi cư trỳ ổn định họ mới tập trung để sản xuất và làm giàu cho gia đỡnh được.

3.1.2. Chức năng kinh tế

Ngụi nhà của người Việt khụng chỉ là nơi cư trỳ mà cũn cú chức năng kinh tế. Như chỳng ta biết, nhà ở của người Việt thường làm nhiều gian như là 3 gian, 5 gian, 7 gian hay nhiều hơn, bờn cạnh việc đỏp ứng nhu cầu cư trỳ thỡ cũn đảm bảo được mục đớch kinh tế của người Việt. Người Việt đó tận dụng được tối đa cỏc chức năng trong nhà ở của họ. Nước ta vốn là một nước nụng nghiệp, đặc biệt là ở vựng chõu thổ Bắc Bộ là vựng đồng bằng cú nhiều ruộng đất để sản xuất và sản phẩm làm ra chủ yếu là cỏc loại nụng sản mà đứng đầu là thúc, lỳa. Do vậy, trong mỗi ngụi nhà thường cú một gian để dựng để chứa thúc, cỏc sản phẩm nụng nghiệp khỏc. Hiờn nhà khụng chỉ được sử dụng để che mưa nắng mà cũn được tận dụng để làm nơi phơi đồ, hứng

nước mưa để uống, và là nơi để sản xuất những sản phẩm thủ cụng. Sõn nhà là nơi vui chơi cho trẻ nhỏ, đồng thời cũn là nơi để phơi thúc lỳa và cỏc sản phẩm khỏc. Vườn được tận dụng tới tối đa, vườn vừa trồng cõy ăn quả, vừa cú thể trồng rau hoặc gia đỡnh nào cú vườn rộng thỡ cú thể trồng tre hoặc xoan để sau này con cỏi đến tuổi lập gia đỡnh lấy làm nhà. Trong ngụi nhà truyền thống Việt hầu như gia đỡnh nào cũng cú ao bởi theo luật phong thủy và tõm lý của mồi gia đỡnh, điều đặc biệt là trong quỏ trỡnh ở đồng bằng thỡ người Việt khụng làm nhà sàn mà chuyển sang làm nhà nền đất nờn họ phải lấy đất để đắp nền từ đú tạo ra ao. Việc cú ao trong nhà ở cú rất nhiều lợi ớch kinh tế khỏc nhau, đú là nơi chứa nước tưới cõy cho vườn, là nơi nuụi cỏ, rửa rau, tắm giặt, thả bốo, thả rau muống, trồng cõy ăn quả quanh ao, lấy bựn cho lờn vườn.

3.1.3. Tõm linh

Nhà ở khụng chỉ cú chức năng cư trỳ, hay cú chức năng kinh tế mà một điều quan trọng khỏc nhà ở cũn là nơi thể hiện tõm linh của con người.

Người Việt vốn cú lối sống trọng tỡnh cảm, thiờn về đời sống nội tõm luụn tưởng nhớ về cha ụng, về những cụng lao mà thế hệ trước để lại, thể hiện lũng biết ơn và luụn nhớ về tổ tiờn. Việt Nam cú tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn đó thấm sõu vào trong lũng mỗi người dõn Việt, do vậy trong mỗi ngụi nhà người Việt từ trước tới nay luụn luụn cú một nơi để đặt ban thờ. Vị trớ bàn thờ tổ tiờn luụn luụn được dành cho vị trớ trang trọng nhất trong ngụi nhà và hầu như khụng thay đổi theo thời gian. So vớin hà ở dõn gian của Trung Quốc, khụng gian thờ cỳng trong ngụi nhà truyền thống Việt cú tầm quan trọng hơn và luụn được nhấn mạnh trong bố cục khụng gian nội thất.

Trong ngụi nhà cổ của người Việt thường làm từ 3 gian, 5 gian hay 7 gian thỡ cú một gian quan trọng nhất là gian giữa. Đõy là nơi đặt bàn thờ tổ tiờn, hai gian bờn thờ bà cụ ụng mónh trong gia đỡnh, nơi này người Việt luụn luụn trõn trọng và trang trớ sao cho bàn thờ của gia đỡnh mỡnh đẹp nhất và

trang nghiờm nhất. Một điểm đặc biệt đối với việc xõy nhà của người Việt đú là cỏc ngụi nhà của người Việt thụng thường đều làm nhà cú cỏc gian lẻ, bởi họ quan niệm lẻ là của người dương, là sự sinh sụi nảy nở. Cú thể thấy, khụng gian bố trớ bàn thờ tổ tiờn là khụng gian chủ đạo, cú sự chi phối rừ rệt nhưng khụng cú sự ngăn cỏch với cỏc khụng gian cũn lại.

Trong nhà ở dõn gian vựng đồng bằng Bắc Bộ, gian giữa vừa là nơi linh thiờng với bàn thờ thần, Phật, tổ tiờn, vừa là nơi gia chủ ăn uống, sinh hoạt đời thường. Như vậy, con người thống nhất với trời đất, nờn khụng phõn tỏch khụng gian tớn ngưỡng với khụng gian dõn dụng. Sự hũa hợp gắn bú giữa ngụi nhà với con người và với địa bàn cư trỳ trong kiến trỳc truyền thống cũng gúp phần biểu hiện cho mối quan hệ thống nhất giữa con người với thiờn nhiờn, và rộng hơn nữa là với vũ trụ.

3.1.4. Chức năng giao tiếp

Ngụi nhà của người Việt cũn cú một chức năng khỏc đú là nơi để tiếp khỏch, là nơi họ cú thể giao tiếp với mọi người. Gian giữa khụng chỉ là nơi đặt bàn thờ tổ tiờn mà cũn là nơi đặt bàn uống nước để gia chủ tiếp khỏch, ngồi thưởng trà với bạn bố hoặc với cỏc bậc cao niờn trong làng và khỏch. Qua đú, chỳng ta thấy người Việt rất hiếu khỏch và coi trọng khỏch của mỡnh khi mà họ tiếp khỏch ở gian giữa. Ngày xưa thường cú sự phõn biệt giữa nam giới và nữ giới về việc tiếp khỏch. Người phụ nữ khụng được tiếp khỏch ở gian giữa mà phải tiếp khỏch ở bếp hoặc ở đõu đú.

3.2. Cỏc chức năng của ngụi nhà cổ ở làng Cự Đà

Mỗi làng quờ, mỗi ngụi nhà đều cú một chức năng sinh hoạt riờng mang đặc điểm của mỗi làng quờ khỏc nhau và Cự Đà bờn cạnh cỏc chức năng giống với chức năng của nhà ở cổ truyền của người Việt cũn cú những chức năng mang dấu ấn riờng của làng. Trong quỏ trỡnh khảo sỏt tại làng, chỳng tụi thấy chức năng ở cỏc ngụi nhà cổ ở làng phần lớn mang cỏc chức năng giống với ngụi nhà cổ của người Việt.

Mỗi ngụi nhà dự khỏc nhau, lớn hay nhỏ đều cú những điểm chung nhưng cũng cú những điểm riờng biệt. Chức năng của nhà cổ ở làng Cự Đà tuy cú những chức năng giống với nhà Việt cổ như đều đặt bàn thờ tổ tiờn ở nơi trang nghiờm nhất, đều dựng gian nhà để chứa đồ, sử dụng nguyờn liệu gắn với thiờn nhiờn cũn cú nhiều điểm khỏc biệt của một làng nghề thủ cụng.

Hà Tõy cũ vốn là một tỉnh nổi tiếng với nhiều địa danh, nhiều làng nghề nổi tiếng cả nước như làng lụa Vạn Phỳc khụng chỉ nổi tiếng trong nước mà cũn nổi tiếng cả thế giới về sản phẩm lụa. Làng Cự Đà cũng là một làng đó gúp phần vào sự nụit tiếng của làng về cỏc nghề truyền thống. Làng Cự Đà được biết tới khụng chỉ với những ngụi nhà cổ tồn tại hàng trăm năm mà cũn được biết đến đú là một làng nghề thủ cụng truyền thống đó được nhà nước cụng nhận vào năm 2004. Do vậy, chức năng trong ngụi nhà cổ của người Cự Đà từ xưa tới nay đó cú nhiều điểm khỏc biệt đú là ngụi nhà khụng chỉ cú chức năng để cư trỳ mà cũn là nơi để phục vụ sản xuất tương, miến. Trong nhà cú khoảng trống nào đều được sử dụng để chứa miến, ở trong nhà, ngoài hiờn hay bờn cạnh giường ngủ đều được sử dụng để miến. Hơn nữa, chỳng tụi thấy trong làng cú nhiều hộ gia đỡnh đó dành một khụng gian bờn cạnh nhà để xõy cỏc khu sản xuất miến và làm tương. Sõn nhà khụng chỉ là nơi phơi đồ, tiến hành sản xuất mà cũn là nơi tạo ra khụng gian thoỏng mỏt về sinh cho

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát nhà cổ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội (Trang 45)