1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 1 kính yêu Bác Hồ

69 5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 475 KB

Nội dung

Bài 1 kính yêu Bác Hồ

Trang 1

TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm 200

BÀI 1 : KÍNH YÊU BÁC HỒ

I MỤC TIÊU :

H/S biết :

 Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc

 Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ

 Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ

 H/Shiểu, ghi nhớ & làm theo năm điều Bác dạy thiếu nhi

 H/S có tình cảm kính yêu & nhớ ơn Bác Hồ

II TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN :

 Vở BT đạo đức 3

 Các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ vớithiếu nhi

 Phô tô các bức ảnh dùng cho hoạt động 1,tiết1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 1 Oån định :

2 Bài cũ :

 Kiểm tra ĐDHT của H/S

 Nhận xét chung

3 Bài mới :

 Khởi động :

 Giới thiệu bài ghi tựa ( Mục tiêu)

a Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

vMục tiêu:

 HS biết được:

 Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối

với đất nước dối với dân tộc

 Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ

vCách tiến hành:

 Chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm

quan sát các bức tranh trang 2 tìm hiểu nội dung

& đặt tên cho từng tranh

 GV thu kết quả nhận xét

 Hoạt động cả lớp

 Em còn biết gì thêm về Bác Hồ?

Ví dụ:

+Bác sinh ngày tháng năm nào?

+Quê Bác ở đâu?

+BH còn có tên gọi nào khác?

+Tình cảm giữa BH đối với các cháu thiếu nhi như

thế nào?

+Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất

nước, dân tộc ta?

àGV nhận xét kết luận: BH sinh ngày 19-5-1890

Quê Bác ……… ai cũng kính yêu Bác

 Hát

 Tổ trưởng KT báo cáo

 Hát bài hát về Bác Ho.à

 H/S nhắc tựa

 Các nhóm QS tranh & thảo luận

 Đại diện các nhóm trình bày nhóm khácnhận xét bổ sung

 Hoạt động cá nhân

 1 số HS trả lời

 HS khác nhận xét bổ sung

 19-5-1890

 Làng Sen, Kiêm Liên, Nam Đàn, Nghệ An

 NS Cung, NT Thành,……… HCM

 Quan tâm yêu quý các cháu………

 Bác là vị Chủ tịch đầu tiên của nước VNchúng ta, người đã đọc bản tuyên ngôn độclập………

Trang 2

b Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với

Bác

vMục tiêu:

 HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi vớiBH và

những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu

BH

vCách tiến hành:

 GV kể chuyện

 Thảo luận cả lớp

+Qua câu chuyện em thấy tình cảmgiữa Bác Hồ &

các cháu thiếu nhi như thế nào?

+Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu

vCách tiến hành:

 GV yêu cầu mỗi HS đọc một điều BH dạy

TN,NĐ GV ghi nhanh lên bảng

 Chia nhóm YC mỗi nhóm tìm một số biểu hiện

cụ thể của một trong năm điều BH dạy TN,NĐ?

 GV củng cố lại nội dung năm điều BH dạy

 Trong lớp những em nào đã thực hiện tốt năm

điều BH dạy TN,NĐ & thực hiện nhưthế nào?

 GV nhận xét tuyên dương

 Nhắc nhở HS thực hiện tốt năm điều BH dạy

 Gọi 1 HS đọc phần cuối bài

4 Củng cố

 Hỏi theo nội dung bài học

 GV chốt GDHS lòng kính yêu BH& làm tốt

theo năm điều BH dạy TN, NĐ

5 Nhận xét dặn dò:

 Ghi nhớ & thực hiên tốt năm điều BH dạy Sưu

tầm bài hát, tranh ảnh, thơ ca, truyện về BH với

TN, các tấm gương cháu ngoan BH………

 Chuẩn bị tiết sau

 Nhận xét tiết học

 HS lắng nghe

 Hoạt động cá nhân

 Các cháu thiếu nhi rất kính yêu, yêu quý

BH & BH cũng rất yêu quý quan tâm đếncác cháu TN

 Chăm học, chăm làm, thực hiện tốt nămđiều BH dạy………

 Mỗi HS đọc một điều

 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khácnhận xét bổ sung

Trang 3

TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm

TIẾT 2: THỰC HÀNH

2 Bài cũ: Hỏi bài học trước  Kính yêu Bác Hồ

 Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu BH?  Một số HS trả lời

 GV nhận xét tuyên dương

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét

3 Bài mới:

 Giới thiệu bài ghi tựa  HS lắng nhe

a Hoạt động 1: HS tự liên hệ

v Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng của

bản thân và cóphương hướng phấn đấu, rèn

luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên,

nhi đồng

 GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đôỉ với bạn  HS trao đổi theo gợi ý của GV

ngồi bên cạnh: Em đã thực hiện được những

điều nào trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu

niên, nhi đồng? thực hiện như thế nào? Còn

điều nào em chưa thực hiệntốt? Vì sao? Em dư

ï định sẽ làm gì trong thời gian tới?

 GV mời một vài HS trình bày trước lớp  Một vài HS trình bày trước lớp

 GV khen những HS thực hiện tốt Năm điều  HS khác nhận xét

Bác Hồ dạy thiếu niên, nhiđồng và nhắc nhở

b Hoạt động2: HS trình bày, giới thiệu những

tư liêu (tranh ảnh,bài báo, câu chuyện, bài thơ,

bài hát, ca dao,…) đã sưu tầm được về Bác Hồ,

về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương

Cháu ngoan Bác Hồ

v Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông

tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với

thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ

v Cách tiến hành:

 GV yêu cầu HS, nhóm HS trình bày kết qua  HS các nhóm trình bày, giới thiệunhững ûsưu tầm được (dưới nhiều hình thức như : hát, tư liệu đã sưu tầm được

kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh,…)

 HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu  HS khác nhận xét

tầm của các ban

 GV khen những HS, nhóm HS đã sưu tầm  HS lắng nghe

được nhiều tư liệu.tốt vagới thiệu hay.GV giới

thiệu thêm1 số tư liệu khác về BH với TN

c Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên

v Mtiêu: củng cố lại bài học:

v Cách tiến hành:

 Cho HS lần lượt thay phiên nhau đóng vai  HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên

Trang 4

phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về

BH và BH với TN

 Gợi ý một số câu hỏi:

+ BH còn có những tên gọi nào khác?

 Cho HS nhận xét

 GV nhận xét kết luận: BH là vị lãnh tụ vĩ đại

của dân tộc VN.Bác đã lãnh đạo nhân dân ta

đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho tổ

quốc Bác Hồ rất yêu quý và quan tâmđến các

cháu thiếu nhi Các cháu thiếu nhi cũng rất

kính yêu vàbiết ơn Bác Hồ,thiếu nhichúng ta

phảithực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu

niên, nhi đồng

 Cho HS đọc câu thơ:

Tháp Mười đẹp nhất bông sen,

Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

4 Củng cố : Hỏi theo nội dung bài học

 Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn BH

5 Nhận xét dặn dò: Chăm chỉ thực hiện năm

điều BH dạy TN.NĐ

 Xem trước chuẩn bị bài sau

Nhận xét tiết học

TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm 200

BÀI 2 : GIỮ LỜI HỨA

I.MỤC TIÊU:

1.HS hiểu:

 Thế nào là giữ lời hứa

 Vì sao phải giữ lời hứa

2 HS biết giữ lời hứa với bạn bè vàmọi người

3 HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những ngườihay thất hứa

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:

 Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có )

 Tranh minh họa truyện Chiếc vòng bạc

 Phiếu học tập dùng cho hoạt 2 của tiết 1 và hoạt động 1 của tiết 2, nếu HS không có Vở bàitập Đạo đức 3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Trang 5

 Gọi HS sinh đọc năm điều BH dạy TN, NĐ  1 – 2 HS đọc.

 GV vho HS nhận xét đánh giá  HS nhận xét

 GV nhận xét chung

3 Bài mới:

a.Hoạt động 1: Thảo luận truyện chiếc vòng bạc

v Mục tiêu :HS biết được thế nào là giữ lời hứa

và ý nghĩa của việc giữ lời hứa

v Cách tiến hành :

 GV kể chuyện (vừa kể chuyện vừa minh họa

bằng tranh )

 GV mời 1-2 HS kể hoặc đọc lại truyện  HS kể đọc hoặc kể lại truyện

 Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm  Nhớ và trao cho em chiếc vòng bạc

…………

đi xa?

 Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế  Cảm động và kính phục………

ù nào trước việc làm của bác ?

 Việc làm của Bác thể hiện điều gì?  Giữ đúng lời hứa

 Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì?  HS trả lời

 Thế nào là giữ lời hứa?  NHớ và thực hiện

 Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh  Quý trọng, tin cậy & noi theo

giá như thế nào?

 Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ

không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua

một thời gian dài Việc làm của Bác khiến mọi

người rất cảm động và kính phục

 Qua câu chuyện trên,chúng ta thấy cần phải

giữ đúng lời hứa giữ lời hứa làthực hiện đúng

điều mình đã nói,đã hứa hẹn với người khác

người biết giữ lời hứa sẽ được mọi quy’ trong,tin

cậy và noi theo

b Hoạt động 2:Xử lý tình huống

vMục tiêu :HS biết được vì sao cần phải giữ lời

hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với

người khác

v Cách tiến hành:

 GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mõi  Hoạt động nhóm

nhóm xử lý một trong hai tình huống dưới đây:

 Tình huống 1:Tân hẹn chiều chủ nhật sang nha

ø Tiến giúp bạn học toán nhưng khi Tân vừa chuẩn

bịthì trên ti vi lại chiếu phim hoạt hình rất hay…

 Theo em, bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong

tình huống đó?

 Nếu làTân,em sẽ chọn cách ứng xử nào?vì sao?

 Tình huống 2:Hằng có quyển truyện mới

Trang 6

Thanh mượn bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ

gìn cẩn thận nhưng về nhà , Thanh sơ ý để em bé

nghịch làm rách truyện

+ Theo em, Thanh có thể làm gì?nếu là Thanh em

sẽ chọn cách nào ?vì sao?

 Các nhóm thảo luận  Thảo luận hoặc đóng vai xử lý tìnhhuống

 Đại diện các nhóm trình bày(có thể bằng lời  Đại diện nhóm trình bày

hoặc đóng vai)

+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm

bạn không? Vì sao?

+ Theo em, Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân  HS trả lời theo suy nghĩ của mình sang nhà mình học như đã hứa? Hằng sẽ nghĩ gì

khiThanh không dán trả lại truyện và xin lỗi mình

về việc đã làm rách truyện?

+ Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều

mình đã hứa với người khác?

 GV kết luận :

 Tình huống 1:

 Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa tìm cách báo cho bạn: xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ

 Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn

 Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng, không thích ;có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình

 Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác

 Khi vì một lý do gì đó,em không thực hiện được lời hứavới người khác,em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do

c Hoạt động 3: Tự liên hệ

v Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân

v Cách tiến hành:

 GV nêu yêu cầu liên hệ:

+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì  1 số HS trả lời HS khác nhận xét hành vi

+ Em có thực hiện được lời đã hứa không? Vì sao?

+ Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay

không thực hiện được) điều đã hứa?

 GV khen những HS đã biết giữ lời hứa và nhắc

nhở HS thực hiệntốt việc giữ lời hứa hàng ngày

4.Củng cố: hỏi theo nội dung bài học  HS trả lời

 Giáo dục HS biết giữ đúng lời hứa

5 Nhận xét dặn dò:

 Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người

 Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp, trong trường

 Nhận xét tiết học

ï

Rút kinh nghiệm:………

Trang 7

TUẦN 4: Thứ ngày tháng năm 2004

TIẾT 2 GIÁO VIÊN HỌC SINH

2 Bài cũ: Hỏi bài học trước  Giữ lời hứa

 Cho HS tự nêu câu hỏi theo nội dung bài tập  HS nêu câu hỏi gọi HS khác trả lời

3 Bài mới:

 Giới thiệu bài ghi tựa  HS lắng nghe

a Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm đôi

v Mục tiêu : HS biết đồng tình với những hành vi

thề hiện giữ đúng lời hứa ;không đồng tình với

hành vi không giữ lời hứa

 GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài

tâp trong phiếu

Trang 8

+ Nội dung phiếu :hãy ghi vào ¨ chữ Đ trước

những hành vi đúng ,chữ S trước những hành vi

sai :

¨ a Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9  Đại diện nhóm trình bày nhóm khácnhận

giờ sẽ về Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra xét bổ sung ý kiến

về, mặc dù đang chơi vui

¨ b.Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê

bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học Cường

tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ

sửa chữa Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói

chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học

¨ c Quy hứa với em bé khi hoc xong sẽ về cùng

chơi đồ hàng với em Nhưng khi Quy học xong thì

trên ti vi có phim hoạt hình.Thế là Quy ngồi xem

phim, bỏ mặc em bé chơi một mình

¨ d Tú hứa sẽ làm một cái diều cho bé Dung,

con chú hàng xóm Và em đã dành cả buổi sáng

chủ nhật để hoàn thành chiếc diều Đến chiều,

Tú mang diều sang cho bé Dung Bé mừng rỡ

cảm ơn anh Tú

 Một số nhóm trình bày kết quả HS cả lớp trao

đổi bổ sung

® GV kết luận :

 Các việc làm a, d là giữ lời hứa  HS lắng nghe

 Các việc làm b, c là không giữ lời hứa

b Hoạt động 2 : Đóng vai

v Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình

huống có liên quan đến việc giữ lời hứa

v Cách tiến hành:

 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm  Hoạt động nhóm đóng vai

thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống:

Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng

sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai (ví dụ :Hái

trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông,… )

+ Khi đó em sẽ làm gì ?

 HS thảo luận chuẩn bị đóng vai

 Các nhóm lên đóng vai  Đại diện nhóm lên đóng vai HS NX  Cả lớp trao đổi, thảo luận  Hoạt động cá nhân

+ Em có đồng tình với các ứng xử của nhóm vừa

trình bài không ? Vì sao ?

+ Theo em, có cách giải quyết nào khác tốt hơn

không ?

® GV kết luận : Em cần xin lỗi bạn, giải thích

lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái

c Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến

v Mục tiêu : Củng cố bài, giúp HS có nhận thức

Trang 9

và thái độ đúng về việc giữ lời hứa

v Cách tiến hành :

 GV lần lượt nêu từng ý kiến, quan điểm có liên  HS trình bày ý kiến

quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu HS bày tỏ  HS khác nhận xét bổ sung ý kiến thái độ đồng tình, hoặc không đồng tình

a Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì

 b Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện

được

 c.Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay

không thì không quan trọng

d Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin

cậy, tôn trọng

 đ Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể

thực hiện được lời hứa

 e Chỉ cần thực lời hứa với người lớn tuổi

 HS bài tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích

lí do

® GV kết luận : Đồng tình với các ý kiến  HS lắng nghe

b, d, đ ; không đồng tình với ý kiến a,c, e

® Kết luận chung : Giữ lời hứa là thực hiện  HS lắng nghe

đúng điều mình đãnói, đã hứa hẹn Người biết

giữ lời hứasẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng

4 củng cố:

 Hỏi theo nội dung bài học

 Giáo dục HS cần phải thực hiện đúng lời hứa………

5 Nhận xét dặn dò:

 Thực hiện tốt việc giữ lời hứa với người khác

 Xem trước bài sau

Rút kinh nghiệm:………

………

TUẦN 5: Thứ ngày tháng năm200

BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH

I MỤC TIÊU:

.HS hiểu :

 Thế nào là tự làm lấy việc của mình

 Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình

 Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình

 HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập,lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà,…

 HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có)

 Tranh minh họa tình huống (hoạt động 1, tiết 1)

Trang 10

 Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 1),phiếu học tập cá nhân (hoạt động 3, tiết 2) nếu HSkhông có Vở bài tập Đạo đức 3.

 Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

1 Oån định:

2 Bài cũ: Hỏi bài học trước  HS trả lời

 HS dựa vào nội dung bài tập đạo đức nêu câu  HS tự nêu câu hỏi gọi HS khác trả lời hỏi HS khác trả lời  HS kác nhận xét bổ sung

 Nhận xét đánh giá

 Nhận xét chung

a Hoạt động 1 : Xử lý tình huống

v Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể của

việc tự làm lấy việc của mình

v Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân

 GV nêu tình huống sau cho HS tiàm cách giải

quyết:

 Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn

chưagiải được Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn

cho bạn chép

+ Nếu là Đại Em sẽ làm gì khi đó ?Vì sao ?

 Một số HS nêu cách giải quyết của mình

 HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng  HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung xử đúng : Đại cần tự làm bài mà không nên chép

của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại

® GV kết luận :Trong cuộc sống, ai cũng có công  HS lắng nghe

việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy

việc của mình

b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  Thảo luận nhóm

v Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm

lấy việc của mình và tại sao phải tự làm lấy việc

của mình

v Cách tiến hành :

 GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS

thảo luận những nội dung sau :

 Điền những từ : tiến bộ, bản thân, cố gắng, làm

phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong các câu sau

cho thích hợp:

Tự làm lấy việc của mình là …… làm lấy công

việc của …… mà không …… vào người khác

Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau …… và

không …… người khác

 Các nhóm độc lập thảo luận  Các nhóm thảo luận

 Theo từng nội dung, đại diện từng nhóm trình bày  Đại diện nhóm trình bày ý kiến

Trang 11

ý kiến trước lớp ; những nhóm còn lại có thể bổ  Nhóm khác bổ sung

sung, tranh luận

® GV kết luận :

 Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấycông  HS lắng nghe

việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người

khác

 Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến

bộ mà không làm phiền người khác

c Hoạt động 3 : xử lý tình huống:

v Mục tiêu : HS có kỹ năng giải quyết tình huống

liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình

v Cách tiến hành

 GV nêu tình huống cho học sinh xử lý (có thể qua  HS làm PHT 1 số HS trình bày

lời kể của GV hoặc phiếu học tập cá nhân……) :

 Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi

“Hái hoa dân chủ “ tuần tới của lớp thì Dũng đến

chơi Dũng bảo Việt:

+ Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho Còn cậu giỏi

toán thì làm bài hộ tớ

 Nếu em là Việt, em cóù đồng ý với đề nghị của

Dũng không ?Vì sao ?

 HS suy nghĩ cách giải quyết

 Một vài em nêu cách xử lý của mình (có thể qua  1 vài em đóng vai HS khác nhận xét bổ trò chơi đóng vai) ; HS cả lớp có thể tranh luận, sung

nêu cách giải quyết khác

® GV kết luận : Đề nghị của Dũng là sai Hai

bạn tự làm lấy việc của mình

4 củng cố: Hỏi theo nội dung bài học  HS trả lời theo câu hỏi của GV

 GD HS tự làm lấy công việc của mình………

5 Nhận xét dặn dò :

Về nhà tự làm lấy những công việc hằng ngày

của mình ở trường, ở nhà

 Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương,… về

việc tự làm lấy công việc của mình

Rút kinh nghiệm:………

………

Trang 12

TUẦN 6: Thứ ngày tháng năm 2004

TIẾT 2

GIÁO VIÊN HỌC SINH

2 Bài cũ: hỏi bài học trước  HS trả lời

 Gọi 1 số HS trình bày về việc đã tự làm lấy  HS tự trả lời HS khác nhận xét việc của mình

 Nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

 Giới thiệu bài ghi tựa  HS lắng nghe

a Hoạt động 1: Liên hệ thực tế

v Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công

việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm

v Cách tiến hành:

 GV yêu cầu HS tự liên hệ:  HS tự trình bày theo thực tế của HS + Các em đã từng tự làm lấy những việc gì

của mình ?

+ Các em đã thực hiện việc đó như

thế nào ?

+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn

thành công việc ?

 Một số HS trình bầy trước lớp

® GV kết luận : khen ngợi những em đã biết

tự làm lấy việc của mình và khuyến khích

những HS khác noi theo bạn

b Hoạt động 2 : Đóng vai

v Mục tiêu : HS thực hiện được một số hành

động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong

việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi

 GV cho một nữa số nhóm thảo luận xử lý tình  Một nửa HS thảo luận tình huống 1 huống 1, một nữa còn lại thảo luận xử lý tình  Một nữa HS thảo luận tình huống 2 huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai

Tình huống 1 : Ở nhà, Hạnh được phân công

quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy

ngại nên ø nhờ mẹ làm hộ

+ Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ

khuyên bạn thế nào ?

 Tình huống 2 : Hôm nay, đến phiên Xuân

làm trực nhật lớp Tú bảo : “Nếu cậu cho tớ

Trang 13

mượn chiếc ô tô thì tớ sẽ làm trực nhật thay

cho

+ Bạn Xuân nên ứng xử thế nào khi đó?

 Các nhóm HS độc lập làm việc  Đại diện nhómtrình bày

 Theo từng tình huống, một số nhóm trình  Nhóm khác nhận xét

bày trò chơi đóng vai trước lớp

® GV kết luận :

 Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh

nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã

được giao

Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn

mượn đồ chơi

c.Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến

v Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình

về các ý kiến liên quan

v Cách tiến hành :

 GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu  HS làm PHT sau đó trình bày ý kiến các em bày tỏ thái độ cuả mình về các ý kiến  HS kác bổ sung ý kiến của mình bằng cách ghi vào ¨ dấu + trước ý kiến mà

các em đồng ý, dấu  trước ý kiến mà các em

không đồng ý

¨a Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho

nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình

¨b Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc

mình làm

¨c Vì mỗi người tự làm lấy công việc của mình

cho nên không cần giúp đỡ người khác

¨d Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếu đó là

việc mình yêu thích

¨ đ.Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những

vấn đề liên quan đến việc của mình

¨ e Trẻ em có thể tự quyết định mọi việc của

mình

 Từng HS độc lập làm việc

 Theo từng nội dung, một em nêu kết quả của

mình trước lớp; những em khác có thể bổ sung,

tranh luận

® GV kết luận theo từng nội dung :  HS lắng nghe

(a) Đồng ý,vì tự làm lấy công việc của mình có

nhiều mức độ,nhiều biểu hiện khác nhau

(b) Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền

được tham gia của trẻ em

© Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần

người khác giúp đỡ

(d) Không đồng ý, vì đã là việc của mình thì việc

nào cũng phải hoàn thành

(đ) Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được

Trang 14

ghi trong Công ước quốc tế.

(e) Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể tự quyết

định những công việc phù hợp với khả năng của

bản thân

® Kết luận chung : Trong học tập, lao động và  HS lắng nghe

ø sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy

công việc của mình, không nên dựa dẫm vào

người khác Như vậy, em mới mau tiến bộ và

ø được mọi người quý mến

4 Củng cố:

 Hỏi theo nội dung bài học

 Em cần phải làm gì đố với công việc của mình?

 Tự làm lấy công việc của mình có ích lợi gì?

 củng cố giáo dục HS biết tự làm lấy việc của mình…………

5 Nhận xét dặn dò:

Về thực hiện tốt việc tự làm lấy công việc của mình…………

 Xem trước chuẩn bị bài sau

 Nhận xéttiết học

Rút kinh nghiệm:……….

………

Trang 15

TUẦN 7: Thứ ngày tháng năm200

BÀI 4: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ,CHA MẸ,ANH CHỊ EM.

I MỤC TIÊU :

HS hiểu:

 Trẻ em có quyền sống vớigia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ emkhông nơi nương tựa cóquyền được nhà nước vàmọi người hỗ trợ, giúp đỡ

 Trẻ em có bổn phận phải quan tâm,chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình

 HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

 Vở bài tập Đạo đức 3

 Phiếu giao việc cho các nhóm HS dùng cho hoạt động 1 và hoạt động 3 tiết 1, nếu HSkhông cóVở bài tập Đạo đức 3

 Các bài thơ,bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình

 Giấy trắng, bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC CHỦ YẾU :

* Giới thiệu bài ghi tựa

+ Hát bài cả nhà thương nhau hoặc 3 ngọn

nến lung linh

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ GV giới thiệu bài : Bài hát nói lên tình cảm

giữa cha, mẹ và con cái trong gia đình Vậy

chúng ta cần phải cư xử đối với những người

thân trong gia đình như thế nào ? Trong tiết

Đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm

hiểu về điều đó

a Hoạt động 1 : HS kể về sự quan tâm, chăm

sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình

* Mục tiêu : HS cảm nhận được những tình

cảm và sự quan tâm chăm sóc mà mọi người

trong gia dình đã dành cho các em, hiểu được

giá trị của quyền được sống với gia đình,

được bố mẹ quan tâm chăm sóc

* Cách tiến hành :

 GV yêu cầu : Hãy nhớ lại và kể lại cho các

bạn trong nhóm nghe về việc em đã được

ông ba,ø bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm

sóc như thế nào

 HS trả lời HS khác nhận xét

 HS lắng nghe HS khác nhận xét

Hoạt động nhóm ba HS tự kể cho nhaunghevà tự nhận xét tình cảm yêu thươngchăm sóc của gia đình bạn

Trang 16

Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm ba

Ù GV mời một số HS kể trước lớp

 Thảo luận cả lớp :

+ Em nghĩ gì về tình cảmvà sự chăm sóc mà

mọi người trong gia đình đã dành cho em ?ø

+ Em nghĩ gì vềø những bạn nhỏ thiệt thòi hơn

chúng ta : phải sống thiếu tình cảm và sự

chăm sóc của cha mẹ ?

® GV kết luận : Mỗi người chúøng ta đều có

một gia đình vàđược ông bà, cha mẹ, anh chị

em yêu thương, quan tâm, chăm sóc Đó là

quyền mà mọi trẻ em được hưởng Song cũng

còn û những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình

yêu thương và sự chăm sóc của gia đình Vì

vậy , chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các

bạn Các bạn đó có quyền được xã hội và

mọi người xung quanh cảm thông , hỗ trợ và

giúp đỡ

b Hoạt động 2 : kể chuyện bó hoa đẹp nhất

* Mục tiêu :HS biết dược bổn phận phải quan

tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chịem

* Cách tiến hành :

 GV kể chuyện Bó hoa đẹp nhất (có sử dụng

tranh minh họa)

 HS thảo luận nhóm :

+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật

mẹ?

+ Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị

em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ?

 Cho Đại diện từng nhóm HS trình bày kêt

quả thảo luận trước lớp

Cho cả lớp trao đổi, bổ sung

® GV kết luận :

 Con cháu có bổn phận quan tâm ,chăm sóc

ông bà, cha mẹvà mọi người thân trong gia

đình

 Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang

lại niềm vui hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ

và mọi người trong gia đình

c.Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi

* Mục tiêu : HS biết đồng tình với những

hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm

sóc ông bà, cha mẹ anh chị em

* Cách tiến hành :

 GV chia nhóm đôi , phát phiếu giao việc

cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận

nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các

 1 số HS kể trước lớp

 HS lắng nghe

 HS thảo luận nhóm

 Đại diện nhóm trình bày

 Cả lớp trao đổi, bổ sung

 HS lắng nghe

 Hoạt động nhóm đôi thảo luận nhậnxétcách ứng xử của các bạn trong các tìnhhuống

Trang 17

tình huống dưới đây:

+ Bao giờ sau bữa ăn, Hương cũng nhanh

nhẹn, rót nước, lấy tăm cho ông bà, cha me,

những lúc rãnh rỗi, Hương còn nhổ tóc sâu,

đọc báo cho ông bà nghe

+ Sâm đang chơi với các bạn ở đầu ngõ thì

thấy bà ngoại ở quê ra chơi Sâm vội chạy

đến lục túi bà tìm quà rồi quay lại chơi tiếp

với các bạn

+ Mấy hôm nay bố Phong bận việc ở cơ

quan Vừa ăn tối xong bố đã phải ngồi vào

bàn làm việc Thấy vậy,Phong vặn nhỏ ti vi

và dỗ dành em bé để em khỏi vào quấy bố

+ Hôm nay bố mẹ đi làm vắng, chỉ có Linh ở

nhà trông em Linh mải chơi nhảy dây với

bạn để bé ngã sưng cả trán

+ Thấy mẹ bị ốm, Hồng không đi chơi Em

quay quẩn bên mẹ : lúc rót nước, lúc lấy

thuốc, lúc lại thay khăn chườm trán cho mẹ,

 Cho đại diện các nhóm trình bày (mỗi

nhóm trình bày ý kiến nhận xét về một

trường hợp)

 Cho cả lớp trao đổi, thảo luận

® GV kết luận :

 Việc làm của các bạn : Hương (trong tình

huống a),Phong(trong tình huống c) và

Hồng(trong tình huống đ) là thể hiện tình

thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà,

cha mẹ

 Việc làm của các bạn Sâm (trong tình

huốngb) và Linh (trong tình huống d) là chưa

quan tâm đến bà , đến em nhỏ

 GV hỏi thêm : Các em có làm được các việc

như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể

hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ

không ? ngoài những việc đó ra, các em còn

có thể làm được những việc nào khác ?

4 củng cố:

 Hỏi theo nội dung bài học

 Giáo dục HS yêu thương chăm sóc ông bà,

cha mẹ

5 Nhận xét dặn dò:

 Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát,ca

dao, tục ngữ, các câu chuyện,… về tình cảm

gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa

những người thân trong gia đình

 Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khácnhận xét bổ sung

 Cả lớp trao đổi, thảo luận

 HS lắng nghe

 HS trả lởi HS khác nhận xét

 HS trả lời

Trang 18

 Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà em muốn

tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày

sinh nhật Ví dụ : kính cho ông, khăn quàng

cho bà, điểm 10 cho mẹ, quần áo hoặc sách,

truyện cho anh chị em, …

Rút kinh nghiệm:………

 Gọi 1 số HS trình bày việc quan tâm, chăm sóc

ông bà, cha mẹ trong tuần qua

GV nhận xét bổ sung đánh giá

3 Bài mới:

 Giới thiệu bài ghi tựa

a Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai

* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm

sóc những người thân trong những tình huống cụ

thể

* Cách tiến hành

 GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và

đóng vai một tình huống sau:

+ Tình huống 1:Lan ngồi học trong nhà thì thấy

em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ở ngòa sân

(như trèo cây,nghịch lửa, chơi ở bờ ao, …)

Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì ?

+ Tình huống 2â :Ông của Huy có thói quen đọc

báo hằng ngày Nhưng mấy hôm nay ông bị đau

mắt nên không đọc báo được

Nếu em là bạn Huy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?

Cho các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

 Gọi đại diện nhóm lên đóng vai

 Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình

huống và cảm xúc của mỗi nhân vật khi ứng xử

hoặc nhận được cách ứng xử đó

® GV kết luận :

 Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em

không được nghịch dại

Tình huống 2 : Huy nên dành thời gian đọc báo

cho ông nghe

b Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến

 Hát

 1 số HS trình bày HS khác nhận xét

 HS lắng nghe

 Hoạt động nhóm thảo luận & đóng vai

 Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung

 HS lắng nghe

Trang 19

* Mục tiêu :

 Củng cố để HS hiểu ro õcác quyền trẻ em có liên

quan đên chủ đề bài học

 HS biết thực hiện quyền được tham gia của

mình : bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến

đúng và không đồng tình với những ý kiến sai

* Cách tiến hành :

 GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày

tỏ thái độ tán thành , không tán thành

Các ý kiến :

+ Trẻ em có quyền được ông bà, cha mẹ yêu

thương, quan tâm, chăm sóc

+ Chỉ có trẻ em mới cần được quan tâm, chăm

sóc

+ Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc

những người thân trong gia đình

® GV kết luận:

 Các ý kiến a, c là đúng

 Yù kiến b là sai

c Hoạt động 3 : HS giới thiệu tranh mình vẽ về

các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh

chị em ï

* Mục tiêu : Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình

cảm của mình đối với những người thân trong gia

đình

* Cách tiến hành :

 HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ

các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ,

anh chị em nhân dịp sinh nhật

 GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp

® GV kết luận : Đây là những món quà rất quý vì

đó là tình cảm của em đối với những người thân

trong gia đình Em hãy mang về nhà tặng ông bà,

cha mẹ,anh chị em Mọi người trong gia đình em

sẽ rất vui khi nhận được những món quà này

d Hoạt động 4 : HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,

… Về chủ đề bài học

* Mục tiêu : củng cố bài học

* Cách tiến hành:

 HS tự điều khiển chương trình, tự giới thiệu tiết

mục

 HS biểu diễn các tiếp mục (đan xen các thể

loại)

 Sau mỗi phần trình bầy của HS, GV yêu cầu HS

thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát

Trang 20

® Kết luận chung : ông bà, cha mẹ, anh chị em là

những người thân yêu nhấtcủa em, luôn yêu

thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em

những gì tốt đẹp nhất Ngược lại, em cũng có bổn

phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,.anh chị

em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm

ấm, hạnh phúc

4.Củng cố: Hỏi theo nội dung bài học

 Củng cố kiến thức

5 Nhận xét dặn dò: Về xem lại bài học

 Về học bài xem trước chuẩn bị bài sau NXTH

TUẦN9: Thứ ngày tháng năm 200

Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN

I MỤC TIÊU:

HS hiểu :

 Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn

 Yù nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn

 Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng,có quyền đượchỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn

 HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giávà tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn

 Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có)

 Tranh minh họa cho tình huống của hoạt động 1, tiết 1

 Phiếu học tập cho hoạt động 1 tiết 2 (nếu không cóVở bài tập Đạo đức 3)

 Các câu chuyện ,bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ , … về tình bạn, về sự cảmthông, chia sẻ vui buồn với bạn

 Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân chủ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Trang 21

 Giới thiệu bài ghi tựa.

 Khởi động : Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng

ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân

a Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích tình huống

* Mục tiêu : HS biết một biểu hiện của quan tâm

chia sẻ vui buồn cùng bạn

* Cách tiến hành :

 GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho

biết nội dung tranh

 GV giới thiệu tình huống :

+ Đã hai ngày nay các bạn hạc sinh lớp 3B không

thấy bạn Aân đến lớp Đến giờ sinh họat của lớp, cô

giáo buồn rầu báo tin :

+ Như các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu,

nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông Hoàn cảnh

gia đình bạn đang rất khó khăn Chúng ta cần phải

làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ?…

+ Nếu em là bạn cùng lớp với Aân, em sẽ làm gì để

an ủi, giúp đỡ bạn ? Vì sao ?

Cho HS thảo luận nhóm 3û và trình bày về cách ứng

xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi

cách ứng xử

® GV kết luận :Khi bạn có chuyện buồn, em cần

động viên, an ủi……… để bạn có thêm sức mạnh

vượt qua khó khăn

b Hoạt động 2 : Đóng vai:

* Mục tiêu : HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn

trong các tình huống

* Cách tiến hành :

 GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm HS xây dựng

kịch bản và đóng vai một trong các tình huống :

+ Chung vui với bạn (khi bạn được điểm tốt, khi bạn

làm được một việc tốt, khi sinh nhật bạn,…)

+ Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học

tập, khi bạn bị ngã đau, bị ốm mệt, khi nhà bạn

nghèo không có tiền mua sách vở,…

 Cho Các nhóm HS lên đóng vai

® GV kết luận :

 Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui

 Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi………… giúp bạn

bằng những việc làm phù hợp với khả năng

c Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ

* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến

có liên quan đến nội dung bài học

* Cách tiến hành :

 GV lần lượt đọc từng ý kiến , HS suy nghĩ và bày

tỏ thái độ tán thành, hoặc không tán thành ý kiến

 Quan sát tranh thảo luận nhóm 3

 Các nhóm trình bày cách ứng xử của nhóm mình Nhóm khác nhận xét phân tích kết quả

 Hoạt động cá nhân

 HS bày tỏ ý kiến HS khác nhận xét bổ sung

Trang 22

Các ý kiến :

(a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn

càng thêm thân thiết, gắn bó

(b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người,

không nên chia sẻ với ai

© Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ được vơi

đi nếu được cảm thông chia sẻ

(d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn

của bạn bè thì không phải là người bạn tốt

(đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp

khó khăn

(e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn

cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em

® GV kết luận :

 Các ý kiến a, c, d ,đ, e, là đúng

 Ý kiến b là sai

4 Củng cố, dặn dò:

- Hỏi theo nội dung bài học

 Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục

ngữ,bài thơ, bài hát,… nói về tình bạn NXTH

 Gọi 1 số HS nêu về việc chia sẽ niềm vui nỗi

buồn với bạn trong tuần qua

 Nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

 Giới thiệu bài ghi tựa

a Hoạt động 1 : Phân biệt hành vi đúng, hành vi

sai

* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng và

hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui

buồn

* Cách tiến hành :

 GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài

tập cá nhân

Nội dung bài tập:

Trang 23

Em hãy viết vào o chữ Đ trước các việc làm

đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn:

oa, Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn

ob, Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém

oc, Chúc mừng khi bạn được điểm 10

od, Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn

học kém

ođ, Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở,

quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp

oe, Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn

og, Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn

nhà nghèo

oh, Nghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình

 Gọi 1 số HS trình bày

® GV kết luận :

 Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể

hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn ; thể

hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền

được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em

khuyết tật

 Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan

tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè

b Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ

* Mục tiêu : HS biết tự đánh giá việc thực hiện

chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn

khác trong lớp, trong trường Đồng thời giúp các

em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông,

chia sẻ vui buồn cùng bạn

* Cách tiến hành :

 GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên

hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung :

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong

lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?

+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn

chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể Khi được

bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế

nào ?

 Cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm

 GV mời một số HS liên hệ trước lớp

® GV kết luận :

 Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui

buồn cùng nhau

c Hoạt động 3 : Trò chơi phóng viên

* Mục tiêu : Cũng cố bài

* Cách tiến hành :

 Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên

và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có

1số HS trình bày HS khác nhận xét bổsung

Trang 24

liên quan đến chủ đề bài học Ví dụ :

+ Vì sao bạn bè cần quan tâm chia sẻ vui buồn

cùng nhau ?

+ Cần làm gì khi bạn có niền vui hoặc khi bạn có

chuyện buồn ?

+ Hãy kẻ một câu chuyện về chia sẻ vui buồn

cùng các bạn

+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca

dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn

+ Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn

chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể Khi đó bạn

cảm thấy như thế nào ?

+ Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối

xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật ?

® kết luận chung : Khi bạn bè có chuyện vui

buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được

nhân lên, nỗi buồn được vơi đi Mọi trẻ em đều

có quyền được đối xử bình đẳng

4 Củng cố, dặn dò:

 Thực hiện tốt việc chia sẽ vui buồn cùng bạn

 Xem trước chuẩn bị bài sau

 Nhận xét tiết học

 HS nhận xét

 HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

BÀI 6: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG

I /MỤC TIÊU :

HS : Hiểu

- Thế nào là tích cực thamgia việc lớp, việc trường và vì sao phải tích cực tham gia việclớp, việc trường

- Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em

-HS sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường

-HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có)

-Tranh tình huống của hoạt động 1, tiết 1

-Phiếu học tập cho hoạt động 2, tiết 1(nếu không có Vở bài tập Đạo đức 3)

-Các bài hát về chủ đề nhà trường

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC :

Trang 25

Tiết 1

1/ Oån định:

2/ Bài cũ:

- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi SGK bài 5.

- Nhận xét đánh giá.

3/ Bài mới:

- Khởi động: HS hát tập thể bài hát Em yêu

trường em, nhạc và lời của Hoàng Vân hoặc Vui

đến trường của Thanh Cao

a/ Họat động1: Phân tích tình huống.

* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện của sự

tích cực tham gia việc lơp, việc trường

b/ Cách tiến hành:

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh tình

huống và cho biết nội dung tranh

+ GV giới tình huống : trong khi cả lớp đang

tổng vệ sinh sân trường: bạn thì cuốc đất, bạn

thì trồng hoa, riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền

đi chơi nhảy dây Theo em, bạn Huyền có thể

làm gì?

Vì sao?

- HS nêu cách giải quyết, GV tóm tắt thành các

cách giải quyết chính :

(a) Huyền đồng ý đi chơi với bạn ;

(b) Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi

chơi một mình ;

© Huyền dọa sẽ mách cô giáo ;

(d) Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong

rồi mới đi chơi

- GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách

giải quyết a ? b ? c? d ? GV chia học sinh thành

các nhóm và yêu cầu thảo luận vì sao chọn cách

giải quyết đó ?

- Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm chuẩn bị đóng

vai một cách ứng xử

* GV kết luận :

- Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện

ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và

biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm

-b/ Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.

* Mục tiêu : HS biết phân biệt hành vi đúng,

hành vi sai trong những tình huống có liên quan

đến làm việc lớp, việc trường

* Cách tiến hành :

GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu

 Hát

- 1 số học sinh trả lời

- Học sinh hát dồng thanh

- Học sinh quan sát trả lời

- Học sinh nêu cách giải quyết

- Hoạt động nhóm đóng vai

- Đại diện từng nhóm lên trình bày Cả lớp thảo luận phân tích mặt hay, mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốtcủa mỗi cách giải quyết

- Học sinh lắng nghe

-Hoạt động cá nhân

Trang 26

bài tập :

Em hãy ghi vào ô ¨ chữ Đ trước cách ứng xử

đúng và chữ S trước cách ứng xử sai :

+ Trong khi cả lớp đang bàn việc tổ chức kỷ

niệm ngày 20 tháng 11 thì Nam bỏ ra ngoài

chơi

+ Minh và Tuấn lảng ra một góc chơi đá cầu

trong khi cả lớp đang làm vệ sinh sân trường

Nhân ngày 8 tháng 3, Hùng và các bạn trai rủ

nhau chuẩn bị những món quà nhỏ để chúc

mừng cô giáo và các bạn gái trong lớp

+ Nhân dịp Liên đội trường phát động phong

trào “Điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 tháng

11”, Hà đã xung phong nhận giúp một bạn học

yếu trong lớp

- Cho học sinh trình bày

- Cả lớp cùng chữa bài tập

c/ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu : củng cố nội dung bài học.

* Cách tiến hành:

GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ vàbày

tỏ thái độ tán thành, không tán thành

- Các ý kiến :

(a) Trẻ em có quyền được tham gia làm những

công việc của trường mình, lớp mình

(b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại

niềm vui cho em

© Chỉ nên làm những việc lớp,việc trường đã

được phân công, còn những việc khác không

cần biết

(d) Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự

giác làm và làm tốt các công việc của lớp,của

trường phù hợp với khả năng

- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành,

không tán thành

* GV kết luận :

Các ý kiến a, b, d, là đúng

Ý kiến c là sai

Hướng dẫn thực hành:

Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc

lớp, việc trường

Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc

- 1 số học sinh trình bày.Học sinh khác nhận xét

- Học sinh lắng nghe

-Nhận xét ý kiến của bạn

- Học sinh lắng nghe

Trang 27

trường phù hợp với khả năng.

4/ Củng cố dặn dò:

- Hỏi theo nội dung bài học

- Củng cố kiến thức

- Về xem lại bài học Xem trước bài sau

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời

Rút kinh nghiệm:………

2/ Bài cũ: Hỏi bài học trước.

- Gọi 1 số học sinh trả lòi câu hỏi

- Nhận xét đánh giá

3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài ghi tựa

a/ Hoạt động 1: xử lý tình huống.

* Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia

việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi thảo

luận, xử lí một tình huống

+ Tình huống 1: lớp tuấn chuẩn bị đi cắm trại.

Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí

lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại

mang Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn ?

+ Tình huống 2: nếu là một học sinh khá của lớp,

em sẽ làm gì khi trong lớp có một số bạn học yếu?

+ Tình huống 3: sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và

dặn cả lớp ngồi làm bài tập Cô vừa đi được một

lúc, một số bạn đùa nhịch, làm ồn …

Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình

huống đó ?

+ Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ

hoa để chuẩn bị cho buổi lễ liên hoan kỷ niệm

ngày 8 tháng 3 Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm

Nếu emlà Khiêm, em sẽ làm gì ?

- Cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày (có thể

bằng lời, có thể qua đóng vai)

- Nhận xét, góp ý

-Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Hoạt động nhóm xử lý tình huống

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện từng nhóm lên trình bày (có thểbằng lời, có thể qua đóng vai)

Trang 28

* Giáo viên kết luận :

+ Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ

chối.em nên xung phong giúp các bạn học

+ Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn

ảnh hưởng đến lớp bên cạnh

+ Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc

bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em

b/ Hoạt động 2 : đăng ký tham gia làm việc lớp,

việc trường

* Mục tiêu : tạo điều kiện cho học sinh thể hiện

sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường

* cách tiến hành :

- Giáo viên yêu cầu: các em hãy suy nghĩ và nghi

ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có

khả năng tham gia và mong muốn được tham gia

+ Học sinh xác định những việc lớp, việc trường

các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi

ra giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung của

lớp

- Giáo viên đề nghị mỗi tổ cử một đại diện đọc to

các phiếu cho cả lớp cùng nghe

- Giáo viên sắp xếp thành các nhóm công việc và

giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện theo các

nhóm công việc đó

- Các nhóm học sinh cam kết sẽ thực hiện tốt các

công việc được giao trước lớp

* Kết luận chung : tham gia làm việc lớp, việc

trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học

sinh

4/ Củng cố dặn dò:

- Hỏi theo nội dung bài học

- Củng cố kiến thức

- Kết thúc tiết học : cả lớp cùng hát tập thể bài hát

Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời của Mộng Lân

-Nhận xét dặn dò

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh hoạt động cá nhân

- Học sinh ghi PHT

- Cử đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe

- Học sinh lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

TUẦN 13: Thứ ngày tháng năm 200

BÀI 7 : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I/ MỤC TIÊU :

Học sinh hiểu :

Trang 29

- Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- Học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày

- Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng

II/ TÀI LIỆU & PHƯƠNG TIỆN :

- Vở bài tập Đạo đức 3(nếu có)

- Tranh minh họa truyện Chị Thủy của em

- Phiếu giao việc cho hoạt động 3, tiết 2

- Các câu ca giao, tục ngữ, truyện ,tấm gương về chủ đề bài học

- Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3, tiết 2

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

TIÊT1 :

1/ Ổn định:

2/ Bài cũ:

- Hỏi theo nội dung bài trước

- Nhận xét đánh giá

- Nhận xét bài cũ

3/ bài mới:

* Giới thiệu bài ghi tựa

a/ Hoạt động 1 : phân tích truyện Chị Thủy

của em

* Mục tiêu : học sinh biết được một biểu

hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng

giềng

* Cách tiến hành :

- Giáo viên kể chuyện (có sử dụng tranh

minh họa)

- Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi :

+Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?

+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của

Thủy?

+ Thủy đã làm gì để bé Viên chôi vui ở nhà?

+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn

* Giáo viên kết luận : Ai cũng có lúc gặp

khó khăn, hoạn nạn những lúc đó rất cần sự

cảm thông, giúp đỡ của những người xung

quanh Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ

em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm,

láng giềng.bằng những việc làm vừa sức

mình

b/ Hoạt động 2: đặt tên tranh.

-Học sinh trả lời

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh lắng nghe

-Hoạt động cá nhân

Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác nhậnxét

- Học sinh lắng nghe

Trang 30

* Mục tiêu : học sinh hiểu được ý nghĩa của

các hành vi, việc làm đối với hàng xóm,

láng giềng

* Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm, giao cho mỗi

nhómthảo luận về nội dung một tranh và đặt

tên cho tranh

* Giáo viên kết luận: về nội dung từng bức

tranh, khẳng đình những việc làm của những

bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm,giúp

đỡ hàng xóm, láng giềng Còn các bạn đá

bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến

hàng xóm, láng giềng

c/ Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến.

* Mục tiêu : học sinh biết bày tỏ thái độ của

mình trước những ý kiến, quan niệm có liên

quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm

láng giềng

* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia nhóm đôi và yêu cầu các

nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em

đối với đối các quan niệm có liên quan đến

nội dung bài học

(a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau

(b) Đèn nhà ai nhà nấy rạng.(Tục ngữ)

© Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

là biểu hiện của tình làng nghĩa xóm

(d) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng

xóm láng giềng bằng các việc làm phù hợp

với khả năng

* Lưu ý : trước khi thảo luận, gáo viên cần

giải thích cho các em hiểu về ý nghĩa của

câu tục ngữ

.* Giáo viên kết luận : các ý a, c, d là

đúng ; ý b là sai Hàng xóm láng giềng cần

quan tâm giúp đỡ lẫn nhau Dù còn nhỏ tuổi,

các em cũng cần biết làm những việc làm

phù hợp ………… để giúp đỡ hàng xóm láng

giềng

4/ củng cố dặn dò:

- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài

- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm

láng giềng bằng những việc làm phù hợp với

khả năng Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, những

mẫu chuyện về tình làng nghĩa xóm NXTH

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhómkhác góp ý kiến

-Học sinh lắng nghe

-Hoạt động nhóm đôi

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện từng nhóm trình bày Các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung

Rút kinh nghiệm:………

Trang 31

- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi.

- Nhận xét đánh giá

3/ Bài mơ ù i:

* Giới thiệu bài ghi tựa

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu

tầm đươc Về chủ đề bài học

* Mục tiêu :Nâng cao nhận thức, thái độ cho

học sinh về tình làng nghĩa xóm

* Cách tiến hành :

- Cho học sinh trưng bày các tranh ve,õ các bài

thơ,ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được

từng cá nhân hoặc nhóm học sinh lên trình bày

trước lớp

- Sau mỗi phần trình bày, giáo viên dành thời

gian để học sinh cả lớp chất vấn hoặc bổ sung

* Giáo viên tổng kết, khen các cá nhân và

nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu và

trình bày tốt

b/ Hoạt động 2: đánh giá hành vi.

* Mục tiêu : học sinh biết đánh giá những hành

vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng

* Cách tiên hành:

Giáo viên nêu yêu cầu: em hãy nhận xét những

hành vi, việc làm sau đây:

(a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hành xóm

(b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm

- 1 số học sinh trả lời

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh trình bày Học sinh khác nhậnxét

- Học sinh thảo luận nhóm

- Đai diện các nhóm trình bày, học sinhcả lớp trao đổi, nhận xét

Trang 32

©Ném gà của hàng xóm.

(d)Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn

(đ)Hái trộm quả trong vuờn nhà hàng xóm

(e) Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa

(g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm

* Giáo viên kết luận: các việc a,d, e, g là những

việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng

xóm; các việc b, c, đ là những việc không nên

làm

- Học sinh tự liên hệ theo các việc làm trên

Giáo viên nhận xét và khen các em đã biết cư

xử đúng đối với hàng xóm láng giềng

c/ Hoạt động 3 :Xử lý tình huống và đóng vai

* Mục tiêu: học sinh có kĩ năng ra quyết định

và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng

trong môt số tình huống phổ biến

* Cách tiến hành

Giáo viên chia học sinh theo nhóm, phát phiếu

giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm

thảo luận, xử lý một tình huống rồi đóng vai

+ Tình huống 1: bác hai ở cạnh nhà em bị cảm

Bác nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm

ngoài đồng

+ Tình huống 2: bác nam có việc vội đi đâu đó

từ sớm, bác nhờ em trông nhà giúp

+ Tình huống 3: các bạn đến chơi nhà em và

cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang

ốm

+ Tình huống 4 :khách của gia đình bác hải đến

chơi má cả nhà đi vắng hết Người khách nhờ

em chuyển giúp cho bác Hải lá thư

* Giáo viên kết luận:

+ Tình huống 1:Em nên đi gọi người nhà giúp

bác Hai

+ Tình huống 2: em nên trông nhà giùm bác

Nam

+ Tình huống 3:Em nên nhắc các bạn giữ im

lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm

+ Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác

Hải về sẽ đưa lại

* Kết luận chung:

Người xưa đã nói chớ quên,

Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau

Giữ gìn tình nghĩa tương giao,

Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân

4/ Củng cố dặn dò:

ø – Hỏi theo nội dung bài học

- Học sinh tự liên hệ bản thân Học sinhkhác nhận xét hành vi của bạn

- Các nhóm thảo luận, xử lý tình huốngvà chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trongtừng tình huống

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh lắng nghe

Trang 33

- củng cố kiến thức.

- Học thuộc những câu ca dao tục ngữ nói về

tình làng nghĩa xóm

-Nhận xét tiết học

TUẦN 15 Thứ ngày tháng năm

BÀI 8 : Biết ơn thương binh liệt sĩ I/Mục tiêu:

1/HS hiểu:

-Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh sương máu vì Tổ Quốc

-Những việc các em cần làm để tỏ long biết ơn các thong binh ,liệt sĩ

2/ HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ long biết ơn các thương binh,liệt sĩ

3/ HS có thái độ tôn trọng ,biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ

II/Tài liệu vàà phương tiện:

-Vở bài tập Đạo đức 3

-Một số bài hát về chủ đề bài học

-Tranh minh họa truyện Một chuyến đi bổ ích

-Bảng phụ dùng cho hoạt động 2 ,tiết 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động 1: Phân tích truyện.

*Mục tiêu :HS hiểu thế nào là thong binh,liệt sĩ;có thái độ

biết ơn đối với các gia đình thong binh và liệt sĩ

*Cách tiến hành

1/ GV kể chuyện Một chuyến đi bổ ích

2/ Đàm thoại theo câu hỏi:

-Các bạn lớp 3A đã đi đâu vầo ngày 27 tháng 7?

-Qua câu chuyện trên ,em hiểu thương binh ,liệt sĩ là những

người như thế nào?

-Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các

thương binh liệt sĩ?

3/ GV kết luận : Thương binh liệt sĩ là những người hi sinh

xương máu để giành độc lập tự do ,hòa bình cho Tổ

Quốc chúng ta cần phải kính trọng ,biết ơn các thương binh

và gia đình liệt sĩ

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

*Cách tiến hành:

1/ GV chia nhóm ,treo bảng phụ có ghi các việc làm đối

với thương binh ,gia đình liệt sĩ và giao nhiệm vụ cho các

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

HS hát tập thể bài hát Em nhớ các anh ,nhạc và lời của Trần ngọc Thành

HS trảå lời

HS nghe kể Trẩ lời câu hỏi

HS nhắc lại

Trang 34

nhóm thảo luận và nhận xét các việc làm sau:

a/ Nhân ngày 27 tháng 7 ,lớp em tổ chức đi viếng nghĩa

trang liệt sĩ

B/ Chào hỏi lễ phép các chú thương binh

C/ Thăm hỏi giúp đỡ các gia đình thương binh ,liệt sĩ neo

đơn bằng những việc làm phù hợp với kha năng

D/ Cười đùầ làm việc riêng trong khi chú thương binh

đang nói chuyện với HS toàn trường

GV kết luận : các việc a,b,c là những việc nên làm ;việc d

không nên làm

-Uống nước nhớ nguồn

-AnÊ quả nhớ kẻ trồng cây

Tục ngữ

Củng cố ,dặn dò :

Hướng dẫn thực hành

-Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn ,đáp nghĩa đối với các

gia đình thương binh lilệt sĩ ở địa phương

-Sưu tầm các bài thơ ,bài hát tranh ảnh về các gương chiến

đấu ,hi sinh của các thương binh ,liệt sĩ ,các bà mẹ Việt

Nam anh hùng ,đặc biệt là các anh hùng ,liệt sĩ thiếu niên

như:Trần Quốc Toản,Lý Tự Trọng,Võû Thị Sáu ,Kim Đồng

Rút kinh nghiệm:………

Bài mới : GTB: ghi tựa bài

Hoạt động 1:xem tranh và kể về những người anh hùng

*Mục tiêu:Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu ,hi sinh

của các anh hùng ,liệt sĩ thiếu niên

HỌC SINH

HS trả lời

HS trả lời

Ngày đăng: 05/04/2013, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 3 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
3 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét (Trang 43)
- 3 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
3 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét (Trang 45)
-2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét (Trang 49)
- Giáo viên phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống sau lên bảng và yêu cầu  từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem  hành vi nào đúng, hành vi nào sai. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
i áo viên phát phiếu giao việc hoặc bảng phụ có ghi các tình huống sau lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai (Trang 51)
-2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung (Trang 53)
-2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung. - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
2 học sinh lên bảng trả lời. Học sinh khác nhận xét bổ sung (Trang 55)
4/ Củng cố,dặn dò:  - Hỏi theo nội dung bài.  - Bài 1 kính yêu Bác Hồ
4 Củng cố,dặn dò: - Hỏi theo nội dung bài. (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w