III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
BÀI 9: ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2)
(TIẾT 2)
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ KTBC:
- Chúng ta cần phải làm gì đối với thiếu nhi quốc tế?
- Nêu những việc cần làm để tỏ tình đồn kết, hiểu nghị với thiếu nhi quốc tế?
GV nhận xét đánh giá.
2/ Bài mới :
* Giới thiệu bài ghi tựa.
* Khởi động: ChoH/S hát bài hát Tiếng chuơng và ngọn cờ. a/ Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu
tầm được về tình đồn kết thiếu nhi quốc tế.
*Mục tiêu: Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện quyền được bày
tỏ ý kiến, được thu nhận thơng tin, được tự do kết giao bạn bè.
*Cách tiến hành :
- Cho các nhĩm trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm
được.
- Cả lớp nghe các nhĩm giới thiệu tranh ảnh, tư liệu và cĩ thể nhận xét, chất vấn.
- Giáo viên nhận xét, khen các nhĩm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã cĩ những sáng tác tốt về chủ đề bài học. b/ Hoạt đợng 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với
HS trả lời HS trả lời
- Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát.
- Hoạt động nhĩm.
- Các nhĩm trưng bày tranh, ảnh và
các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp nghe các nhĩm giới thiệu tranh ảnh, tư liệu. Nhận xét, chất vấn.
thiếu nhi các nước.
*Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm hữu nghị với
thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh viết thư theo cặp cĩ thể theo các bước sau: Bước1:. Học sinh thảo luận:
-Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào (giáo viên cĩ thể gợi ý cho học sinh gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khĩ khăn như :đĩi nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai, …)
-Nội dung thư sẽ viết những gì ?
Bước2: Tiến hành việc viết thư (một bạn sẽ là thư ký). Bước3: Thơng qua nội dung thư và ký tên vào thư. Bước 4: Cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư. * Giáo viên nhận xét bổ sung.