Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước cho đến bây giờ đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Qua việc học tập, nghiên cứu đã khẳng định được truyền thống của con người Việt Nam là : không chỉ cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà còn rất yêu nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ cho Tổ quốc,… Trải qua nhiều triều đại với từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Dù đã có nhiều biến động, nhiều thay đổi, hay đó là sự thành công hoặc thất bại, cũng có thể là sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác nhưng dù ở triều đại nào cũng đã có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau còn lưu truyền mãi, ghi nhớ, học tập và phát huy những điều tốt đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc một vấn đề nào đó của lịch sử. Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung, chúng ta biết rằng có rất nhiều cuộc cải cách lớn của những nhân tài Việt Nam đã dám đứng ra cầm quyền, lãnh đạo và tổ chức tiến hành. Tuỳ vào tình hình của mỗi giai đoạn lịch sử nhưng nói chung mỗi khi đất nước có nhu cầu canh tân để phát triển thì đồng thời xuất hiện những tư tưởng cải cách lớn. Tiêu biểu của thời trung đại có cuộc cải cách của Khúc Hạo(907), của Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XV), của Lê Thánh Tông( cuối thế kỷ XV), của Quang Trung – Nguyễn Huệ ( cuối thế kỷ XVIII ), cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng( nửa đầu thế kỷ XIX). Như vậy, nghiên cứu về đề tài cải cách này chúng ta sẽ hiểu biết được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về lịch sử Việt Nam thời Trung đại.
Trang 1A MỞ ĐẦU
I Lí do chọn đề tài:
Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước cho đến bây giờ
đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Qua việc học tập, nghiên cứu đã khẳng địnhđược truyền thống của con người Việt Nam là : không chỉ cần cù, chịu khó, bền
bỉ, mà còn rất yêu nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh cả tínhmạng của mình để bảo vệ cho Tổ quốc,…
Trải qua nhiều triều đại với từng giai đoạn lịch sử khác nhau Dù đã cónhiều biến động, nhiều thay đổi, hay đó là sự thành công hoặc thất bại, cũng cóthể là sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác nhưng dù ở triều đại nàocũng đã có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau còn lưu truyền mãi, ghi nhớ,học tập và phát huy những điều tốt đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc mộtvấn đề nào đó của lịch sử
Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung,chúng ta biết rằng có rất nhiều cuộc cải cách lớn của những nhân tài Việt Nam
đã dám đứng ra cầm quyền, lãnh đạo và tổ chức tiến hành Tuỳ vào tình hình củamỗi giai đoạn lịch sử nhưng nói chung mỗi khi đất nước có nhu cầu canh tân đểphát triển thì đồng thời xuất hiện những tư tưởng cải cách lớn Tiêu biểu củathời trung đại có cuộc cải cách của Khúc Hạo(907), của Hồ Quý Ly (cuối thế kỷXIV- đầu thế kỷ XV), của Lê Thánh Tông( cuối thế kỷ XV), của Quang Trung –Nguyễn Huệ ( cuối thế kỷ XVIII ), cuộc cải cách hành chính của MinhMạng( nửa đầu thế kỷ XIX) Như vậy, nghiên cứu về đề tài cải cách này chúng
ta sẽ hiểu biết được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về lịch sử Việt Nam thời Trung đại
Cụ thể, vào cuối thế kỷ XIV khi Triều Trần lâm vào tình trạng khủnghoảng, thối nát thì Hồ Quý Ly đã xuất hiện và cứu vớt tình thế đó của đấtnước.Ông đã lên ngôi vua và tiến hành cuộc cải cách toàn diện chỉ trong vòngmột thời gian ngắn(1400-1407).Tuy rằng cuộc cải cách đã thất bại nhưng khinghiên cứu về Triều Hồ chúng ta phần nào hiểu được nhiều hơn về tình hình xãhội lúc bấy giờ, hiểu được thân thế của một nhân vật lịch sử tầm cỡ hiếm cótrong sử sách từ cổ chí kim, một nhân cách đặc biệt, một tài năng hơn người.Đóchính là Hồ Quý Ly, người đã gây dựng nên nhà Hồ - một triều đại có vị trí khá
Trang 2quan trọng trong lịch sử nước nhà Qua đây, khẳng định đượcvai trò vị trí của
Hồ Quý Ly đối với dân tộc
Hơn nữa, nghiên cứu về Hồ Quý Ly, triều Hồ và cuộc cải cách táo bạocủa Hồ Quý Ly đó là một đề tài thú vị đối với rất nhiều nhà sử học và nhữngngười am hiểu, yêu thích lịch sử dân tộc.Vì vậy, khi tìm hiểu đề tài này sẽ giúpvốn kiến thức về Hồ Quý Ly của chúng ta được hoàn chỉnh hơn, trình độ đánhgiá sẽ được nâng lên 1 tầm cao mới Chúng ta sẽ rút ra được những bài học kinhnghiệm mà cuộc cải cách của Hồ Quý Ly đã để lại, từ đó liên hệ đến tình hìnhlúc bấy giờ của dân tộc Đảng ta đã vận dụng và không ngừng đổi mới để pháttriển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.Điều đó được khẳng định nhiều lần quacác kì Đại hội Đảng, đặc biệt bắt đầu từ cuộc đổi mới đất nước năm 1986
II.Tình hình nghiên cứu đề tài:
Chúng ta cũng biết rằng để nghiên cứu một đề tài cần phải dành tâm huyết
về nó và phải có nhiều thời gian thì mới tìm hiểu được sâu sắc hơn, đánh giáđược đúng đắn, khách quan hơn
Vì thế, khi nghiên cứu về Hồ Quý Ly và triều Hồ, đánh giá thế nào chohợp lí quả là một vấn đề phức tạp Trước đây, những đóng góp tích cực của nhà
Hồ, đặc biệt là Hồ Quý Ly đối với tiến trình lịch sử dân tộc đã bị phủ định bởinhiều quan điểm khác nhau Nhưng từ năm 1960 - 1961 đến 1991-1992, tạp chínghiên cứu lịch sử đã mở cuộc hội thảo đánh giá lại vai trò của Hồ Quý Ly cùngnhững cải cách của ông theo quan điểm sử học mới, hoàn toàn khách quan, khoahọc để trả lại cho Hồ Quý Ly vị trí xứng đáng trong lịch sử Cũng từ đây đã córất nhiều nhà sử học dành nhiều thời gian, tâm sức của mình để nghiên cứu về
Hồ Quý Ly và cho ra đời các tác phẩm mang cái nhìn bao quát, sâu sắc.Tiêubiểu là Phó Giáo Sư - Tiến sĩ sử học Nguyễn Danh Phiệt với cuốn “ Hồ QuýLy” Các nhà sử học thời trung đại, cận đại, hiện đại cũng đã quan tâm nhiềuđến Hồ Quý Ly, kể cả các tác giả trong và ngoài nước Đặc biệt khi viết về lịch
sử Việt Nam thời Trung đại, dù ở bất cứ một cuốn sách tham khảo nào chúng tacũng tìm thấy một mục nhỏ, một phần hoặc một khía cạnh nào đó mà các tácgiả sử học đã dồn hết tâm huyết, lòng đam mê của mình để viết về Hồ Quý Ly
Tuy vậy, phải đến sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi(1954)thì vấn đề Hồ Quý Ly mới được giới sử học nói chung đề cập đến một cách sâusắc, toàn diện Trên các hiệu sách đã có nhiều cuốn sách được trưng bán nhưsách nghiên cứu, sách chuyên khảo…Đặc biệt, đã có nhiều cuộc tranh luận về
Trang 3Hồ Quý Ly trên tạp chí”Nghiên cứu lịch sử” (1961); chuyên san “Nghiên cứulịch sử số 6” (1990) về “ cải cách của Hồ Quý Ly” Đồng thời, cũng đã có mộtcuộc hội thảo khoa học về “Hồ Quý Ly và nhà Hồ” do Ban nghiên cứu và biênsoạn lịch sử Thanh Hoá kết hợp với hội khoa học lịch sử Việt Nam tiến hành.
Như vậy, mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về HồQuý Ly song phần nào đã giúp cho những người yêu lịch sử dân tộc, quan tâmđến Hồ Quý Ly dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu, học tập và hiểu biết đượcnhiều hơn Đó là phải kể đến sự đóng góp công sức của các nhà nghiên cứu sửhọc, các tạp chí, nhà xuất bản với nội dung sách tương đối toàn diện, đánh giákhá sâu sắc
III.Mục đích nghiên cứu đề tài
- Giúp sinh viên hiểu biết rõ hơn về tình hình đất nước cuối thời Trần, về sựthành lập triều Hồ, đặc biệt là về thân thế của Hồ Quý Ly và cuộc cải cách củaông (1400 - 1407)
- Qua đó để giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, đặc biệt là phải biết
kế thừa và phát huy tinh thần truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cho sinh viên
- Nghiên cứu về đề tài nhằm rèn luyện cho sinh viên tính học tập độc lập,sáng tạo, tự tìm tòi,tự nghiên cứu Đồng thời rèn luyện tính bền bỉ, kiên trì củasinh viên, rèn luyện kỉ năng tra cứu, phân tích và lựa chọn tài liệu.Từ đó viếtthành một bài hoàn chỉnh, có đánh giá và ý kiến của cá nhân
IV.Phương pháp nghiên cứu đề tài:
- Phương pháp luận sử học
V.Bố cục tiểu luận:
Gồm ba phần lớn:Mở đầu, nội dung, kết luận
Trong phần nội dung gồm có:
I Nhận thức luận
II Một vài nét về Hồ Quý Ly và triều Hồ
III Tình hình XHVN vào cuối thế kỉ XIV
IV Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly
Trang 4V Đánh giá về Hồ Quý Ly và nêu nguyên nhân thất bại, kết quả, bài họckinh nghiệm của cuộc cải cách.
Vậy, nguyên nhân nào đã dẫn đến điều đó? Chúng ta thử đặt giả thiếtrằng: Nếu trong một xã hội nhất định của lịch sử, tình hình về kinh tế, xã hội,chính trị, văn hoá,… đều ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện, được nângcao, xã hội đó không có ách áp bức, bóc lột, không có giai cấp thống trị và bị trị,không hề có mâu thuẩn và xung đột thì liệu có xảy ra một chuyển biến nàokhông, sự thay đổi nào không? Còn ngược lại, trong xã hội đã khủng hoảng trầmtrọng và sâu sắc trên tất cả các mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội thì sẽthế nào đây? Trong thực tiễn đã chứng minh được đây chính là nguyên nhân đểhình thành nên những nhà tư tưởng lớn, các ông đã thực hiện cuộc cách mạng,cuộc cải cách và đổi mới tuỳ vào từng giai đoạn lịch sử và hoàn cảnh riêng biệt,
cụ thể Mục đích của các nhà tư tưởng là nhằm cứu vãn tình thế, khôi phục lạitình hình đất nước và phát triển sang một bước cao hơn, thay đổi hoàn toàn hoặcmột bộ phận nào đó về đời sống, văn hoá đất nước
Nếu xảy ra những cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện thì yêu cầu phảigiải quyết bằng cách mạng, tức phải dùng đến bạo lực vũ trang và kết hợp vớiđấu tranh trên mặt trận chính trị, mặt trận ngoại giao
Còn nếu cuộc khủng hoảng bộ phận thì chỉ cần khắc phục bằng cải cáchhoặc đổi mới
Dù ở hình thức nào, cách mạng, cải cách hay đổi mới thì đều do hànhđộng của quần chúng nhân dân lao động tiến hành nhằm làm thay đổi xã hội từthấp đến cao, từ lạc hậu đến tiến bộ…Cả ba hình thức đó có mối liên hệ biện
Trang 5chứng với nhau, tuỳ vào điều kiện lịch sử thì có các cuộc cách mạng nhất địnhphải bùng nổ nhưng cũng có những điều kiện lịch sử mà cải cách đổi mới trởthành những hình thức để tiến hành canh tân đất nước.
Cải cách và đổi mới là những bước chuẩn bị cần thiết để dẫn đến mộtcuộc cách mạng xã hội Ví dụ cuộc cách mạng Duy tân ( Trung Quốc) vào thế kỉ
19 do khang Hữu Vi, Lê Khải Siêu… tiến hành đã dẫn đến cuộc cách mạng TânHợi năm 1911( Trung Quốc )
Cải cách, đổi mới là những bước phát triển tiếp theo để thực hiện cácthành quả của một cuộc cách mạng.Ví dụ: cuộc cải cách ruộng đất ở Việt Nam
đã góp phần làm hoàn thành nhiệm vụ dân chủ của cuộc cách mạng tháng 8 1945
-Tóm lại, cách mạng sẽ nổ ra khi phương thức sản xuất cũ đã lỗi thời mâuthuẫn với phương thức sản xuất mới tiến bộ đã đến độ chín muồi, khủng hoảng
xã hội đã diễn ra toàn diện trên mọi lĩnh vực yêu cầu cần phải giải quyết thìhành động quyết tâm và triệt để của quần chúng nhân dân sẽ dẫn đến bước pháttriển nhảy vọt của xã hội Đây được gọi là cuộc cách mạng.Thời gian ngắn haydài còn tuỳ thuộc vào tình hình chiến trận.Gồm có nhiều cuộc cách mạng: cáchmạng tư sản, cách mạng giải phóng đân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa…
Còn cải cách khác với cách mạng là không đòi hỏi phải tiến hành mộtcách khẩn trương, toàn diện và triệt để như cách mạng và đặc biệt là loại trừ khảnăng bạo lực vũ trang
Cách mạng và cải cách thuộc phạm trù lịch sử vì nó diễn ra trong cùngmột không gian ( một khu vực, một đất nước), và có mối liên kết giữa quákhứ ,hiện tại và tương lai.Đó là mốc mở đầu của lịch sử
Đổi mới thuộc phạm trù nhận thức vì được tiến hành bằng hành động củacon người dựa trên sự kế thừa và tiếp thu những nét tiến bộ của quá khứ để lại
Trên thực tế cho biết, đã có nhiều cuộc cách mạng nổ ra: Bắt 1609) từ cách mạng Hà Lan báo hiệu cho một thời đại mới - thời đại của cáchmạng tư sản, tiếp sau đó là cuộc cách mạng tư sản Anh (1640 -1688) ; cáchmạng tư sản Mĩ (1773 - 1783) , cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794)… Từ cuộccách mạng tháng mười Nga trở đi, trên thế giới đã có nhiều cuộc cách mạnggiải phóng dân tộc, cách mạng xã hội chủ nghĩa…
Trang 6đầu(1566-Còn về cải cách: Từ thời Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có thể cải cáchtheo hướng thoả hiệp hoặc cải lương… ở Việt Nam từ năm 1986 đã diễn racuộc đổi mới đất nước.
Lịch sử của những thời kì đáng ghi nhớ đó dù đã cách đây lâu lắm rồi,những cuộc cách mạng, cải cách, đổi mới đó có thể thành công hay thất bại ,nhưng đã để lại trong kho tàng lịch sử thế giới những ý nghĩa sâu sắc, những bàihọc kinh nghiệm quý giá mà thế hệ sau cần phải khắc ghi, tiếp thu và phát huy
để xây dựng đất nước ngày càng tiến bộ , giàu mạnh,xã hội ngày càng côngbằng, dân chủ, văn minh
II.Một vài nét về Hồ Quý Ly và Triều Hồ:
1.Hồ Quý Ly:
Căn cứ vào sử sách, bằng cách gián tiếp chúng ta biết được Hồ Quý Ly
Ông có nguồn gốc từ Chiết Giang (Trung Quốc) Vào thời Ngũ Quý ( haygọi là thời Ngũ Đại Thập Quốc, 907 – 960 ), tiên tổ của Hồ Quý Ly là Hồ HưngDật được cử sang làm thái thú ở Diễn Châu ( Nghệ An ) Cũng từ đây, con cháu
họ Hồ làm chủ miền đất này Đến đời thứ 12 của họ Hồ là Hồ Liêm đã di cư ravùng Đại Lại ( Thanh Hoá ) làm con nuôi của quan Tuyên Uý Lê Huấn nên ông
đã mang họ Lê Vì thế sử củ còn gọi Hồ Quý Ly là Lê Quý Ly, ông là cháu 4 đờicủa Hồ Liêm
Thuở nhỏ, Hồ Quý Ly theo học võ nghệ với Sư Tề Sư tề là một người họNguyễn, có con trai là Nguyễn Đa Phương rất giỏi võ nghệ Sau cả quá trình học
võ và sống cùng nhau, Hồ Quý Ly và Nguyễn Đa Phương đã kết nghĩa anh em
Hồ Quý Ly có hai người cô đều là vợ của vua Trần Minh Tông và là mẹcủa ba vua Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông và Trần Duệ Tông Nhờ đó ôngđược vua Trần Nghệ Tông rất tin yêu Vào năm 1371, Hồ Quý Ly được vuaTrần Nghệ Tông phong tước Trung tuyên quốc thượng hầu, chức khu mật việnđại sứ Năm 1375, ông được Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông và vua Trần DuệTông thăng chức tham mưu quân sự Năm 1379, được Thượng Hoàng TrầnNghệ Tông và vua Trần Phế Đế thăng chức Tiểu tư không kiêm khu mật việnđại sứ Năm 1380, được thăng chức Nguyên Nhung , quản việc Hải Tây Đôthống chế Năm 1387, ông giữ chức Đồng bình chương sự ( là thành viên cơ
1 "Toàn thư" - năm 1405: "Quý Ly thấy mỡnh tuổi đó 70 "
Sđd - trang 212 - Tính ra 1405 - 70 + 1 = 1336.
Trang 7quan tối cao của nhà nước ) Năm 1395, được thăng Tước Tuyên Trung vệ quốcĐại Vương Năm 1397, ông đã ép vua Trần Thuận Tông phải nhường ngôi choTrần Thiếu Đế lúc đó mới 3 tuổi Năm 1399, Hồ Quý Ly cho người giết vuaTrần Thuận Tông, sau đó giết thêm 370 người mà Hồ Quý Ly cho là thuộc pheđối nghịch với mình, bao gồm các tướng như : Trần Khát Chân ,Trần NguyênHãn ,Trụ quốc Trần Nhật Đôn vv…, rồi tự xưng là Quốc tổ Chương Hoàng Năm 1400, ông đã truất ngôi vua Trần Thiếu Đế ( là cháu ngoại của HồQuý Ly ), tự lập làm vua và đặt Quốc hiệu mới là Đại Ngu, lấy niên hiệu làThánh Nguyên Từ đây nhà Hồ được thành lập
Như vậy, chúng ta đã biết được gốc tích, thân thế của Hồ Quý Ly, cũngnhư quá trình thăng chức tước của ông theo tiến trình của thời gian
2.Triều Hồ (1400 - 1407):
Hồ Quý Ly là một nhân vật lịch sử mà hiếm có ai sánh được với ông từ cổchí kim Về đường danh vọng , từng bước ông tiến lên nắm giữ những chức vụquan trọng trên lĩnh vực chính trị và quân sự Tuy con đường đi đó của ông đượcxây đắp phần lớn bằng các thủ đoạn độc ác, tàn nhẫn, dựa vào quyền lực, đồngthời đổi lấy cả tính mạng xương máu của bao nhiêu con người, kể cả nhữngngười thân thích máu mủ ruột rà như đứa cháu ngoại là Trần Thiếu Đế Sách
“Đaị Việt Sử kí toàn thư” đã viết :”Đời Trần Nghệ Tông (1370 - 1372 - ND), từchức Chi hậu tứ cục chánh trưởng , thăng lên Khu mật Viện đại sứ, lên Tiểu tưkhông, tiến phong Đồng bình chương sự, sau liên tiếp gia phong tới Phụ chínhThái sư nhiếp chính, Khâm Đức Hưng Liệt Đại Vương, Quốc tổ chương hoàng ,rồi thay nhà Trần đặt quốc hiệu mới là Đại Ngu, trở lại họ Hồ chưa đầy một nămthì truyền ngôi cho con là Hán Thương ”
Như vậy, triều Hồ trải qua 2 đời vua là Hồ Quý Ly và Hồ HánThương Vào năm 1399, sau khi được cha truyền ngôi Hồ Hán Thương đã tựxưng là Nhiếp thái Phó Còn Hồ Quý Ly từ năm 1401 trở thành Thái ThượngHoàng ) Năm 1407, nhà Minh tiến quân vào xâm lược nước ta Đây có thể nói
là một trong những thời kì bi thương , đen tối nhất của lịch sử dân tộc Việt Nam.Quân Minh đã tìm đủ mọi cách tàn nhẫn để đàn áp và bóc lột nhân dân ta dếntận cùng của sự tàn bạo và thậm tệ Nhiều nhà văn , nhà sử học thời kì này đãdùng cây bút của mình để lên án sâu sắc, vạch trần tội ác của quân xâm lược.Đồng thời, các ông cũng đã vẽ nên một khung cảnh hiện thực đau thương củadân tộc ta, ca ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất của những người con đất Việt
Trang 8đã ngả xuống để cứu dân cứu nước Nguyễn Trãi là một tiêu biểu với tác phẩm
“Bình ngô đại cáo” bất tử Trong đó có đoạn :
…”Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ,
Dối trời lừa người, mưu gian đủ muôn ngàn kế,
Cậy binh gây hấn, tội ác chưa ngot 20 năm”
Cuộc kháng chiến do nhà hồ lãnh đạo đã bị thất bại , thượng hoàng HồQuý Ly , vua Hồ Hán Thương và một loạt các đại thần của nhà Hồ đã bị nhàMinh bắt về Trung Quốc làm tù binh Đến đây, nước ta đã bị nhà Minh đô hộtrong vòng 20 năm (1407 - 1427) Tuy nhà Hồ chỉ tồn tại được vẻn vẹn chưa đầy
7 năm (1400 - 1407) nhưng lại là triều đại có lắm chuyện đáng lưu tâm Chúng
ta phải thấy được những thành tựu mà nhà Hồ đã đạt được qua cuộc cải cách của
Hồ Quý Ly về tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Qua đó để rút ra nhữnghậu quả , nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm quý giá
III Tình hình xã hội Việt Nam vào cuối thế kỷ XIV :
Xã hội Đại Việt sau một thời kỳ phát triển phồn vinh từ thế kỷ XI thìđến nửa sau thế kỷ XIV tức cuối đời Trần đã lâm vào một cuộc khủng hoảngkhá sâu sắc, trì trệ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Cụ thể :
1. Sự sa đoạ của tầng lớp quý tộc cầm quyền :
Tầng lớp quý tộc cầm quyền , họ là những người đứng đầu củamột nước , đáng ra họ phải hoàn thành nhiệm vụ chăm lo cho đời sống nhândân, củng cố và xây dựng đất nước ngày càng phát triển Vậy mà ngược lại ,trong vương triều Trần , từ Trần Dụ Tông (1341 - 1369) trở đi ngày càng đi vàocon đường suy thoái Vua quan đua nhau ăn chơi hưởng lạc, không còn chăm lođến đời sống nhân dân như trước
Vua Trần Dụ Tông sai người “đào hồ lớn ở vườn ngự nơi hậu cung ,trong hồ chất đá làm núi , bên bờ hồ trồng thông , trúc và nhiều thứ cây khác,thêm vào đấy nào là cỏ lạ , hoa thơm , muông kỳ , chim quý Bốn mặt khaithông cho nước sông vào Lại đào hồ khác, bắt dân chở nước mặn chứa vào hồ
để nuôi cá , các hải sản Bắt người Hoả Châu chở cá sấu thả vào đấy Lại làmdãy hành lang ở Tây Điện thẳng đến cửa Hoàng Phúc … Nay xây cất, mai tuđạo , không lúc nào ngớt việc” Nhà vua còn “ buông tuồng vô độ , tính nghiện
Trang 9rượu , thường sai các quan vào uống rượu cùng Người nào uống được nhiều thìđược ban thưởng Bùi Khoan đã dùng kế giả vờ uống hết trăm thùng rượu ,được thưởng tước hai tư “ Cũng trong ” Khâm Định Việt Sử thông giám Cươngmục “, tập 1 , trang 638 639, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội ,1998 , nhận xétcủa Quốc sử quán triều Nguyễn về Dụ Tông :”Nghiện rượu, mê đàn hát , xa xỉ ,làm cung điện nguy nga , tường vách chạm trổ , lãng phí tiền của, hoang dâmchơi bời , món gì Dụ Tông cũng mắc Cơ nghiệp nhà Trần sao khỏi suy được “.
Từ thực tế trì trệ như vậy của một ông vua cũng quá đủ để cảnh báo rằng mộttriều đình thối nát sắp suy sụp
Bọn quý tộc , quan lại cũng bắt quân dân xây dựng dinh thự , chùachiền , hát xướng , chơi bời phóng túng Những kẻ bất tài nhưng khéo theochiều gió , nịnh bợ đều được thăng quan tiến chức , làm cho kỉ cương triều chínhrối loạn Việc Chu Văn An – quan Tư Nghiệp Quốc tử giám dâng sớ xin chémbảy tên nịnh thần không được đã trả ấn từ quan là một bằng chứng
Trong nội bộ tầng lớp quý tộc cầm quyền chia bè phái , mâu thuẫn ,giết hạilẫn nhau để tranh dành địa vị , quyền lực ngày càng khốc liệt Điển hình là vụmột số quý tộc đại thần nhà Trần như Thái Bảo Trần Nguyên Hàng , Thượngtướng quân Trần Khát Chân mưu giết Hồ Quý Ly nhưng không thành công ,cuối cùng bị Hồ Quý Ly giết chết cùng với hơn 370 quan lại quý tộc khác Cuộcthanh trừng lẫn nhau diễn ra “hết năm này qua năm khác”( “Cương mục” – sđd ,tập 1, tr 705 Cuộc thanh Trừng này diễn ra vào năm 1399 )
Trên đây là hiện thực của cuộc ăn chơi sa đoạ, đời sống hưởng lạc,thoái hoá của giới quý tộc cầm quyền trong vương triều Trần, từ vua cho đếnquan lại …Hậu quả đó đã đè nặng lên đầu những người dân vô tội Vì khôngcứu vãn được tình thế , kết cục cuối cùng triều Trần đã sụp đổ và nhường vị trí
đó cho một vương triều mới lên thay thế
2 Đời sống cực khổ và phong trào khởi nghĩa của nhân dân:
Hậu quả của những cuộc ăn chơi sa đoạ, hưởng lạc, không chăm
lo đến việc phát triển đất nước của giới vua quan, quý tộc đã làm cho cuộc sốngcủa nhân dân trăm họ lầm than , khổ cực Để tiến hành các cuộc “chinh phạt”các nước Ai Lao , Champa , triều Trần đã ra sức huy động sức người , sức củacủa nhân dân , buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng Đồng thời, từ đầu thế
kỷ XIV, do mất mùa đói kém, nông dân đã phải bán vợ đợ con, bán mình làm nô
tỳ cho các quý tộc, địa chủ giàu có Lợi dụng tình trạng khốn cùng đó của nông
Trang 10dân, bọn chúng đã xâm chiếm hoặc mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăngthêm số người làm Nhiều nhà chùa cũng trở thành chủ đất lớn với rất nhiều điềnnô.
Đời sống của nhân dân càng trở nên đói kém không chỉ vì bị bóclột, bị chiến tranh mà còn phải hứng chịu những trận thiên tai hoành hành Donhà nước không còn sức quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, sửa đắp và bảo vệcác công trình thuỷ lợi, đê điều Cho nên , trong nửa sau thế kỷ XIV đã có 9 lần
đê vỡ, lụt lớn, 11 lần hạn hán Cụ thể, có những năm vừa lũ lụt vừa hạn hánnhư : 1348, 1355, 1393, vv….Hậu quả của tình trạng này, chỉ tính từ đầu thế kỷXIV cho đến năm 1379 đã có hơn 10 nạn đói lớn, ngân quỹ trống rỗng, nhànước nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tước nhưng không giảiquyết nổi nạn đói và thiếu thốn Đời sống điêu đứng của người dân được phảnánh rất rõ qua mấy câu thơ của tướng quốc triều Trần Trần Nguyên Đán:
Dịch nghĩa: “Năm nay hè hạn, thu nước to,
Mạ thối lúa khô hại biết baoĐọc sách triệu trang mà bất lực
Bạc đầu xin phụ nổi thương dân ”
Còn trong bức thư của Thái học sinh Nguyễn Phi Khanh gửi cha,viết:
”Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu
…Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi.”
Có “áp bức thì có đấu tranh”, “tức nước thì vỡ bờ”, khi cụôc sống củangười dân đã đến mức bần cùng, không còn con đường nào khác là họ phải vùngdậy đấu tranh Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc
và phong trào khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV Năm 1343, do đại hạn, mấtmùa, dân nghèo đã nổi dậy khắp nơi Năm 1344, khởi nghĩa của Ngô Bệ nổ ra ởYên Phụ ( Hải Dương ) đánh phá nhà của bọn địa chủ, quan lại Cuộc khởi nghĩa
đã bị đàn áp nhưng 14 năm sau, năm 1357 – 1358 nghĩa quân của Ngô Bệ lạibùng lên ở Yên Phụ, Yết Bảng với khẩu hiệu “chấn cưú dân nghèo”, chống lạiquân triều đình Nghĩa quân làm chủ cả một vùng rông lớn thuộc huyện ChíLinh ( Hải Dương ), chiến đấu cho đến năm 1360 mới bị dập tắt Năm 1354,
Trang 11khởi nghĩa của một người tên Tề tự xưng là cháu ngoại của Trần Hưng Đạođánh vào vùng Lạng Giang ( Bắc Giang ) Năm 1379, cuộc khởi nghĩa củaNguyễn Thanh ở Thanh Hoá Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn phất cờ khởinghĩa ở Quốc Oai ( Hà Tây) Năm 1399, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái
nổ ra ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc…Qua tất cả các cuộc khởi nghĩa này, chúng tathấy lực lượng tham gia đấu tranh rất đông đảo, chủ yếu là nông dân nghèo,nông nô, nô tỳ trong các điền trang của vương hầu, quý tộc Trần Các cuộc khởinghĩa mặc dù bị đàn áp đẫm máu nhưng phần nào nói lên được tinh thần chiếnđấu, sức kháng cự của nhân dân là rất mãnh liệt Điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc chứng tỏ từ cuối thế kỷ XIV, xã hội Việt Nam đã bước vào cuộc khủnghoảng, suy thoái của vương triều thống trị, những mâu thuẫn sâu sắc trong chế
đọ ruộng đất và nông nghiệp đương thời
3.Sự bất lực của triều Trần trước các cuộc xâm lược,yêu sách của nước ngoài:
Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XIV, nước Champa hùng mạnh thườngxuyên đem quân lên đánh phá các vùng biên giới phía Nam Đại Việt và cũng đã
có vài ba lần tiến quân đánh phá kinh thành Thăng Long , vua Trần phải đi lánhnạn Quân Champa đã cuớp phá nhà cửa , kho tàng , đốt cung điện rôì rút về Cũng đã có nhiều lần nhà Trần đem quân chống lại quân Champa nhưng không
ít lần bị thất bại Cụ thể: vào năm 1376, nhân dân Champa đánh ra Hoá Châu,Trần Nghệ Tông cùng con là Trần Thuận Tông kéo đại quân đánh vào Champa.Quân dân Nghệ An, Tân Bình, Thuận Châu, Hoá Châu được lệnh chuyên chởlương thực đi theo Vua Chế Bồng Nga của Champa đã trá hàng và dụ cho quânTrần vào đến kinh đô thành Trà Bàn rồi phục kích tiêu diệt nhanh chóng Kếtcục vua Trần Duệ Tông tử trận, Ngự câu Vương Húc đầu hàng Năm 1378, quâncủa Hồ Quý Ly đã đánh bại quân Champa khi chúng đánh ra Nghệ An Năm
1383, trong quá trình chiến đấu đã bị thua trận, tướng Lê Mật Ôn bị chết, vuaTrần Nghệ Tông phải rời kinh thành lên Đông Ngàn (Bắc Ninh), chỉ còn tướngNguyễn Đa Phương ở lại trấn giữ Riêng trận đánh tháng 10/1389 do Hồ Quý
Ly chỉ huy khi quân Champa đánh ra Thanh Hoá đã bị thua , hơn 70 tướng bịchết Như vậy, cuộc chiến tranh với Champa vừa nói lên sự suy yếu của nhàTrần vừa gây thêm nhiều khó khăn cho triều đình và nhân dân đương thời Cuộckhủng hoảng xã hội càng thêm trầm trọng
Lợi dụng sự suy yếu của nhà Trần, vào năm 1384, quân Minh đã kéo quânvào đánh Vân Nam, bắt nhà Trần phải cung cấp lương thực cho chúng Vua
Trang 12Trần buộc phải cho người vận chuyển 5000 thạch lương lên nộp Năm 1388, nhàMinh sai sứ sang đòi ta nộp các thứ quả ngon vật lạ và mượn đường đi đánhChampa bằng cách bắt nhà Trần nộp 50 thớt voi Năm 1395, nhà Minh bắt tanộp 50 con voi, 50 vạn hộc lương Tất cả những đòi hỏi nhằm thực hiện âmmưu xâm lược của nhà Minh diễn ra liên tục cho đến đầu thế kỷ XV.Trước tìnhhình như vậy, triều Trần đành bất lực, không còn đủ khả năng để tổ chức, lãnhđạo nhân dân kháng chiến chống lại giặc ngoại xâm Vì thế, nước ta đã rơi vàotay nhà Minh, chịu sự đàn áp dã man của bọn cướp nước.
Tóm lại, xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV đang lâm vào một cuộc khủnghoảng sâu sắc, chính quyền thì suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họthống trị phân tán, sa đoạ, kinh tế nhà nước sa sút nghiêm trọng Tất cả nhữngđiều đó đã dẫn đến lục đục trong nội bộ như chia thành phe phái, còn nông dânthì nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi Trong lúc đó lại bị sự chống phá của Champa
và âm mưu xâm lược của giặc ngoại xâm nhà Minh (Trung Quốc) Hậu quả làđời sống của nhân dân ngày càng khổ cực, còn triêù chính thì rối ren, tài chinhkiệt quệ Đây chính là những tiền đề dẫn đến cuộc cải cách cuả Hồ Quý Lynhằm cứu vớt tình hình đang bị khủng hoảng
4.Thiết chế chính trị thời Trần :
Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ, trung đại thìchế độ phong kiến Việt Nam bước vào quá trình phong kiến hoá từ thế kỷ X.Quá trình đó đã diễn ra liên tục từ thế kỷ X, được đẩy mạnh từ thế kỷ XI – XIVdưới thời Lý – Trần và được xác lập vào nửa cuối thế kỷ XV, sau cải cách của
Lê Thánh Tông
Đặc điểm của chế độ quân chủ thời Lý – Trần là chế độ quân chủ qúy tộc
và đưa đến sự phát triển mạnh mẽ quan hệ bóc lột nông nô, nô tỳ trong xã hội.Vào nửa cuối thế kỷ XIV, sau một thời gian phát huy được mặt tích cực đối với
sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội thì vào cuối thời Trần, quan hệ bóc lột đó đăbộc lộ mặt tiêu cực, làm cho đời sống của nhân dân hết sức khổ cực, từ đó dẫnđến mâu thuẩn xã hội sâu sắc và nổ ra phong trào nông dân khởi nghĩa rầm rộkhắp đất nước Điều đó chứng tỏ thiết chế chính trị quân chủ quý tộc và vàquan hệ bóc lột nông nô, nô tỳ vào cuối thế kỷ XIV đã lâm vào tình trạng khủnghoảng, kìm hãm sự tiến hoá của xã hội Đại Việt, làm cho quá trình phong kiếnhoá trong xã hội tiến tới xác lập một thể chế quân chủ quan liêu chuyên chế, một
Trang 13nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thống nhất và mạnh, một quan hệsản xuất địa chủ, nông dân lệ thuộc thống trị trong nền kinh tế bị cản trở.
Vì vậy, đất nước muốn vượt qua cuộc khủng hoảng cuối thế kỷ XIV, đòihỏi phải cải cách Muốn vậy phải có một nhà nước trung ương tập quyền vữngmạnh, có đủ khả năng thực hiện cuộc cải cách, lãnh đạo dân tộc đánh thắng giặcngoại xâm.Yêu cầu trước tiên là phải gạt bỏ những quý tộc thời Trần bảo thủ rakhỏi bộ máy điều hành đất nước, xoá bỏ kinh tế điền trang, giải phóng sức laođộng của nông nô, nô tỳ Một bộ phận trong quan hệ sản xuất phong kiến lúcbấy giờ đã trở nên lạc hậu, xoá bỏ nền quân chủ quý tộc không còn phù hợp với
xu thế phát triển của đất nước, xây dựng một nhà nước quân chủ quan liêu vớiquan hệ sản xuất địa chủ tá điền chiếm địa vị và ưu thế trong xã hội
Từ giữa thế kỷ XIV đã xuất hiện tư tưởng cải cách trong một số quan liêu– nho sĩ mà đại diện là Lê Quát, Phạm Sư Mạnh đòi hỏi thay đổi thiết chế chínhtrị theo mô hình chế độ quân chủ quan liêu của Nho giáo nhưng đã bị các vuaTrần Dụ Tông (1341 – 1369) và Trần Nghệ Tông (1370 – 1372) bác bỏ
Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng tư tưởng và giữa hai thế lực đãdiễn ra lúc âm thầm, lúc quyết liệt liên tục suốt 30 năm (1371 – 1400) Đó làkhuynh hướng bảo thủ quân chủ quý tộc của tầng lớp quý tộc tôn thất nhà Trần
và khuynh hướng dân chủ tập trung quan liêu nho sĩ mà đại diện là Hồ QuýLy.Cuối cùng, khuynh hướng dân chủ tập trung quan liêu của lực lượng quanliêu nho sĩ do Hồ Quý Ly tiến hành đã thực hiện một cuộc cải cách trên tất cảcác mặt của đời sống kinh tế – xã hội Mặc dù cuộc cải cách đã thành công mộtcách hạn chế song nó đã góp phần vào việc giải quyết tình trạng đất nước cuốitriều Trần, thấy được vai trò của Hồ Quý Ly và rút ra nhiều bài học kinh nghiệmsâu sắc cho những cuộc cải cách sau này
IV.Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly:
Sau khi lên làm vua, Hồ Quý Ly đã tiến hành một cuộc cải cách đất nướctrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội:
1.Cải cách về chính trị, quân sự, và luật pháp:
a) Về chính trị:
Từ năm 1375, Hồ Quý Ly đã đề nghị xoá bỏ chế độ lấy người tôn thất làmcác chức chỉ huy quân sự cao cấp, định lại số quân, đưa lực lượng trẻ vào:”chọncác quan viên, người nào có tài năng, luyện tập võ nghệ, thông hiểu thao lược thì