Tổng quan về nguyên liệu• Nguyên liệu cho các sản phẩm thịt – thủy sản ướp muối chủ yếu là 2 dạng nguyên liệu: thịt tươi và cá tươi.. • Ngoài ra cũng thường sử dụng các loại nguyên liệu
Trang 11 Lê Công Phanh 10351781
Trang 34 Đánh giá sản phẩm
3 Quy trình công nghệ
2 Nguyên
lý
1 Nguyên liệu
Trang 41 Tổng quan về nguyên liệu
• Nguyên liệu cho các sản phẩm thịt – thủy sản ướp muối chủ yếu là 2 dạng nguyên liệu: thịt tươi và cá tươi.
• Ngoài ra cũng thường sử dụng các loại nguyên liệu khác như: mực, tôm, trứng, muối…
• Nguyên liệu trước khi đưa vào quá trình ướp muối phải đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trang 51 Tổng quan về nguyên liệu
1.1 Nguyên liệu thịt:
• Nguyên liệu phải tươi tốt không nên
dùng loại kém phẩm chất,hư hỏng
• Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh thực
phẩm, phải được chọn từ các con vật
khỏe mạnh, không mắc bệnh, nhất là
các bệnh truyền nhiễm
• Có thể sử dụng thịt đã được đông lạnh hoặc thịt tươi (sau khi giết mổ khoảng 3 – 4 giờ) Nên dùng thịt ở giai đoạn trước
co cứng để đảm bảo protein của thịt
chưa bị biến tính và khả năng giữ nước của thịt còn cao, độ mềm của thịt ở
trạng thái tốt và lượng hao hụt khi chế
biến không đáng
Trang 61 Tổng quan về nguyên liệu
- Có độ đàn hồi, ấn ngón tay vào thịt không để lại dấu
ấn trên bề mặt thịt khi bỏ tay ra;
- Tuỷ bám chặt vào thành ống tủy (nếu có).
2 Màu sắc Màu đỏ đặc trưng.
3 Mùi Đặc trưng của sản phẩm, không có mùi lạ
4 Nước luộc thịt Thơm, trong, váng mỡ to
Trang 71 Tổng quan về nguyên liệu
2 Phản ứng định tính dihydro sulphua (H2S) âm tính
3 Hàm lượng amoniac, mg/100 g, không lớn
4 Độ trong của nước luộc thịt khi phản ứng
với đồng sunfat (CuSO4) cho phép hơi đục
Trang 81 Tổng quan về nguyên liệu
1.1 Nguyên liệu thịt:
Các chỉ tiêu của thịt:
Chỉ tiêu vi sinh:
1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 g sản
2. E.coli, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10 2
3 Salmonella, số vi khuẩn trong 25 g sản phẩm 0
4 B. cereus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10 2
5 Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10 2
6 Clostridium perfringens, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10
7 Clostridium botulinum, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 0
Trang 91 Tổng quan về nguyên liệu
1.2 Nguyên liệu cá:
• Dùng cá tươi, không dùng những loại cá có
nhiều nước, nhiều mỡ, nhiều urê như cá dầu,
cá đé, cá nhám… Cá phải càng tươi càng tốt, thân nguyên vẹn chưa bị biến dạng
• Cá có kích thước bé, khi chế biến có thể để
nguyên con; loại có kích thước lớn thì người
ta lạng thành thành các lát mỏng trước khi
ướp
• Thời gian đánh bắt đến cơ sở chế biến phải
nhanh Thời gian tốt nhất là từ 4h đến 12h sau khi cá được đánh bắt và trong thời gian cá từ khi đánh bắt đến khi chế biến phải được bảo quán tốt (ướp đá, bảo quản lạnh…) Nhằm
đảm bảo cho nguyên liệu không bị
hư hỏng cho đến khi chế biến
Trang 102 Nguyên lý quá trình ướp muối:
2.1 Vai trò của muối ướp:
Tạo hương vị thơm ngon cho sản phẩm.
Tăng thời gian bảo quản.
Tạo áp suất thẩm thấu ức chế vi sinh vật gây hư hỏng phát triển.
Kiềm hãm sự tự phân do tác dụng của một số
Trang 112 Nguyên lý quá trình ướp muối:
nhau
• Trong muối, các ion Ca2+ và Mg2+ có thể làm giảm độ
hòa tan và chức năng thẩm thấu của muối NaCl Do đó nên sử dụng các lọai muối có chất lượng tốt để ướp
muối cá giúp cho sản phẩm cá ướp muối có hương vị
thơm ngon hơn
Trang 122 Vì sao ướp muối lại bảo quản thực
phẩm lâu hơn ?
Thức ăn giữ được lâu như vậy là nhờ vào một hiện tượng hóa học thường gặp trong cuộc sống chúng ta: hiện
tượng thẩm thấu (osmosis)
• Có 3 trường hợp xảy ra đối với hiện tượng thẩm thấu trong
tế bào:
• Đẳng trương (isotonic): Nồng độ dung môi bên ngoài và bên trong tế bào cân bằng nhau Không có hiện tượng
thẩm thấu diễn ra.
• Ưu trương (hypertonic): Nồng độ chất tan của dung môi bên ngoài lớn hơn nồng độ trong tế bào Lúc này, nước sẽ
từ bên trong tế bào xuyên qua thành tế bào (cell wall, đóng vai trò màng bán thấm) để thoát ra dung môi bên ngoài.
• Nhược trương (hypotonic): Ngược với trường hợp trên, lúc này nồng độ chất tan của dung môi nhỏ hơn nồng độ bên trong tế bào Nước sẽ từ dung môi tràn vào bên trong
tế bào.
Trang 13sẽ xuyên qua thành tế bào
và thoát ra môi trường
Vi khuẩn bị mất nước, quá trình trao đổi chất bị cắt đứt, ngoài ra
chúng còn bị co rút về kích thước, nên cuối cùng
không thể tồn tại
và bị tiêu diệt.
Vì sao ướp muối lại bảo quản
thực phẩm lâu hơn ?
Trang 14Sự biến đổi của nguyên liệu khi ướp muối
Yếu tố ảnh hưởng
Kết quả
Các giai đoạn thẩm
thấu
3 Công nghệ chế biến:
Trang 15nước thoát ra ngoài chậm hơn, protein
bị biến tính
Áp suất thẩm thấu giảm dần đến 0, nồng độ muối trong
nguyên liệu dần bằng nồng độ muối của dung dịch bên ngoài
Giai đoạn 2
Các quá trình xảy ra trong quá
trình ướp muối
Trang 16Các yếu tố ảnh hưởng đến ướp muối
Phương pháp ướp: Phương pháp ướp
muối ướt nhanh hơn phương pháp muối khô
và phương pháp hỗn hợp.
Nồng độ: Nồng độ cao thì tốc độ thẩm thấu
nhanh
Thời gian: Tốc độ thẩm thấu của dung dịch
muối vào nguyên liệu tăng lên tỉ lệ thuận với
thời gian,
Trang 17Các yếu tố ảnh hưởng đến ướp muối
Thành phần hoá học của muối: Các thành
phần khác như Ca2+, Mg2+ sẽ làm giảm tốc
độ thẩm thấu của muối
Nhiệt độ: Nhiệt độ tăng thì tốc độ thẩm thấu
Trang 18Hao hụt trọng lượng: đây là
quá trình mất nước do chênh lệch
áp suất thẩm thấu, nước ở cac mô
đi vào dung dịch muối làm cho thịt
mất tính mềm mại, trở ngại cho
chế biến thức ăn
Hao hụt chất dinh dưỡng: chất
béo hao hụt ít, protein hao hụt
nhiều
Quá trình chín của cá ướp
muối: mùi vị đặc trưng của thịt
muối, thịt săn chắc, có mùi vị
thơm ngon của thịt muối
Kết quả của quá trình ướp muối
Trang 193 Công nghệ chế biến:
3.4 Ảnh hưởng của quá trình ướp lên chất lượng sản phẩm:
Màu Nâu hóa thịt Tạo màu hồng đăc trưng
Tạo mùi vị đặc trưng
Bảo
quản Tác dụng kiềm hãm sự phát triển của vi sinh vật Tác dụng kìm hãm sự phát triển sinh vật của
Trang 203 Công nghệ chế biến:
3.5 Quy trình chế biến:
Để ráo Bao gói Sản phẩm
Bao bì
Xử lý sơ bộ
Ướp muối Tách nước
Trang 213 Công nghệ chế biến:
3.5 Quy trình chế biến:
Để ráo 2 Ướp muối 2
Muối
Để ráo
Làm sạch
Ướp muối 1 Tách nước
Trang 22Làm sạch
Ướp muối Tách nước, khử muối
Trang 233 Công nghệ chế biến:
3.5 Quy trình chế biến: Trứng
Xếp vào bao bì
Lăn nhẹ qua mạc cưa hoặc cám gạo
Nhúng vào dung dịch bùn
Rửa, để ráo Phân loại
Quy trình chế biến trứng muối
Trang 24Đánh giá chất lượng sản phẩm
4.1 Chỉ tiêu cảm quan
Thịt muối chất lượng Thịt muối kém chất lượng
- Miếng thịt khô, chắc, mặt cắt thẳng, nhẵn
- Về màu sắc: phần nạc sẽ có màu hồng hoặc tím hồng, phần
mỡ màu trắng
- Ngửi mùi thấy thơm
- Miếng thịt mềm, bên ngoài hơi ướt, dính tay, nhìn kỹ có điểm mốc
- Về màu sắc, có phần nạc màu cà phê, hoặc phần nạc có màu tím hồng nhưng phần
mỡ lại có màu vàng
-Ngửi thịt có mùi chua chua
Trang 264.3 Chỉ tiêu vi sinh:
1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 g sản
3 Coliforms, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 50
4 Salmonella , số vi khuẩn trong 25 g sản phẩm 0
5 B cereus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10
6 Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10
7 Clostridium botulinum, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 0
8 Clostridium perfringens, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm
10
Trang 274.4 Chỉ tiêu ký sinh trùng:
Tên chỉ tiêu Giới hạn cho phép
1 Gạo bò, gạo lợn (Cysticercus csuitsae;
Cysticercus bovis )
không cho phép
2 Giun xoắn (Trichinella spiralis)
2 Họ cloramphenicol
4.5 Chỉ tiêu dư lượng thuốc thú y:
Trang 284.6 Tiêu chuẩn trứng vịt muối:
Trứng muối được đánh giá theo tiêu chuẩn 32TCVN 30– 67
Không được phép có vi sinh vật gây bệnh và không
có hiện tượng hư hỏng do vi sinh vật gây ra
Chị tiêu hóa lý:
- Khối lượng mỗi trứng từ 50g – 55g
- Hàm lượng trong mỗi trứng từ 4 – 7%
Trang 29Các bạn đã theo dõi