Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMT Tổ quốc và Ban quản lý xây dựng Nôngthôn mới xã xác định, xây dựng và triển khai thực hiện Đề án phát triển sản xuấtđòi hỏi phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN
Căn cứ Quyết định số: /QĐ-UBND ngày … của UBND thành phốThái Nguyên về việc phê duyệt Đề án xây dựng Nông thôn mới giai đoạn giaiđoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020 cho xã Cao Ngạn;
Đề án gồm có 5 nội dung chủ yếu, trong đó phát triển sản xuất là trọngtâm, đồng thời là nguồn lực chính để xây dựng nông thôn mới phát triển bềnvững Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMT Tổ quốc và Ban quản lý xây dựng Nôngthôn mới xã xác định, xây dựng và triển khai thực hiện Đề án phát triển sản xuấtđòi hỏi phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống Chính trị, khơi dậy đượcsức dân thi đua lao động sản xuất, nhằm tăng thu nhập nâng cao đời sống nhândân sớm thực hiện được các nội dung Đề án UBND thành phố phê duyệt;
Đề án gồm 3 phần, cụ thể như sau:
Phần thứ nhất THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT CẤU HẠ TẦNG
VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT ĐẾN NĂM 2011
I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Xã Cao Ngạn cách thành phố Thái Nguyên khoảng 5km về phía ĐôngBắc, phía Nam giáp phường Quang Vinh, phía Bắc giáp xã Hoá Thượngphía Đông giáp thị trấn Chùa Hang; phía Tây giáp phường Quán Triều và xãSơn Cẩm huyện Phú Lương; Địa bàn có đường quốc lộ 1B dài 1,7km đi qua,nằm phía Bắc của xã; Có Sông Cầu bao quanh gần 2/3 xã dài khoảng 5 km
Xã có 1872 hộ, 7091 khẩu, được phân bố 17 xóm, xóm ít nhất 55 hộ, xómnhiều nhất 217 hộ
Về địa hình xã Cao Ngạn, chủ yếu là gò đồi xen lẫn đồng bằng
Xã có diện tích tự nhiên: 851,76ha trong đó: Đất nông nghiệp 621,76 ha,chiếm 73% trong đó đất trồng lúa 291ha (46,8% đất nông nghiệp), đất trồng câycông nghiệp ngắn ngày và rau màu 114,2ha ( 18,3% đất nông nghiệp), đất vườn167,5ha (trong đó đất trồng cây ăn quả 63,81 ha), đất lâm nghiệp 43,4 ha, đấtphi nông nghiệp 217,39ha trong đó đất ở 60,65ha, đất chuyên dùng 113,69ha,đất văn hoá tâm linh 0,17ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2,72ha, đất sông suối
Trang 246,41 ha; đất chưa sử dụng 12,61ha Địa hình xã Cao Ngạn có thể chia tươngđối thành 2 vùng sản xuất riêng biệt:
+ Vùng cánh đồng các xóm (Cổ Rùa, Vải, Gò Chè, Thác Lở và cánh đồngCầu Đá) ruộng, bãi tập trung(trên 100 ha) và tương đối phì nhiêu phù hợp trồngcây lâu năm và cây lúa, rau, màu là chủ yếu;
+ Vùng Phúc Lộc, Làng Vàng, Tân Phong, Ao Vàng, Hội Hiểu, Gốc Vối
I &II, cánh đồng nhỏ xen lẫn đồi gò ít phì nhiêu phù hợp phát triển cây côngnghiệp ngắn ngày là chủ yếu và cấy lúa
Toàn xã có lao động trong các ngành kinh tế 5073 lao động ; ( lao độngtrong độ tuổi có 4.573 lao động); trong đó lao động Nông-Lâm-Ngư nghiệp
3650 người chiếm 71,9%; lao động công nghiệp – Xây dựng 990 người, chiếm19,5%, lao động Dịch vụ – Ngành khác 433 người, chiếm 8,7%
Cơ cấu kinh tế năm 2011: Kinh tế nông nghiệp 55% ; công nghiệp-xâydựng 30%; Dịch vụ -Thương mại 15%; Thu nhập bình quân đầu người năm
2011 ước tính 18 triệu/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo hiện còn 8%, không còn hộđói
+ Cây ngô được bố trí vụ Đông 60ha – Vụ xuân khoảng 80ha và vụ Hè thudiện tích 20 ha, năng suất bình quân 3,6 tấn/ ha; ngô chủ yếu trồng làm thức ănchăn nuôi, bán bắp tươi, góp phần tăng thu nhập trên đơn vị diện tích
Bình quân lương thực 307 kg/người/ năm, đạt 78% lương thực bình quâncủa tỉnh (394kg/ng/năm)
- Cây công nghiệp ngắn ngày:
+ Cây lạc vụ xuân diện tích 13 ha, cơ cấu giống lạc sen lai,… năng suấtbình quân 1,4 tấn/ ha (năm cao nhất 2 tấn/ha), sản lượng 18 tấn
+ Đậu tương vụ xuân 3ha và đậu hè thu diện tích 3 ha, giống chủ yếu làDT84,DT2000 năng suất 1,4 tấn/ha, (năm cao nhất 1,8 tấn/ha), sản lượng từ8,4 tấn;
Sản xuất lương thực tuy đạt được một số kết quả nêu trên, nhưng nhìn chungnăng suất đạt còn thấp vì chưa quy hoạch được vùng sản xuất, đưa giống mới tiến
bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, hệ số đầu tư và cung cấp nước tưới chưađảm bảo v.v Cây công nghiệp ngắn ngày đậu tương và lạc là 2 cây có nhiều tiềm
Trang 3năng và lợi thế phát triển, tập trung ở vùng đồng Đình, Bãi Bông, Dộc Sau… cótiềm năng sản xuất hàng hoá và nâng cao độ phì cho đất; tuy vậy, điều kiện thâmcanh và việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đặt biệt là giống mới còn hạn chế (giốnglúa lai chưa đạt 10%) nên năng suất và hiệu quả chưa cao Diện tích đất sản xuất vụđông ở các cánh đồng trên còn bỏ nhiều không canh tác.
- Về cây ăn quả:
Tổng diện tích là 167 ha, trong đó diện tích trồng cây ăn quả khoảng 63 hagồm có các loại cây ăn quả chủ yếu: Nhãn 15 ha, vải 10 ha, táo 5 ha, chuối 5ha, na3ha, chè 3ha, mít 2ha, thanh long 1ha, còn lại là hồng xiêm, bưởi, ổi và các loại cây
ăn quả khác tổng sản lượng khoảng 70 tấn Diện tích vải, nhãn được trồng từ giaiđoạn năm 2004 về trước thu nhập năm cao nhất bình quân cho thu nhập 500.000đến 1.000.000 đồng/gốc
Trong nhiều năm lại đây, nhãn, vải ra hoa đậu quả không ổn định, năngsuất, hiệu quả thấp nên người trồng không tập trung đầu tư chăm sóc dẫn đếnnhiều diện tích còi cọc, già cỗi, sâu bệnh nhiều.v.v
- Về chăn nuôi:
+ Đàn trâu 461con giống địa phương, (năm cao nhất 500 con), đàn bò 60con, (năm cao nhất 350con), trong đó có 80% là đàn bò laiSind, chăn nuôi theohình thức nông hộ
+ Đàn lợn có 4000 con (năm cao nhất 4500con), trong đó lợn nạc2500con, chăn nuôi theo hình thức hộ 1500con, trang trại 2500con Sản phẩmxuất chuồng đạt 320tấn Do mấy năm gần đây dịch bệnh gia súc xẩy ra thườngxuyên giá cả thị trường không ổn định, nên việc tăng trưởng đàn chăn nuôi gặpnhiều khó khăn
+ Chăn nuôi gia cầm: Tổng đàn cả năm có 1.000.000 con, chủ yếu gà giốngcủa 3 công ty: CP, ĐaBaCo và Ja Fa, sản lượng 3.000 tấn; quy mô nuôi trại theo
hộ gia đình chiếm 98% trong tổng đàn, hình thức chăn nuôi chủ yếu gà nhốt trại,nhiều hộ chăn nuôi số lượng lớn từ 1.000 đến 8.000 con gà thịt và hậu bị trở lên.Hiện nay đã có nhiều trại chăn nuôi gà gia công cho các công ty có hiệu quả kinh
tế, cần được nghiên cứu, nhân rộng Đây là nguồn thu lớn trong thu nhập kinh tế hộ
và mang tỷ trọng hàng hoá cao trong ngành sản xuất nông nghiệp của địa phương;Tính đến năm 2011 xã Cao Ngạn có 44 trại chăn nuôi gia công gà thịt cho 3 công
ty trên thu nhập khoảng 4,5 tỷ; 14 trại nuôi gia công gà đẻ hậu bị cho công ty CPthu nhập khoảng 1,4 tỷ và 10 trại gà nhân dân tự nuôi chủ yếu là gà thịt thu nhậpkhoảng 1 tỷ đồng 1 năm Một số hộ điển hình về chăn nuôi gia cầm: Ông NgôDoãn Mai, Ông Đào Văn Đèn, Ông Ngô Văn Sơn… nuôi gia công gà thịt chocông ty CiPi 8.000 con/trại, Anh Nguyễn Văn Huấn- xóm Gò Chè trại gà thịt 8000con/lứa và Chị Ngà (Anh Học) xóm Tân Phong 2 trại gà thịt 16000 con/ lứa tựnuôi.Bà Lương Thị Nga xóm Gò Chè; Anh Lý, anh Vĩnh xóm Cầu Đá, chị Thanh
Trang 4xóm Gốc Vối 1 nuôi gia công gà thịt 8000 con/trại cho công ty ĐaBaco; Anh Thơ,anh Hiếu xóm Gò Chè nuôi gia công trại 6000-8000 con gà thịt gia công cho công
ty JaFa Hộ anh Liên xóm Cầu Đá, ông Trung xóm Ao Vàng trại gà hậu bị 4000con… và Gia đình Ông Thinh xóm Vải nuôi gia công 4-5 trại gà đẻ hậu bị chocông ty CP
- Nuôi trồng thủy sản:
Diện tích 4,72 ha mặt nước ao, hồ, giống chủ yếu cá: trắm, mè, rô phi,chép và chim trắng , sản lượng bình quân hàng năm đạt 10 tấn, tiêu thụ thuậntiện, có nhiều cơ sở mua bán trên địa bàn Tuy vậy, hình thức nuôi tận dụng, đầu
tư thấp
- Lâm nghiệp:
Diện tích đất lâm nghiệp toàn xã có 43,4 ha đều là rừng sản xuất Diện
tích đất sản xuất lâm nghiệp đã được giao khoán tận hộ gia đình, hiện trạngtrồng cây tre, mai,keo lai, keo lá tràm và xoan, hiệu quả kinh tế từ đất lâmnghiệp hạn chế, chủ yếu trồng ở đồi núi, đất gò, bãi khô hạn, dọc sông cầu vàxung quanh các trại chăn nuôi, có tiềm năng phát triển trồng xen các cây dượcliệu và du lịch sinh thái, chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
2 Tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn:
- Các cơ sở sản xuất đồ mộc dân dụng và cơ khí sửa chữa: Bám theo trụcđường lớn, quy mô mỗi cơ sở sử dụng từ 3 - 5 lao động, thu nhập bình quân từ 2triệu đến 3 triệu đồng/lao động/ tháng, có việc làm ổn định
Hạn chế: quy mô sản xuất nhỏ, chủng loại sản phẩm đơn điệu, sản phẩmchủ yếu tiêu thụ tại chỗ
- Các cơ sở chế biến, kinh doanh bún bánh: Quy mô theo hộ gia đình, có 70
hộ tham gia, mỗi hộ gia đình bình quân có 1 đến 2 lao động tham gia (giải quyếtviệc làm khoảng 100 lao động của làng nghề) Có 3 hộ sản xuất quy mô côngnghiệp Năm 2011 sản xuất được khoảng 600 tấn bún, 550 tấn bánh cuốn; sảnphẩm tiêu thụ trên địa bàn thành phố và huyện phụ cận, sản phẩm có tính truyềnthống
Hạn chế: quy mô sản xuất nhỏ, khả năng mở rộng nâng cao công suất cònhạn chế, một số điều kiện hạ tầng phục vụ cho sản xuất còn thiếu như: điện 3 phayếu, hệ thống xử lý nước thải, vấn đề ô nhiễm môi trường
- Các cơ sở giết mổ gia súc: Địa bàn có 5 hộ tham gia giết mổ gia súcchuyên nghiệp theo quy mô hộ gia đình, bình quân 2 lao động/cơ sở, nănglực giết mổ 1 con trâu bò, 4 con lợn trong một ngày tiêu thụ trên địa bàn xãCao Ngạn, thị trấn Chùa Hang huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên,thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng/người/tháng
Trang 5Hạn chế: quy mô nhỏ lẻ, ô nhiễm môi trường, không kiểm soát đượcchất lượng thực phẩm.
- Lĩnh vực xây dựng: Địa bàn xã có 22 tổ hợp sử dụng bình quân lao động
tổ hợp ít nhất 5 lao động, tổ hợp nhiều nhất 15 lao động, tham gia xây dựng cáccông trình tư nhân nhỏ lẻ, thu nhập bình quân từ 3 - 4 triệu đồng/ tháng
Hạn chế: công việc không ổn định, kỹ thuật thi công, tay nghề không quađào tạo, hoạt động theo hình thức tự phát, không có sự ràng buộc trong hợp tácsản xuất
- Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng gạch nung, gạch không nung giảiquyết việc làm cho hơn 60 lao động Thu nhập khoảng 3 triệu đồng/người/tháng
3 Lĩnh vực dịch vụ, thương mại:
- Toàn xã Cao Ngạn có khoảng 160 hộ kinh doanh cá thể gồm các lĩnhvực buôn bán hàng tạp hoá, thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí…Địa bàn kinhdoanh tại gia đình các hộ trên các tuyến đường của xã và các chợ huyện Đồng
Hỷ và chợ TP Thái Nguyên,…
Hạn chế: Địa bàn hoạt động kinh doanh dịch vụ, thương mại tập trung chưa
có, dựa vào các địa bàn khác trong huyện Đồng Hỷ và thành phố Thái Nguyên,kinh doanh riêng lẻ
- Việc cung ứng các loại vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp như phânbón, giống chủ yếu là do hội đoàn thể phục vụ tín chấp (mua đầu vụ, cuối vụthanh toán) và các cá nhân, hộ gia đình trên địa bàn đăng ký phục vụ
- Thuỷ lợi do tổ dịch vụ của từng xóm đảm nhận hiệu quả khá tốt thôngqua khoán tiền chạy nước cả năm/1 diện tích với nông dân
- Hiện tại nông dân xã Cao Ngạn đã tự liên kết với một số doanh nghiệpnhư: Công ty (CP, ĐaBaCo và JaFa) để chăn nuôi gia công gà thịt và gà đẻ hậu
bị, việc liên kết này là cơ hội làm giàu cho khoảng 50 gia đình và giải quyếtđược hàng trăm lao động của địa phương Tuy nhiên do phát triển xây dựng trạigia cầm quá nóng (từ năm 2010-2011 số lượng trại xây mới nuôi gia công nhiềuhơn số trại xây dựng trong 10 năm 2000-2009), vốn đầu tư xây trại của hộ chủyếu 80-90% đi vay, kỹ thuật chăn nuôi hộ chưa nắm chắc Khi có dịch bệnh xẩy
ra các công ty ngừng thả, vốn vay ngân hàng cao (năm 2011 lãi suất19%-20%/năm) và có thời hạn nhất định dẫn đến các hộ phá hợp đồng bỏ rangoài nuôi Hiện tại đã có một vài trại chăn nuôi gia cầm đã phải phá đàn thanh
lý trại
- Tình hình cung ứng dịch vụ các sản phẩm đầu ra, như sản phẩm trồngtrọt, chăn nuôi (ngoại trừ các cơ sở nhận nuôi gia công gia cầm), chưa có tổchức, doanh nghiệp đảm nhận Chủ yếu do các đầu mối thương lái đảm nhận.Thông qua 2 hình thức đầu tư ứng vốn trước, sau đó thanh toán sản phẩm theo
Trang 6giá thị trường, trên cơ sở mối quan hệ truyền thống Tuy vậy, các sản phẩm tiêuthụ phụ thuộc cao vào thị trường, sản phẩm không đa dạng chủng loại, thườnghay bị ép giá so với mặt bằng chung.
III THỰC TRẠNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1 Hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng:
- Xã Cao Ngạn không có hồ đập tự chảy, việc tưới sản xuất hoàn toàn do
5 trạm bơm điện bơm tưới gốm các trạm bơm sau:
+ Trạm bơm Đoàn Kết: 500m3/h - Phục vụ tưới cánh đồng 4 xóm:Gốc Vối 1, Gốc Vối 2, AoVàng, Hội Hiểu
+ Trạm bơm Gốc Vải: 500m3/h - Phục vụ tưới cánh đồng 3 xóm:Vải, Thác Lở và Cổ Rùa
+ Trạm bơm Hồng Phong 1: 400m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng 4 xóm:
Gò Chè, Tân Phong, Làng Vàng và Cầu Đá
+ Trạm bơm Hồng Phong 2: 400m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng xóm: Gò Chè.+ Trạm bơm Phúc Lộc: 200m3/h – Phục vụ tưới cánh đồng xóm Phúc Lộc Phúc Lộc (Hiện tại đang thiếu nguồn nước bơm do cùng nguồn nước vớitrạm bơm nước sinh hoạt thị trấn Chùa Hang huyện Đồng Hỷ, khi trạm bơmnước sinh hoạt mở rộng công suất và bơm nước ngầm làm cạn nước suối PhúcLộc Dẫn đến thiếu- cạn nguồn nước trạm bơm Phúc Lộc)
Tổng công suất 5 trạm bơm: 2000 m3/h, chỉ đảm bảo tưới đạt 60% đấttrồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày
- Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày hiện tại chủ yếu trồng ở vườn nhà
là các giống cũ không có hiệu quả kinh tế và chưa quy hoạch sản xuất hàng hóatập trung; Nên chưa tổ chức bơm tưới từ các trạm bơm mà hoàn toàn phụ thuộcvào thiên nhiên
- Về kênh mương chính và nội đồng: Toàn xã có 23 km mương cấp 1trong đó đã kiên cố hóa 12,3km (53%), còn lại 10,7 km đang mương đất
- Các hệ thống mương chính trong thực tế chưa phục vụ được cho cácvườn cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn và dài ngày, ảnh hưởng đến sản xuấtđối với các cây trồng có tiềm năng và lợi thế
- Đường giao thông nội đồng toàn xã 21,4km còn là đường đất, lầy lội.Mới cứng hoá được 10 km, nên không thuận lợi cho quá trình sản xuất và cơgiới hoá Cần được nâng cấp xây kè và lắp cống tưới tiêu, tránh hiện tượng cuốcđường lấy nước và vạc cỏ bờ đường làm đường nội đồng đã có ngày càng bị thuhẹp như hiện tại
Trang 7- Đường giao thông vào trang trại, khu chăn nuôi dài khoảng 3 km đườngđất đi lại khó khăn, cần nâng cấp cải tạo để xe cơ giới vào thuận lợi hơn
2 Về hạ tầng điện:
- Hiện trạng hệ thống điện gồm: 6 trạm biến áp (tổng CS:1060KVA);
đường dây cao thế (35 hoặc 10KV) km
- Điện mới chỉ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và một phần sản xuất của các hộgia đình Hiện tại điện phục vụ bơm nước tại trạm Hồng Phong 2 chưa đáp ứngđược bơm nước tưới cũng như điện phục vụ cho làng nghề truyền thống sản xuấtbún bánh còn yếu Cần lắp mới 2 trạm biến áp công suất 350kv tại xóm Gò Chè
và gần xóm Phúc Thành (Khu quy hoạch dân cư mới và sản xuất TTCN-CNnhẹ) để phục vụ sản xuất nông nghiệp, vùng tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề,dịch vụ thương mại, khu dân cư mới và kinh tế trang trại
3 Cơ giới hóa trong nông nghiệp:
Toàn xã có 105 máy làm đất nhưng chủ yếu là máy cầm tay (trong đó có
3 máy cày >15 mã lực: 1 máy ở xóm Gò Chè, 1 máy ở xóm Gốc Vối và 1 máy ởxóm Phúc Lộc), diện tích đất làm bằng máy chiếm khoảng 60%
Toàn xã có khoảng 20 máy tuốt lúa và 15 máy xay sát, không có máy gặpđập liên hoàn
Hạn chế công suất máy nhỏ lẻ chưa có sự quản lý điều hành chung, cònlại sử dụng các công cụ thủ công
Toàn xã có tổng số xe vận tải 25cái, đáp ứng 80-90% nhu cầu vận chuyểncủa người dân
IV HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1 Hiện trạng các HTX:
- Xã có 3 HTX, trong đó có 2 HTX (Đoàn Kết và Quyết Thắng) là HTXkiểu cũ đã giải thể và HTX Cao Thái mới được thành lập vào năm 2011, ngànhnghề là sản xuất vật liệu xây dựng và nuôi trồng thuỷ sản
- Hiện trạng chung HTX sản xuất kinh doanh hiệu quả chưa ổn định,không được vay vốn kinh doanh, chưa có trụ sở làm việc
2 Hiện trạng các tổ hợp tác:
- Tổ chức tổ hợp tác đã bước đầu hình thành trong quá trình phát triểnkinh tế trên các lĩnh vực như xây dựng, chăn nuôi,nchế biến, làm cơ khí, làmđất Tổng số tổ hợp tác là 30 tổ hợp, trong đó xây dựng 22 tổ, chăn nuôi 3 tổ,chế biến bún bánh 2 tổ, làm đất, cơ khí 2 tổ, bốc xếp vận chuyển hàng (gàthương phẩm) 1 tổ Quy mô sử dụng lao động ít nhất 5 lao động, nhiều nhất 15lao động, thu nhập bình quân từ 2 - 3 triệu đồng/ lao động/ tháng, công việc ổn
định, có tổ hợp hoạt động thời gian trên 10 năm Tuy vậy, hình thức tổ chức tự
Trang 8phát không có quy định ràng buộc, không xây dựng được phương án sản xuất kinhdoanh, không được vay vốn hỗ trợ để mở rộng sản xuất.
3 Hoạt động các Doanh nghiệp:
- Công ty Cổ phần Gạch Ngói Cao Ngạn sản xuất gạch nung mỗi năm sảnxuất ra trên 20 triệu viên, tạo công ăn việc làm cho 163 lao động trong xã, thunhập bình quân đầu người là 2 - 3 triệu đồng /tháng Hàng năm nộp ngân sáchnhà nước hàng trăm triệu đồng (năm 2011 doanh nghiệp nộp thuế VAT khoảng
450 triệu)
- Tổng Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn năm 2011 giải quyết việc làmcho 230 công nhân viên, thu nhập bình quân 2,3 triệu đồng người/tháng, nộpthuế 2 tỷ đồng
- DN Thiêm Thanh năm 2011 giải quyết việc làm cho 40 lao động, thunhập bình quân 2,5 tr.đ/ng/tháng Đóng thuế 140tr.đ/năm
- DN TNHH Thái Việt giải quyết 26 lao động thu nhập bình quân2,5tr.đ.ng/tháng
4 Kinh tế trang trại:
Trên địa bàn xã có 58 trại sản xuất chăn nuôi gia công gà cho các công ty.Quy mô từ 4000 đến 8000 con Bên cạnh đó còn có 10 trại chăn nuôi tự sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả không cao do dịch bệnh và thị trường không ổnđịnh Tổng thu nhập 58 trại chăn nuôi gia cầm năm 2011 ước đạt 6,4 tỷ đồng
Có 6 trại chăn nuôi lợn năm 2011 đạt doanh thu 20 tỷ, lợi nhuận ước đạt 2
tỷ đồng
- Kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất trang trại còn yếu, vốn cho pháttriển khó khăn, kiến thức về phát triển kinh tế trang trại bị hạn chế, còn lại chủyếu là kinh tế hộ gia đình tự chủ trong sản xuất nông nghiệp kết hợp buôn bándịch vụ chiếm 85%, có 10% là hộ thuần nông và hộ gia đình hưu trí
Phần thứ hai MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH
TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020
I NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1 Những thuận lợi:
- Là địa bàn gần trung tâm thành phố, gần thị trấn huyện Đồng Hỷ,
có đường quốc lộ 1B đi qua đã tạo cho xã được nhiều thuận lợi phát triểnkinh tế nông nghiệp, dịch vụ- thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hoá.Đây là đặc điểm đặc biệt thuận lợi để phát triển kinh tế để nâng cao thunhập cho người nông dân
Trang 9Chăn nuôi đã hình thành các trại cùng liên kết với các doanh nghiệp, đượccác doanh nghiệp cung cấp thức ăn, kĩ thuật và bao tiêu sản phẩm.
Thương mại, dịch vụ và ngành nghề truyền thống có nhiều tiềm năng vàlợi thế; đã và đang có tốc độ tăng trưởng cao và thu hút nhiều lao động từ nôngnghiệp chuyển sang
- Nguồn lực của Chương trình xây dựng Nông thôn mới góp phầnđáng kể cho phát triển kinh tế với tốc độ cao và tăng thu nhập cho người dântrong toàn xã Đặc biệt cơ chế chính sách xây dựng nông thôn mới tạo chođịa phương xã cơ chế chủ động hơn trong việc huy động nguồn vốn để xâydựng kết cấu hạ tầng làng xã
- Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất chưa đảm bảo như: Công trình thuỷ lợixuống cấp; hệ thống kênh mương, giao thông nội đồng thiết kế chưa đạt yêu cầu, tỷ
lệ cứng hoá bê tông còn thấp v.v
- Trình độ dân trí không đồng đều tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề còn
thấp, sản xuất quảng canh, tự cung tự cấp khá phổ biến trong đại đa số nông dân,
ý thức sản xuất thâm canh, sản xuất hàng hoá chưa nhiều Tâm lý của ngườinông dân là ăn chắc mới làm đã làm cho việc chuyển đổi cây trồng hay sản xuấtquy mô lớn đã rất khó thực hiện Vì vậy trước hết cần nâng cao khả năng hiểubiết cho người nông dân về nhận thức cũng như kiến thức làm kinh tế mới
- Hoạt động của HTX chưa đáp ứng yêu cầu dịch vụ phục vụ sản xuất
- Xây dựng các mô hình phát triển sản xuất còn yếu, chưa thật sự gắn kếtphát triển sản xuất với phát triển nguồn nhân lực có trình độ Phát triển sảnxuất nặng về kinh tế hộ tự phát truyền thống, chưa tạo ra được sản phẩm, hànghoá có sức cạnh tranh
- Hoạt động của tổ chức HTX, tổ hợp tác, tổ sản xuất kinh doanh không
Trang 10Đến năm 2015 chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp-xây dựng 35%, thương mại dịch vụ 25%, nông nghiệp 40%; lao độngnông nghiệp còn 40%; đào tạo nghề 35%; giá trị trên đơn vị diện tích canh táctrên 70 triệu đồng/ha/năm; thu nhập bình quân đầu người trên 31 triệu đồng/năm; không còn hộ nghèo; góp phần xây dựng xã nhà hoàn thành 15 chỉ tiêu vàonăm 2015 và 19 tiêu chí Nông thôn mới vào năm 2020.
2 Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2015
- Tổng sản lượng lương thực có hạt 2100 tấn, trong đó lúa chất lượng cao
420 tấn, chiếm 20%; lương thực bình quân đầu người 275kg/ người/năm;
- Tổng sản lượng lạc là 25 tấn, trong đó lạc giống 15tấn, giống chấtlượng cao đảm bảo xuất khẩu 70%;
- Tổng sản lượng đậu tương là 20 tấn
- Tổng sản lượng rau 1500 tấn
- Cây ăn quả: 160 ha, đạt khoảng 300 tấn quả các loại
- Tổng đàn trâu đạt 400 con được tuyển chọn từ giống địa phương, đàn bò là
50 con, trong đó đàn bò laisin, Zê bu 100%, hướng phát triển đàn bò theo hướngtrang trại có quy mô từ 10 con trở lên;
- Tổng đàn lợn 6500 con sản lượng ước đạt 500 tấn, giảm tối đa nuôi nông
hộ để phát triển thành các trang trại chăn nuôi tập trung, đảm bảo vệ sinh môitrường và an toàn dịch bệnh;
- Gia cầm đạt 1.050.000 con, sản lượng ước đạt khoảng 3.100 tấn, pháttriển gà nuôi nhốt trại và nuôi gà thả vườn an toàn sinh học chất lượng cao,khuyến khích theo hướng trang trại, có thương hiệu phục vụ cho địa bàn cáchuyện (Đồng Hỷ,Phú Lương ) và đặc biệt là thành phố
- Sản lượng bún chế biến tiêu thụ đạt 700 tấn, 700 tấn bánh cuốn Cùngvới đó phát triển một số mặt hàng khác như: Mỳ, bún khô, bánh phở, bánh đa,…đáp ứng được đơn đặt hàng của DN và người tiêu dùng ngày càng cao đối vớicác sản phẩm của làng nghề truyền thống Gò Chè
III CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
1 Về phát triển sản xuất
1.1 Về sản xuất nông nghiệp:
a Cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày:
Công tác quy hoạch:
- Thực hiện tốt công tác chuyển đổi đất nông nghiệp giai đoạn 2 nhằmgiảm tối đa số thửa trên hộ, quy về sản xuất thành vùng thuận tiện cho hộnông dân sản xuất, khuyến khích nông dân tích tụ ruộng đất để sản xuất
Trang 11trang trại, sản xuất hàng hoá và hoàn chỉnh việc cấp đổi giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho hộ nông dân trước tháng 12/2012.
- Trên cơ sở kết quả chuyển đổi ruộng đất giai đoạn 2 tiến hành lậpcác quy hoạch sản xuất:
+ Quy hoạch cây con chủ lực để bố trí cây trồng hợp lý đáp ứng sảnxuất hàng hoá;
+ Quy hoạch vùng chuyên canh, thâm canh để đẩy mạnh đưa cácgiống mới tiến bộ kỹ thuật mới vào vùng sản xuất nhằm tăng năng suất, sảnlượng giá trị hàng hoá
Vùng lúa thâm canh đạt năng suất cao với diện tích 50 ha tại xứ đồngĐình, đồng Cháy , Chuôm Cả xóm Gò Chè,đồng Đình, Seo Meo thuộc xómThác Lở, Cổ Rùa và đồng Dộc Trước và Dộc Sau thuộc xóm Vải
Vùng cây công nghiệp ngắn ngày (Lạc, đậu tương) luân canh trồng rau antoàn và hoa (cúc, loa kèn, ly, hồng, ) sản xuất tập trung diện tích 50 ha tại các
xứ đồng Đình, Bãi Bông và Dộc Sau của ba xóm: Vải, Thác Lở và Cổ Rùa
+ Quy hoạch các khu trang trại qui mô khoảng 25 ha: Trồng cây ăn quả(Táo giống mới, ổi không hạt, chanh, đu đủ, thanh long, ) có thể kết hợp vớichăn nuôi (Lợn rừng, nhím, chồn, thỏ, gà thả vườn và nuôi trồng thuỷ sản…) ởcác xứ đồng Cháy, xứ đồng Seo Meo, đồng Dộc Sau Mỗi trang trại có quy mô
từ 2,1 ha trở lên
Hợp tác với các công ty sản xuất giống đưa giống lúa lai, lúa thuần chấtlượng cao vào sản xuất lúa thương phẩm và cùng đầu tư sản xuất và bao tiêu sảnphẩm lúa giống ở vùng sản xuất lúa 2 vụ có diện tích 25 ha của xóm Gò Chè(Mục tiêu tăng năng suất và thu nhập lên 1,5-2 lần trên 1 đơn vị diện tích)
Các quy hoạch được thực hiện đảm bảo quy định trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt trước để làm căn cứ lập các chương trình dự án, kêu gọi vốn đầu tư
và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả
Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu:
Về cơ cấu cây trồng: giảm diện tích lúa năm 2012 từ 329ha xuống còn lại
280 ha vào năm 2015, số diện tích này chuyển sang trồng rau an toàn, hoa vàcây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao hơn
Về cơ cấu giống tiếp tục du nhập các loại giống mới có năng suất chấtlượng cao về thay thế các loại giống sử dụng lâu ngày đã bị thái hoá nên năngsuất, khả năng chống chịu sâu bệnh giảm
Về cơ cấu mùa vụ: Tổ chức chỉ đạo điều hành sản xuất đảm bảo kịp thờivụ; đảm bảo 2 vụ lúa ăn chắc, trong đó lúa hè thu phải được tập trung chỉ đạoquyết liệt để gieo trồng kịp thời vụ thu hoạch xong trước mùa mưa lũ xẩy ra,