1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn xã.

23 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 282 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỚC THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: ĐAUBND Phước Thành, ngày 10 tháng 7 năm 2014 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN Căn cứ Quyết định số 1030QÐUBND ngày 2562014 của UBND huyện Phước Sơn về việc Phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phước Thành. Ðề án xây dựng xã Nông thôn mới được UBND huyện phê duyệt gồm có 5 nội dung; trong đó, phát triển sản xuất là nội dung trọng tâm, là nhiệm vụ chủ yếu khi triển khai Đề án. Phát triển sản xuất có tính bền vững, để nâng cao đời sống cho cư dân nông thôn, hoàn thành tiêu chí thu nhập của Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM là nhiệm vụ hết sức khó khăn, đòi hỏi phải tập trung cao độ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị, khơi dậy được sức dân và huy động có hiệu quả của toàn xã hội, của tất cả các hình thức tổ chức sản xuất; UBND xã Phước Thành xây dựng Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn với các nội dung sau: Phần thứ nhất THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT NĂM 2014 I. ÐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Phước Thành là xã vùng cao của huyện Phước Sơn, cách trung tâm huyện lỵ (Thị trân Khâm Đức) 40 km về phía Đông Nam, phía Ðông giáp huyện Nam Trà My; phía Tây giáp xã Phước Lộc; phía Nam giáp xã Mường Hoong huyện ĐăkGlei tỉnh Kum Tum; phía Bắc giáp xã Phước Kim. Xã Phước Thành, có 06 thôn, 416 hộ và 1.647 nhân khẩu; thôn ít nhất 17 hộ, thôn nhiều nhất 129 hộ; đồng bào dân tộc thiểu số 1.611 người, chiếm tỷ lệ 97,93 % dân số; tỷ lệ hộ nghèo hiện còn 77,88%. Về địa hình xã bị chia cắt mạnh bởi nằm trong lưu vực suối ĐắkMét và các suối, khe. Xen lẫn giữa các dãy núi liên tiếp là các thung lũng nhỏ, các vùng đất sản xuất nông nghiệp và các khu dân cư đang sinh sống. Địa hình của xã có hướng thấp dần từ Đông sang Tây; Nhìn chung toàn xã có 3 dạng địa hình: núi, đồi gò và thung lũng, bốn mặt là núi cao, giữa là thung lũng nhỏ hẹp. Núi chiếm tỷ lệ diện tích lớn, đất đồi gò là phần đất chuyển tiếp giữa núi cao và thung lũng chiếm diện tích nhỏ; Với đặc điểm địa hình này khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí dân cư, phát triển các mô hình kinh tế trang trại và kinh tế vườn đồi nông lâm kết hợp. Xã có diện tích tự nhiên: 6.245,39ha, gồm: đất nông nghiệp 5.961,88 ha, trong đó lúa: 157,06 ( lúa nước: 46,76ha, đất lúa nương rẫy: 110,3 ha), đất trồng cây hàng năm và rau màu 80, 75ha, đất trồng cây công nghiệp dài ngày 350,32ha (cây trồng chủ yếu là cây quế, một số diện tích cây bời lời trồng từ năm 2012,...), đất nuôi trồng thủy sản 0,65ha (các ao, hồ do hộ cá nhân tự nuôi), đất vườn 10,27ha, đất lâm nghiệp 5362,83 (đất rừng sản xuất 1.142,8ha, đất rừng phòng hộ 4.220,03ha ); đất phi nông nghiệp 94,14ha trong đó đất ở 11,94ha, đất chuyên dùng 58,68ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2ha, đất sông suối 21,52ha; đất chưa sử dụng 188,37ha. Phân các vùng sản xuất đặc trưng: Vùng trồng lúa phân bổ đều ở các thôn, nằm ở các thung lũng bằng phẳng nằm cạnh các sông suối ( cách đồng lúa nước lớn như thôn 4B, thôn 1A, thôn 3, 2 ); vùng trồng cây hằng năm và rau màu phân bổ ở các thôn, cạnh đường xe, nằm ở các rẫy trong thôn; vùng trồng cây ăn quả nằm xung quanh khu vực dân cư sinh sống, các khu rẫy ( chủ yếu là các loại chuối, và các loại cây xoài, vú sửa, nhản lồng, bòng...); vùng trồng cây CN dài ngày phân bổ ở các thôn, các khu gò đồi (phần lớn diện tích là cây quế có nguồn gốc từ trà my, một số diện tích cây bời lời đỏ trồng từ năm 2012) Toàn xã có 733 lao động, trong đó, lao động nông nghiệp 569người, chiếm 77,63%; Dịch vụ, thương mại hành chính sự nghiệp 94 người, chiếm 12,82%; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề khác 70 người, chiếm 9,55%. Cơ cấu kinh tế năm 2013: Nông nghiệp 85%; Dịch vụ thương mại 10%; tiểu thủ công nghiệp 5%; thu nhập bình quân đầu người năm 2013 ước tính 4 triệu đồngngười. II. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT 1. Nông nghiệp Cây lương thực: + Cây lúa: Diện tích lúa nước 2 vụ 46,76ha, năng suất bình quân 35 tạhanăm, tổng sản lượng 283,5tấn. Diện tích lúa rẫy 110,3 ha, năng suất 15tạha; tổng sản lượng 165,45tấn + Cây ngô: diện tích gieo trồng 32ha, năng suất bình quân 17 tạhanăm, tổng sản lượng 54,40 tấn ( Dùng để phục vụ đời sống nhân dân và chăn nuôi tại chỗ ). Cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu: + Cây sắn : diện tích gieo trồng 33ha, năng suất bình quân 1.050tạ ha; tổng sản lượng 495 tấn ( Dùng để phục vụ đời sống hằng ngày và chăn nuôi của nhân dân ). + Cây lạc: diện tích gieo trồng 1,5ha, năng suất bình quân 10tạ ha; tổng sản lượng 1,5 tấn ( Dùng để phục vụ đời sống hằng ngày của nhân dân ). + Cây mè: diện tích gieo trồng 1,5ha, năng suất bình quân 2tạ ha; tổng sản lượng 0,3 tấn ( Dùng để phục vụ đời sống hằng ngày của nhân dân ). + Khoai lang: diện tích gieo trồng 3ha, năng suất bình quân 10tạ ha; tổng sản lượng 3 tấn ( Dùng để phục vụ đời sống hằng ngày và chăn nuôi của nhân dân ). + Rau các loại: diện tích gieo trồng 4ha, năng suất bình quân 250tạ ha; tổng sản lượng 100 tấn ( Dùng để để buôn bán trao đổi trong nhân dân, bán cho các công ty khai thác khoáng sản và sử dụng hằng ngày trong gia đình ). + Các loại đậu đỗ khác: diện tích gieo trồng 2ha, năng suất bình quân 9tạ ha; tổng sản lượng 1,8 tấn. Giá trị đạt được của ngành trồng trọtnăm 4.690 triệu đồng, chiếm 55,5% trong nội bộ ngành. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của ngành trồng trọt: Thuận lợi : Ngành trồng trọt chiếm 55,5% cơ cấu của ngành nông nghiệp xã, tương đối phát triển so với các xã vùng cao, diện tích gieo trồng tương đối lớn, bước đầu đã giúp ổn định đời sống của phần lớn dân cư trên địa bàn xã. Nếu được đầu tư tốt, quy hoạch và xác định rõ các tiềm năng, lợi thế để bố trí cây trồng hợp lý thì nghành trồng trọt đem lại giá trị cao trong nền sản xuất nông nghiệp toàn xã (Cây trồng hằng năm và rau màu: thì phát triển các loại rau, củ, quả thực phẩm hằng ngày nhằm đảm bảo đời sống nhân dân, kinh doanh buôn bán cho các doanh nghiệp khai thác khoáng sản đem lại hiệu quả kinh tế cao; phát triển cây lúa nước, vận động nhân dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật tăng năng suất, cây lâu năm thì bảo tồn diện tích quế hiện có, tiếp tục trồng mới cây bời lời đỏ, định hướng thêm cây trồng mang lại hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã) Khó khăn: Là xã vùng cao nên diện tích trồng trọt ít, địa hình dốc dễ bị xóa mòn, nằm xa khu dân cư nên khó khăn cho việc quản lý và chăm sóc. Trình độ dân trí thấp, canh tác theo kinh nghiệp, phong tục tập quán, ít áp dụng khoa học kỹ thuật nên năng suất thấp. Về chăn nuôi: + Ðàn bò 146 con, trâu 207con, đàn lợn 850 con. + Tổng số gia cầm các loại : 2.500 con. Giá trị hàng hoá ngành chăn nuôi đạt được hằng năm 2000 triệu đồng; chiếm tỉ lệ 23,67% so với cơ cấu ngành. Chăn nuôi nhìn chung còn chậm phát triển, quy mô nhỏ lẻ, hiệu quả thấp, chủ yếu quy mô hộ gia đình, tự cung tự cấp. Chăn nuôi chủ yếu là gia súc như: trâu, bò, heo nhưng còn tình trạng thả rông là chủ yếu, đối với gia cầm chủ yếu là nuôi gà thả vườn. Đánh giá : Con vật nuôi chủ lực của xã là lợn, đây là con vật nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi của bà con, nếu được đầu tư chuồng trại, khoanh vùng sản xuất tập trung thì đây là con vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao (nhu cầu tại địa phương rất cao, dùng để bán cho các công ty, doanh nghiệp khai thác khoáng sản). Ngoài ra chăn nuôi trâu, bò cũng là thế mạnh, vừa phù hợp với phong tục, điều kiện chăn nuôi, vừa tận dụng tốt nguồn rơm rạ, cỏ tự nhiên tại địa phương ( phần lớn diện tích là gò đồi và thung lũng). Nuôi trồng thủy sản: + Diện tích nuôi nước ngọt 0,65ha, chủ yếu nuôi để cải thiện bữa ăn gia đình, do khó khăn về nguồn nước nên hầu hết các ao nuôi đều nhỏ, diện tích chỉ khoảng từ 100500m2, manh mún, năng suất thấp. Tổng giá trị nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu nội bộ nghành nông nghiệp của xã, khoảng 1%. Đánh giá : Do mặt nước không không có nên rất khó có thể phát triển nuôi trồng các loại thủy sản; trong khi trình độ sản xuất, khả năng của người dân còn rất hạn chế. Trong những năm đến, hướng phát triển chủ yếu là mở rộng các ao hồ đã có, tuy nhiên cần có sự đầu tư về kỹ thuật, vốn và hướng dẫn kỹ thuật để nghành phát triển mạnh hơn. Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp toàn xã có 5.362,83 ha, rừng phòng hộ 4.220,03 ha và rừng sản xuất 1.142,80ha. Diện tích đã được giao khoán tận hộ gia đình 4.382 ha (gồm: 30a: 841,9ha33 hộ; dịch vụ môi trường rừng: 806,1ha63 hộ; BVPT rừng: 2.734ha09 nhóm hộ), diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được: 100,329 ha46 hộ dân. các cây trồng chủ yếu là Quế và Bời lời đỏ. Giá trị đạt được đối với sản xuất lâm nghiệp 1.675triệu đồng năm; chiếm tỉ lệ 19,83% trong cơ cấu của ngành nông lâm ngư nghiệp. Đánh giá: Những năm qua, các cấp các nghành của xã đã thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật về quản lý bảo vệ rừng cho nhân dân kết hợp với lực lượng kiểm lâm địa bàn theo dõi, kiểm tra xử lý các vụ chặt phát rừng già, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép, góp phần ngăn ngừa tình trạng chặt phá rừng già làm nương rẫy, hạn chế việc khai thác và vận chuyển gỗ trái phép. Diện tích đất lâm nghiệp lớn có nhiều loại gỗ quý, nhiều sản phẩm có giá trị như mật ong, song mây, đót...nông dân có thể khai thác và tiếp tục trồng để tăng thu nhập. 2. Ngành nghề nông thôn: Tình hình lao động trên địa bàn xã trong những năm qua có những chuyển biến nhất định, tuy nhiên so với yêu cầu thì không đảng kể, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao, các ngành nghề như: Sửa xe máy, mộc dân dụng, ... mới hình thành ở quy mô hộ gia đình. Tỷ lệ nguồn lao động qua đào tạo còn thấp và chưa ổn định, vì vậy chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỚC THÀNH Sớ: CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập - Tự - Hạnh phúc /ĐA-UBND Phước Thành, ngày 10 tháng năm 2014 ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN Căn Quyết định số 1030/QÐ-UBND ngày 25/6/2014 UBND huyện Phước Sơn việc Phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn xã Phước Thành Ðề án xây dựng xã Nơng thơn UBND huyện phê duyệt gồm có nội dung; đó, phát triển sản xuất nội dung trọng tâm, nhiệm vụ chủ yếu triển khai Đề án Phát triển sản xuất có tính bền vững, để nâng cao đời sống cho cư dân nơng thơn, hồn thành tiêu chí thu nhập Bộ tiêu chí Q́c gia xây dựng NTM nhiệm vụ khó khăn, địi hỏi phải tập trung cao độ lãnh đạo, đạo hệ thống trị, khơi dậy sức dân huy động có hiệu tồn xã hội, tất hình thức tổ chức sản xuất; UBND xã Phước Thành xây dựng Đề án phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn với nội dung sau: Phần thứ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT NĂM 2014 I ÐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Xã Phước Thành xã vùng cao huyện Phước Sơn, cách trung tâm huyện lỵ (Thị trân Khâm Đức) 40 km phía Đơng Nam, phía Ðơng giáp huyện Nam Trà My; phía Tây giáp xã Phước Lộc; phía Nam giáp xã Mường Hoong huyện ĐăkGlei tỉnh Kum Tum; phía Bắc giáp xã Phước Kim Xã Phước Thành, có 06 thơn, 416 hộ 1.647 nhân khẩu; thơn 17 hộ, thơn nhiều 129 hộ; đồng bào dân tộc thiểu số 1.611 người, chiếm tỷ lệ 97,93 % dân số; tỷ lệ hộ nghèo cịn 77,88% Về địa hình xã bị chia cắt mạnh nằm lưu vực suối ĐắkMét suối, khe Xen lẫn dãy núi liên tiếp thung lũng nhỏ, vùng đất sản xuất nông nghiệp khu dân cư sinh sớng Địa hình xã có hướng thấp dần từ Đơng sang Tây; Nhìn chung tồn xã có dạng địa hình: núi, đồi gị thung lũng, bốn mặt núi cao, thung lũng nhỏ hẹp Núi chiếm tỷ lệ diện tích lớn, đất đồi gò phần đất chuyển tiếp núi cao thung lũng chiếm diện tích nhỏ; Với đặc điểm địa hình khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, bớ trí dân cư, phát triển mơ hình kinh tế trang trại kinh tế vườn đồi nơng - lâm kết hợp Xã có diện tích tự nhiên: 6.245,39ha, gồm: đất nơng nghiệp 5.961,88 ha, lúa: 157,06 ( lúa nước: 46,76ha, đất lúa nương rẫy: 110,3 ha), đất trồng hàng năm rau màu 80, 75ha, đất trồng công nghiệp dài ngày 350,32ha (cây trồng chủ yếu quế, số diện tích bời lời trồng từ năm 2012, ), đất nuôi trồng thủy sản 0,65ha (các ao, hồ hộ cá nhân tự nuôi), đất vườn 10,27ha, đất lâm nghiệp 5362,83 (đất rừng sản xuất 1.142,8ha, đất rừng phòng hộ 4.220,03ha ); đất phi nơng nghiệp 94,14ha đất 11,94ha, đất chuyên dùng 58,68ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 2ha, đất sông suối 21,52ha; đất chưa sử dụng 188,37ha Phân vùng sản xuất đặc trưng: Vùng trồng lúa phân bổ thôn, nằm thung lũng phẳng nằm cạnh sông suối ( cách đồng lúa nước lớn thôn 4B, thôn 1A, thôn 3, ); vùng trồng năm rau màu phân bổ thôn, cạnh đường xe, nằm rẫy thôn; vùng trồng ăn nằm xung quanh khu vực dân cư sinh sống, khu rẫy ( chủ yếu loại ch́i, loại xồi, vú sửa, nhản lồng, bòng ); vùng trồng CN dài ngày phân bổ thơn, khu gị đồi (phần lớn diện tích quế có nguồn gớc từ trà my, sớ diện tích bời lời đỏ trồng từ năm 2012) Tồn xã có 733 lao động, đó, lao động nông nghiệp 569người, chiếm 77,63%; Dịch vụ, thương mại - hành nghiệp 94 người, chiếm 12,82%; Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề khác 70 người, chiếm 9,55% Cơ cấu kinh tế năm 2013: Nông nghiệp 85%; Dịch vụ -thương mại 10%; tiểu thủ cơng nghiệp 5%; thu nhập bình qn đầu người năm 2013 ước tính triệu đồng/người II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT Nông nghiệp - Cây lương thực: + Cây lúa: Diện tích lúa nước vụ 46,76ha, suất bình qn 35 tạ/ha/năm, tổng sản lượng 283,5tấn Diện tích lúa rẫy 110,3 ha, suất 15tạ/ha; tổng sản lượng 165,45tấn + Cây ngơ: diện tích gieo trồng 32ha, suất bình quân 17 tạ/ha/năm, tổng sản lượng 54,40 ( Dùng để phục vụ đời sống nhân dân chăn nuôi chỗ ) - Cây công nghiệp ngắn ngày và các loại rau màu: + Cây sắn : diện tích gieo trồng 33ha, suất bình qn 1.050tạ/ ha; tổng sản lượng 495 ( Dùng để phục vụ đời sống ngày chăn nuôi nhân dân ) + Cây lạc: diện tích gieo trồng 1,5ha, suất bình quân 10tạ/ ha; tổng sản lượng 1,5 ( Dùng để phục vụ đời sống ngày nhân dân ) + Cây mè: diện tích gieo trồng 1,5ha, suất bình quân 2tạ/ ha; tổng sản lượng 0,3 ( Dùng để phục vụ đời sống ngày nhân dân ) + Khoai lang: diện tích gieo trồng 3ha, suất bình qn 10tạ/ ha; tổng sản lượng ( Dùng để phục vụ đời sống ngày chăn nuôi nhân dân ) + Rau loại: diện tích gieo trồng 4ha, suất bình quân 250tạ/ ha; tổng sản lượng 100 ( Dùng để để buôn bán trao đổi nhân dân, bán cho cơng ty khai thác khống sản sử dụng ngày gia đình ) + Các loại đậu đỗ khác: diện tích gieo trồng 2ha, suất bình quân 9tạ/ ha; tổng sản lượng 1,8 Giá trị đạt ngành trồng trọt/năm 4.690 triệu đồng, chiếm 55,5% nội ngành Đánh giá thuận lợi, khó khăn ngành trồng trọt: - Thuận lợi : Ngành trồng trọt chiếm 55,5% cấu ngành nông nghiệp xã, tương đối phát triển so với xã vùng cao, diện tích gieo trồng tương đối lớn, bước đầu giúp ổn định đời sống phần lớn dân cư địa bàn xã Nếu đầu tư tốt, quy hoạch xác định rõ tiềm năng, lợi để bớ trí trồng hợp lý nghành trồng trọt đem lại giá trị cao sản xuất nơng nghiệp tồn xã (Cây trồng năm rau màu: phát triển loại rau, củ, thực phẩm ngày nhằm đảm bảo đời sống nhân dân, kinh doanh buôn bán cho doanh nghiệp khai thác khoáng sản đem lại hiệu kinh tế cao; phát triển lúa nước, vận động nhân dân biết áp dụng khoa học kỹ thuật tăng suất, lâu năm bảo tồn diện tích quế có, tiếp tục trồng bời lời đỏ, định hướng thêm trồng mang lại hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên xã) - Khó khăn: Là xã vùng cao nên diện tích trồng trọt ít, địa hình dớc dễ bị xóa mịn, nằm xa khu dân cư nên khó khăn cho việc quản lý chăm sóc Trình độ dân trí thấp, canh tác theo kinh nghiệp, phong tục tập quán, áp dụng khoa học kỹ thuật nên suất thấp - Về chăn ni: + Ðàn bị 146 con, trâu 207con, đàn lợn 850 + Tổng số gia cầm loại : 2.500 Giá trị hàng hố ngành chăn ni đạt năm 2000 triệu đồng; chiếm tỉ lệ 23,67% so với cấu ngành Chăn ni nhìn chung cịn chậm phát triển, quy mô nhỏ lẻ, hiệu thấp, chủ yếu quy mô hộ gia đình, tự cung tự cấp Chăn ni chủ yếu gia súc như: trâu, bò, heo tình trạng thả rơng chủ yếu, đới với gia cầm chủ yếu nuôi gà thả vườn Đánh giá : Con vật nuôi chủ lực xã lợn, vật nuôi phù hợp với điều kiện chăn nuôi bà con, đầu tư chuồng trại, khoanh vùng sản xuất tập trung vật nuôi đem lại hiệu kinh tế cao (nhu cầu địa phương cao, dùng để bán cho cơng ty, doanh nghiệp khai thác khống sản) Ngồi chăn ni trâu, bị mạnh, vừa phù hợp với phong tục, điều kiện chăn nuôi, vừa tận dụng tốt nguồn rơm rạ, cỏ tự nhiên địa phương ( phần lớn diện tích gị đồi thung lũng) - Nuôi trồng thủy sản: + Diện tích ni nước 0,65ha, chủ yếu ni để cải thiện bữa ăn gia đình, khó khăn nguồn nước nên hầu hết ao nuôi nhỏ, diện tích khoảng từ 100500m2, manh mún, suất thấp Tổng giá trị nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng không đáng kể cấu nội nghành nông nghiệp xã, khoảng 1% Đánh giá : Do mặt nước khơng khơng có nên khó phát triển nuôi trồng loại thủy sản; trình độ sản xuất, khả người dân cịn hạn chế Trong năm đến, hướng phát triển chủ yếu mở rộng ao hồ có, nhiên cần có đầu tư kỹ thuật, vốn hướng dẫn kỹ thuật để nghành phát triển mạnh - Lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp tồn xã có 5.362,83 ha, rừng phịng hộ 4.220,03 rừng sản xuất 1.142,80ha Diện tích giao khốn tận hộ gia đình 4.382 (gồm: 30a: 841,9ha/33 hộ; dịch vụ môi trường rừng: 806,1ha/63 hộ; BV&PT rừng: 2.734ha/09 nhóm hộ), diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được: 100,329 ha/46 hộ dân trồng chủ yếu Quế Bời lời đỏ Giá trị đạt đối với sản xuất lâm nghiệp 1.675triệu đồng/ năm; chiếm tỉ lệ 19,83% cấu ngành nông - lâm - ngư nghiệp Đánh giá: Những năm qua, cấp nghành xã thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng cho nhân dân kết hợp với lực lượng kiểm lâm địa bàn theo dõi, kiểm tra xử lý vụ chặt phát rừng già, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép, góp phần ngăn ngừa tình trạng chặt phá rừng già làm nương rẫy, hạn chế việc khai thác vận chuyển gỗ trái phép Diện tích đất lâm nghiệp lớn có nhiều loại gỗ quý, nhiều sản phẩm có giá trị mật ong, song mây, đót nơng dân khai thác tiếp tục trồng để tăng thu nhập Ngành nghề nơng thơn: Tình hình lao động địa bàn xã năm qua có chuyển biến định, nhiên so với yêu cầu không đảng kể, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, ngành nghề như: Sửa xe máy, mộc dân dụng, hình thành quy mơ hộ gia đình Tỷ lệ nguồn lao động qua đào tạo cịn thấp chưa ổn định, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội địa phương BIỂU TỔNG HỢP NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN Số lao Một Số hộ động Thu nhập số tham Doanh thu tham B/Q 01 Sản gia đồng/năm/ gia lao động phẩm Tên ngành nghề thường hộ thường đ/tháng tiêu xuyên xuyên biểu Mộc dân dụng 01 02 45.000.000 2.200.000 Sửa chửa xe máy 05 10 40.000.000 2.000.000 Kinh doanh ăn uống 03 06 40.000.000 2.000.000 Bn bán tạp hóa 31 62 40.000.000 2.000.000 Lĩnh vực dịch vụ, thương mại: Các ngành nghề mang tính thương mại dịch vụ phát triển tương đối so với xã vùng cao huyện, sức mua người dân thấp, thị trường cịn manh mún, đới với hàng hóa nơng sản Các loại hình thương mại dịnh vụ cịn mang tính nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình ( có 31 hộ thương nghiệp hộ dịch vụ khác ) III THỰC TRẠNG HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT Hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng: - Cả xã có 06 đập thủy lợi gồm: Đập thủy lợi thôn (Suối bạc 1), đập thủy lợi thôn (suối Xà leng), đập thủy lợi thôn (Śi Nước Tót), đập thủy lợi thơn 4A (Śi Nước soi), đập thủy lợi thôn 4B (suối Đắk Basao), đập thủy lợi thôn 1A (suối Nước Xoan) Hiện cơng trình thủy lợi đảm bảo nước tưới cho khoảng 28 lúa nước, nhiên cơng trình thủy lợi thôn 4B (suối Đắk Basao) nước từ đầu nguồn cạn ảnh hưởng từ việc xả thải cơng ty khai thác khống sản nên nhân dân không sử dụng nguồn nước để canh tác lúa nước Các cơng trình thủy lợi địa bàn xã: TT Cơng trình thủy lợi Đập thủy lợi thôn (Suối Xà Leng) Đập thủy lợi thôn (Suối Bạc 1) Đập thủy lợi thôn (Śi Tót) Đập thủy lợi thơn 4A (Nước soi) Đập thủy lợi thôn 4B (Suối Đắk Basao) Đập thủy lợi thôn 1A (Thủy lợi Nước xoan) Hiện trạng Quy mơ kênh mương (Đất, BTXM) Chiều dài kênh Diện tích tưới Ghi BTXM 900m 6,2 Đang sử dụng BTXM 300m 3ha Đưa vào sử dụng năm 2013 BTXM 800m 3,2 Đang sử dụng BTXM 1800m 7,2 Đang sử dụng BTXM 1000m 9,2 Không sử dụng BTXM 1000m 6,5 Mới đưa vào sử dụng Đánh giá : Cũng xã vùng cao, đặc thù miền núi, lại khó khăn nên việc xây dựng cơng trình thủy lợi gặp nhiều khó khăn, chức đập thủy lợi cung cấp nước cho sản xuất lúa nước, loại trồng khác khơng có Hệ thớng thủy lợi địa bàn xã tương đối đảm bảo, nhiều công trình hư hỏng thiên tai khắc phục kịp thời Diện tích tưới đảm bảo khoảng 60% cho sản xuất nông nghiệp - Đường giao thông gồm : * Đường giao thông liên xã : Đường Phước Chánh - Phước Kim - Phước Thành ( ĐH1.PS) dài 23km, đường Phước Thành - Phước Lộc ( ĐH2.PS) dài 11km, tuyến đường kết nới giao thơng xã Tuyến đường ĐH1.PS đầu tư giai đoạn hoàn thiện, đường ĐH2.PS bàn giao đưa vào sử dụng ći năm 2012, có đường rộng 6-7m, mặt đường 3,5m láng nhựa BTXM Trọng tải H13, đạt tiêu chuẩn cấp VI miền núi * Đường giao thông liên thôn nội thôn: + Đường bê tơng thơn 4B (ĐX07B) : có chiều dài 0,4km, mặt đường BTXM xây dựng năm 2009, đạt tiêu chuẩn GTNT loại B + Tuyến đường từ (ĐHS1) vào thôn : có chiều dài khoảng 450m, đường dân tự mở từ có đường (ĐHS1), mặt đường hẹp, dớc, lại khó khăn + Đường từ thơn 4A thơn (ĐX05A): có chiều dài 4km, đường mịn, lại khó khăn, nhân dân dùng để vào khu vực sản xuất + Đường từ thôn 4A thôn (ĐX06A) : có chiều dài khoảng 4,3 km, đầu tư xây dựng 0,3 km mặt đường BTXM, lại khoảng 4km đường đất dốc, đá nên lại khó khăn vào mùa mưa + Đường bê tơng nội thơn (ĐX06B) : có chiều dài 0,3km, mặt đường BTXM xây dựng năm 2010, đạt tiêu chuẩn GTNT loại C + Đường bê tông từ thơn 4B thơn 1A (ĐX07A) : có chiều dài 0,7km, mặt đường BTXM xây dựng năm 2009, đạt tiêu chuẩn GTNT loại B + Tuyến đường từ (ĐX07A) thôn 1A ( Khu dãn dân 1A ) : có chiều dài khoảng 370m, đầu tư xây dựng 200m mặt đường BTXM năm 2013, lại khoảng 170m đường đất + Đường nội thơn 1A: có chiều dài khoảng 500m, đường đất, hẹp dốc lại khó khăn * Ngồi địa bàn xã cịn có cơng trình phục vụ giao thơng như: + Cầu treo śi Đăk Mét 1: Có chiều dài 80m đầu tư xây dựng từ lâu đến sử dụng + Cầu treo suối Đăk Mét 2: Có chiều dài 80m đầu tư xây dựng từ lâu đến sử dụng + Cầu treo thôn 3: Được đầu tư xây năm 2011, có chiều dài khoảng 40m, sử dụng * Về cầu cống giao thông tuyến đường huyện ( ĐH) đầu tư tương đới hồn chỉnh - Đánh giá chung: Nhìn chung xã Phước Thành có tuyến đường giao thơng liên xã huyện tương đối ổn định, thâm nhựa hay BTXM Các tuyến đường liên thôn nội thôn đầu tư xây dựng cịn khiêm tớn, chưa đáp ứng hết nhu cầu lại nhân dân, tuyến đường vào khu sản xuất chưa đầu tư xây dựng Về hạ tầng điện: * Nguồn điện: Sử dụng nguồn điện lưới quốc gia, 01 pha, xuất tuyến 22KV từ Khâm Đức kéo vào xã Phước Thành Toàn xã có 06 trạm biến áp 22/0,4KV, tổng cơng suất: 177,5KVA, gồm: + Trạm số công suất 50 KVA, phục vụ thôn 4B; + Trạm số công suất 25 KVA, phục vụ thôn 1A; + Trạm số công suất 37,5 KVA, phục vụ thôn 4A; + Trạm số công suất 25 KVA, phục vụ thôn 3; + Trạm số công suất 15 KVA, phục vụ cho trạm phủ sóng Vinaphone; + Trạm sớ Cơng suất 25 KVA, phục vụ thôn * Lưới điện : + Lưới điện 22kV: Điện lưới trung áp 22KV 01 pha dùng dây AC-70mm2, tổng chiều dài qua địa bàn xã 20km + Lưới điện 0,4kV: Đường dây hạ nổi, dài 3,2km phủ kín đến khu dân cư - Tổng số đồng hồ điện: 324 cái, tỷ lệ hộ sử dụng điện an toàn đạt 80,59% - Chất lượng điện cung cấp địa bàn xã tương đối ổn định, nhiên mùa mưa thường bị cúp điện cố đường dây - Tồn hệ thớng điện xã, Điện lực Hiệp Đức quản lý vận hành trực tiếp - Tuy nhiên, tồn xã chưa có điện pha nên khó khăn cho việc sản xuất nhân dân, tồn xã cịn thơn 1B chưa có điện sinh hoạt Trung tâm xã thơn chưa có điện chiếu sáng cơng cộng ngồi đường Các thơn 4B, 4A, 1A nhiều hộ xa lưới điện nên chất lượng điện không đảm bảo Cơ giới hóa nơng nghiệp: Là xã vùng cao huyện nghèo nên chưa áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp, nhân dân sản xuất hình thức thủ cơng, sức người sản xuất nơng nghiệp Tồn xã có khoảng: 70 máy tuốt lúa; 25 máy xay xát lúa; 06 máy cắt lúa IV HIỆN TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT Hiện trạng HTX: Hiện địa bàn xã chưa có Hợp tác xã Hiện trạng Tổ hợp tác: Hiện địa bàn xã chưa có Tổ hợp tác Hoạt đợng Doanh nghiệp: Trên địa bàn xã có 05 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khống sản, có 02 doanh nghiệp giấy phép hoạt động, lại 03 doanh nghiệp hết hạn hoạt động gồm: + Công ty TNHH Trường Sơn: Hiện ngừng hoạt động khai thác, thăm dò thực thu thập tài liệu địa chất, bổ sung cơng trình đánh giá tài ngun quặng vàng gốc khu vực G18 (Theo Công văn số 1043/UBND-KTN UBND tỉnh Quảng Nam ngày 26/3/2014) + Công ty TNHH Thành Lộc Sơn : Hiện tạm ngừng hoạt động hết hạn khai thác + Công ty TNHH Nghĩa Sơn: Hiện tạm dừng hoạt động hết hạn khai thác + Công ty TNHH Phước Minh: Hiện có 03 địa điểm khai thác địa bàn xã (Khu vực Bãi Ruộng thôn 4B phép hoạt động, khu vực Bãi Khe Tăng thơn cịn phép hoạt động, riêng khu vực Bãi Muối hết hạn khai thác) - Khu vực Bãi Ruộng: Tổng sớ lao động 40 người, thu nhập bình quân đầu người từ 3-4 triệu đồng/tháng - Khu vực bãi Khe Tăng: Tổng số lao động 60 người, thu nhập bình quân đầu người từ 3-4 triệu đồng/tháng + Công ty TNHH Trung Sơn: Hiện công ty hoạt động bình thường khu vực Bãi đồi chim thôn 4B xã Phước Thành Hiện tổng số lao động cơng ty 36 người, thu nhập bình qn đầu người từ 3-4 triệu đồng/ tháng * Đánh giá chung: Hiện hầu hết công ty hoạt động hiệu quả, sản lượng khai thác không đạt đạt thấp, khoản đóng góp xây dựng địa phương không đáng kể, người lao động doanh nghiệp nói hầu hết sử dụng người tỉnh) Kinh tế trang trại: Trên địa bàn xã xuất vài hộ làm trang trại sản xuất quy mơ nhỏ hộ gia đình mang tính tự phát chưa hình thành mơ hình sản xuất mang tính rõ rệt, chủ yếu kinh tế chăn nuôi kết hợp vườn rừng, quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Phần thứ hai MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 I NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN Thuận lợi: - Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc tiểu sớ với chương trình, dự án như: NQ30a, CT 135, Chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn mới, - Sự quan tâm lãnh đạo Huyện ủy; đạo UBND huyện, phới hợp phịng ban huyện; đặc biệt đồng lòng, trí Đảng ủyHĐND-UBND xã tập trung, lãnh đạo đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc bước góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống, tinh thần cho người dân địa bàn xã - Ngành nơng nghiệp có chuyển biến tích cực, điều kiện bước chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị kinh tế - Thương mại dịch vụ tương đối phát triển so với xã vùng cao huyện, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội - Trên địa bàn xã có nguồn khống sản dồi dào, đặc biệt vàng gớc - Đã đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng kinh tế- xã hội cơng trình phục vụ sản xuất - Sau hai tuyến đường ĐH1.PS ĐH2.PS xây dựng hồn thiện, giao thơng đới ngoại xã tương đới thuận lợi, có khả phát triển kinh tế hàng hóa cung cấp nguồn sản phẩm nơng, lâm nghiệp cho nhà máy chế biến tỉnh - Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, độ ẩm cao thuận lợi cho phát triển trồng trọt chăn nuôi - Tiềm đất đai thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt phát triển kinh tế vườn đồi, vườn rừng kinh tế trang trại Khó khăn : - Đặc thù chung xã miền núi vùng cao, trình độ dân trí cịn thấp, kinh tế chưa phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, cấu ngành công nghiệp, TTCN, thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ nhỏ - Lực lượng lao động dồi dào, chưa qua đào tạo, tập quán sản xuất lạc hậu, tư đầu tư phát triển sản xuất ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất hạn chế - Phương tiện sản xuất cịn nhiều khó khăn, hệ thớng giao thông nội đồng, kênh mương thủy lợi chưa đáp ứng đầy đủ, gây nhiều khó khăn sản xuất vận chuyển hàng hóa nơng sản - Vấn đề chuyển dịch cấu lao động, chuyển đổi trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa chuyển biến chậm, đời sớng nhân dân cịn nhiều khó khăn, chất lượng gia đình văn hóa, thơn văn hóa chưa bền vững, vệ sinh mơi trường cịn nhiều vấn đề xúc - Quỹ đất hạn chế, gây khó khăn việc bớ trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật bớ trí đất nhân dân xã - Nguồn lực đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu địa phương II MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Mục tiêu: Huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất để có tớc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2014 - 2016 8%; giá trị nông nghiệp đạt 10 tỷ đồng (giá trị ngành chăn nuôi chiếm 30%, trồng trọt chiếm 57%, thuỷ sản chiếm 3%, lâm nghiệp chiếm 10% nội cấu ngành); chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, để đến năm 2016 CNTTCN đạt 10%, thương mại dịch vụ 15 %, nông nghiệp 75%; lao động nơng nghiệp cịn 75%; đào tạo nghề 25%; thu nhập bình quân đầu người triệu đồng/ năm; hộ nghèo cịn 68%; góp phần xây dựng xã đạt tiêu chí nơng thơn vào năm 2016 Một số tiêu chủ yếu: Đến năm 2016, phấn đấu đạt tiêu chủ yếu sau: - Tổng sản lượng lương thực 557 tấn, lúa nước 330 tấn, chiếm 59,25 %; lúa rẫy 130 tấn, chiếm 22,34%; ngô 97 tấn, chiếm 18,41% - Sản lượng lạc tấn, lạc giớng 0,5tấn - Sản lượng sắn: 550 - Sản lượng khoai lang: - Sản lượng loại đậu, mè tấn; rau màu, củ khác : 120 - Cây công nghiệp: Cây quế: 200ha, bời lời 80-100ha - Tổng đàn trâu, bò đạt 450 (bị 196con), đàn bị lai sind 25%, hướng phát triển đàn bị theo hướng trang trại có quy mô từ 10 trở lên; - Tổng đàn lợn 1.000 con, theo hướng giảm tối đa nuôi nông hộ, để phát triển thành khu chăn nuôi tập trung, đảm bảo vệ sinh mơi trường an tồn dịch bệnh; - Gia cầm đạt 3.000 con, phát triển theo hướng vừa thả vườn, vừa khuyến khích ni trang trại; - Đàn Dê 50 con; - Nuôi trồng thủy sản diện tích: 1,5 Đảm bảo bữa ăn gia đình buôn bán khu vực dân cư III CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Về phát triển sản xuất 1.1 Về sản xuất nông nghiệp: a Cây lương thực, công nghiệp ngắn ngày loại rau màu: Thực tốt nội dung quy hoạch sản xuất, giai đoạn 2011-2020 xã Phước Thành UBND huyện phê duyệt Quyết định số 1030QĐ-UBND ngày 25/6/2013 ; cụ thể: - Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác khai hoang ruộng lúa nước tồn xã giai đoạn năm 2014-2016 với diện tích 1-1,5ha/năm; khuyến khích nơng dân tích tụ ruộng đất để sản xuất trang trại; chậm nhất, đến năm 2016 phải hoàn chỉnh việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân * Xây dựng cánh đồng mẫu: 25 ha, cánh đồng lúa nước thôn diện tích 10ha, thơn diện tích ha, thơn 1A diện tích ha, tổ chức theo hệ thống canh tác vụ đông xuân đạt từ 38-40 tạ/ha, vụ hè thu đạt từ 33-35 tạ/ha; xây dựng cánh đồng có thu nhập cao chuyển từ diện tích lúa rẫy thơn: sản xuất mè, gừng, nghệ, bắp cao sản sắn cao sản… + Tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cấu: Về cấu trồng: Giảm diện tích lúa rẫy , lúa suất thấp, sản xuất bấp bênh năm 2012 từ 110,3 x́ng cịn lại 90,5 vào năm 2016, sớ diện tích chuyển sang trồng rau màu, cơng nghiệp ngắn ngày có hiệu kinh tế cao Trong ch́i, bắp, gừng, nghệ trồng kinh tế chính, khác phục vụ cho tiêu dùng ngày gia đình Về cấu giớng: tiếp tục du nhập loại giớng có suất chất lượng cao theo Sở NN&PTNT tỉnh khuyến cáo, để thay loại giống sử dụng lâu ngày bị thoái hoá nên suất, khả chống chịu sâu bệnh giảm Phấn đấu nâng tỉ lệ diện 10 tích sản xuất giớng xác nhận từ 30%, lên 50% vào năm 2016 Tổ chức đạo điều hành sản xuất đảm bảo theo lịch thời vụ, cấu giống Phối hợp với quan chuyên môn huyện hàng năm tổ chức tập huấn tiến khoa học kỹ thuật cho người dân; xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm để tun truyền học tập nhân diện rộng; đưa giống mới, tiến khoa học vào sản xuất; đầu tư thâm canh quy định; điều tiết đủ nước tưới làm tớt cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại b Cây công nghiệp dài ngày, ăn Tập trung đạo phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chỉnh trang, cải tạo vườn nhà theo u cầu xây dựng NTM; xây dựng mơ hình điểm phát triển KTV, gắn với chỉnh trang vườn nhà Giai đoạn 2014 - 2016 xây dựng vườn, diện tích 6ha, loại bớ trí ăn quả: ch́i, xồi, mận, bịng …, loại rau phục vụ sinh hoạt chăn nuôi, trồng cỏ chăn ni trâu bị… Phấn đấu thu nhập từ kinh tế vườn đạt bình quân 15 triệu đồng /vườn/năm Phát triển sớ cơng nghiệp dài ngày có lợi thế, bời lời 80-100ha, song mây 10-15ha Trồng theo trục đường giao thơng, vùng đồi núi có độ dốc 15% ( Trồng khu vực xa đường giao thơng hiệu khai thác vỏ ) Giữ nguyên diện tích quế 200ha Phát triển sở hạ tầng: Đầu tư nâng cấp mạng lưới điện lên pha, xây dựng mạng lưới điện cho thôn 1B; trồng thêm trụ kéo thêm dây cho hộ dân xa nguồn điện thôn 1A, 4A, 4B; lắp đặp hệ thống đèn chiếu sáng khu vực trung tâm xã (thôn 4B) Xây dựng hồn chỉnh cơng trình giao thơng liên thơn, giao thông nội đồng, thủy lợi để phát triển sản xuất c Chăn nuôi: Tập trung phát triển số vật ni chủ lực như: trâu, bị, lợn, dê gia cầm; bước hạn chế chăn ni hộ gia đình Chú trọng đạo phát triển vật ni có lợi địa phương; nâng quy mô đàn đạt đến năm 2016 (Tổng đàn trâu, bò đạt 450 (bị 196con), đàn bị lai sind 25%, tổng đàn lợn 1.000con, gia cầm đạt 3.000 ngàn con, Đàn Dê 50con ); triển khai thực tốt chế, sách khuyến khích phát triển chăn nuôi; xây dựng điểm giết mổ tập trung; thực tớt cơng tác tiêm phịng, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ theo quy định ngành thú y Xây dựng vùng chăn nuôi tập trung (theo quy hoạch NTM duyệt) quy mô 11,12ha gồm khu vực sau: - Khu vực 1: Tại khu vực đồi phía sau UBND xã (thơn 1A) có diện tích 5,98ha - Khu vực 2: Tại khu vực đường thơn 2, có diện tích 5,14 1.2 Về sản xuất lâm nghiệp: - Quản lí, bảo vệ rừng phịng hộ theo sách quy định hành Nhà nước; ý triển khai việc giao rừng cho người dân tham gia quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ 11 - Giao đất, giao rừng cho cá nhân tổ chức sử dụng ổn định lâu dài; xây dựng phương án kế hoạch phát triển rừng rừng sản xuất; - Liên doanh xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, hợp tác phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm từ quế, bời lời sản phẩm gỗ; - Áp dụng giải pháp quản lý rừng hiệu quả, áp dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật thâm canh cao, sử dụng giớng có suất chất lượng cao sản xuất lâm nghiệp thông qua phát triển hệ thống khuyến lâm cấp; - Phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phát triển lâm nghiệp; - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng người dân bảo vệ phát triển rừng 1.3 Về sản xuất thủy sản: - Phước Thành xã vùng cao nên gặp nhiều khó khăn phát triển ni trồng thủy sản, diện tích mặt nước, ao hồ nhỏ, song śi hẹp, độ dớc lớn, hộ có ao ni diện tích trung bình từ 50-100m2 Do năm giữ nguyên diện tích ao hồ có, phát triển thêm sớ diện tích ao hồ gần khu vực sơng, śi lên khoảng 1,5ha đảm bảo bữa ăn sinh hoạt gia đình 1.5 Về ngành nghề, làng nghề nơng thơn sản xuất CN-TTCN : - Đẩy mạnh tuyên truyền phát triển ngành nghề, làng nghề với quy mô định hướng theo quy hoạch xây dựng xã NTM; trọng tâm tạo điều kiện phát triển nghành nghề truyền thống địa phương như: Gia công đồ gỗ, đan lát vật dụng truyền thống, chế biến lương thực, …Thu hút ngành nghề đến sản xuất, kinh doanh địa phương : Sơ chế nguyên liệu công nghiệp, nấu tinh dầu quế, chế biến hàng nông sản - Các giải pháp để phát triển ngành nghề, làng nghề như: Khuyến khích hỗ trợ đầu tư máy móc, thiết bị để cải tiến sản xuất; khai thác hiệu chế sách TW địa phương; đẩy mạnh liên kết- liên doanh sản xuất tiêu thụ; quảng bá sản phẩm; tập huấn, đào tạo, dạy nghề; tranh thủ nguồn vốn ưa đãi; xử lý môi trường… 1.6 Về Dịch vụ thương mại: - Khuyến khích hình thành tổ hợp tác, theo nhiều hình thức để phù hợp để gắn kết người lao động, tạo mạnh nguồn lực cho phát triển TTCN-TMDV; lĩnh vực bn bán hàng hóa, dịch vụ, nghề mộc, chế biến nông sản,…để mở rộng quy mô sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa ngày phong phú đa dạng - Từng bước xây dựng đề án xúc tiến thành lập HTX dịch vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp (hoặc Tổ hợp tác) để giúp cho nhân dân tổ chức lại việc sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tiêu thụ nông sản, với khâu công việc như: Làm đất, thu hoạch giới, phòng trừ sâu bệnh hại trồng, phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm, thi công xây dựng cơng trình vừa nhỏ,… Kết hợp thành lập phát triển CLB khuyến nông, CLB chăn nuôi, CLB trồng rừng, CLB làm trang trại, CLB sản xuất rau an toàn 12 Về xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất 2.1 Về thủy lợi: Về hệ thống hồ, đập: sở quy hoạch phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất khả huy động nguồn lực để dự kiến đầu tư nâng cấp, sửa chữa, xây dựng hồ, đập cho năm từ 2014-2016 sau: Quy mơ kênh mương TT Cơng trình thủy lợi Đập thủy lợi thôn ( suối Bạc ) Đập thủy lợi thôn 2A (Đất, ống nước BTXM) Hiện trạng chiều dài kênh Quy hoạch XD năm 2014 Quy hoạch XD đến năm 2015 Quy hoạch XD đến năm 2016 Kinh phí Kinh phí Yêu cầu Kinh phí ( triệu đồng) Yêu cầu ( triệu đồng) Yêu cầu BTXM 900m Duy tu Duy tu 50 Duy tu BTXM 300m Duy tu Duy tu Duy tu ( triệu đồng) 10 50 Đập thủy lợi thôn (Śi Tót) BTXM 800m Duy tu 70 Duy tu Duy tu Đập thủy lợi thôn 4A ( Nước Soi ) BTXM 1800m Duy tu Duy tu 50 Duy tu Đập thủy lợi thôn 4B ( suối Ba sao) BTXM 1000m Duy tu Nâng cấp, sữa chữa 150 Duy tu Đập thủy lợi thôn 1A (Thủy lợi Nước xoan ) BTXM 1000m Duy tu Duy tu Duy tu 50 Đập thủy lợi 4A ống nước 700m F60 Duy tu Duy tu 13 Xây 1.500 Đập thủy lợi thôn 2B Kênh đất, ống 120m Xây nước 200 Duy tu Duy tu 10 Đập thủy lợi thôn 1B( Nước Xà niêm) Kênh đất, ống 1.200m Nạo vét nước Xây 2.000 Duy tu Thủy lợi Bãi thị 10 trấn Kênh đất, ống 300m Nạo vét nước Nạo vét 10 Xây 700 2.2 Giao thông nội đồng: Xây dựng hệ thống giao thông nội đồng gắn với dồn điền đổi thửa; đảm bảo tiêu chí xây dựng NTM, thuận lợi cho việc giới hoá khâu sản xuất (làm đất, thu hoạch, vận chuyển ); trục giao thơng nội đồng nên thiết kế kết hợp hệ thống kênh mương thủy lợi Kế hoạch từ năm 2014 - 2016, hàng năm bê tơng trục giao thông nội đồng, chủ yếu cấp phối để cứng hố, bê tơng tuyến chính, quan trọng Trong năm trọng đầu tư tuyến đường như: Hiện trạng TT Tên đường Đường nội thôn 2 Đường thôn 4A thôn 3 Đường nội thôn 1A Đường nội thôn 1A xóm Đường nội thơn 4A Cầu treo Đăkmec Quy hoạch XD năm 2014 Yêu cầu - - - 3.000 BTXM 2.000 m 3.500 1.000 Duy tu - Duy tu - Duy tu 50 - Duy tu, sửa chữa 10 BTXM 300 - Duy tu, 100 Duy tu, - Mặt (m) Yêu cầu 450 BTXM 3,5 Sửa chữa 30 500 3,5 Duy tu, sửa chữa 20 170 3,5 BTXM 300 150 3,5 Duy tu, sửa chữa 80 2,5 Duy tu, ( Triệu đồng ) 1.000 Yêu cầu - Kinh phí ( Triệu đồng ) BTXM 14 Quy hoạch XD năm 2016 Kinh phí ( Triệu đồng ) Kinh phí Dài (m) 4.000 Quy hoạch XD năm 2015 2.000 m BTXM Cầu treo Đăkmec 80 sửa chữa sửa chữa sửa chữa Duy tu, sửa chữa Duy tu, sửa chữa Duy tu, sửa chữa - - 100 2.3 Ðiện sản xuất: Đầu tư kéo điện cho thôn 1B, nâng cấp điện lên pha, xây dựng hoàn thiện toàn lưới điện sinh hoạt địa bàn Xây dựng tuyến sinh hoạt cho khu dân cư tái định cư 1A, 4B (Đường xe) xây dựng tuyến chuyến sang trung tâm xã (Thôn 4B) Nâng cấp trạm biến áp thôn vừa đảm cho sinh hoạt sản xuất người dân 1A, 4A, 4B Tổng hợp phân đoạn xây dựng trạm biến áp: Năm 2014 TT Hạng mục Hiện trạng Yêu cầu Kinh phí ( Triệu đồng ) Quy hoạch năm 2015 Quy hoạch năm 2016 Kinh phí Yêu cầu ( Triệu đồng ) Yêu cầu Kinh phí ( Triệu đồng ) Kéo điện trạm biến áp thơn Chưa có Xây 2.500 Giữ nguyên - Giữ nguyên - Kéo điện trạm biến áp thơn 1A ( khu dãn dân) Chưa có Xây 1.500 Giữ nguyên - Giữ nguyên - Kéo điện trạm biến áp thôn 1B Chưa có Chưa có - Xây 1.000 Giữ nguyên - Kéo điện trạm biến áp thôn 4B (đường xe) Chưa có Chưa có - Xây 2.000 Giữ nguyên - Trạm biến áp thôn 4A(khu dãn dân) Chưa có Chưa có - Xây 2.000 Giữ nguyên - Trạm biến áp thôn 4B 50KVA Giữ nguyên - Giữ nguyên - Nâng cấp 75KVA 200 Trạm biến áp thôn 1A 25 KVA Giữ nguyên - Giữ nguyên - Nâng cấp 50KVA 200 Trạm biến áp thôn 4A 37,5 KVA Giữ nguyên - Giữ nguyên - Nâng cấp 50KVA 200 2.4 Các sở hạ tầng khác: - Xây dựng hồn thiện đường giao thơng nông thôn vừa phục vụ lại vừa đảm bảo phục vụ sản xuất nhân dân (Tuyến đường thôn 3, thôn 2, 1A, 4A) 15 - Xây dựng tuyến đường vào khu sản xuất tập trung vào thôn 2, thôn 3, thôn 1A… - Quy hoạch xây dựng điểm giết mổ tập trung thôn 1A - Xây dựng cơng trình thủy lợi phục sản xuất thủy lợi: Nước xà niêm, thủy lợi thôn 4A… Về phát triển hình thức tổ chức sản xuất : 3.1 Các loại hình hợp tác xã : Do đặc thù quy mô sản xuất địa bàn xã nên chưa thành lập hình thức hợp tác xã mà thành lập tổ đội sản xuất theo nhóm đới tượng trồng vật ni như: Tổ sản xuất công nghiệp lâu năm, đội chăn ni gia súc Mỗi thơn hình thành từ 1-3 tổ, đội Phấn đấu thành lập Hợp tác xã (hoặc Tổ hợp tác) Dịch vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp vào năm 2017 Thực tốt chế, sách TW địa phương khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế hợp tác (hỗ trợ đào tạo cán bộ, vay vớn tín dụng, hỗ trợ áp dụng công nghệ mới; đất đai để làm trụ sở, xây dựng sở dịch vụ xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm mặt hàng chủ lực…) 3.2 Kinh tế trang trại Kinh tế vườn, kinh tế trang trại mơ hình phát triển quy mô sản xuất nông nghiệp, đối với xã diện tích đất hạn chế, trình độ, khả đầu tư lực quản lý đa sớ người dân cịn thấp nên việc hình thành trang trại tập trung, có quy mơ lớn việc làm khó thực Hướng phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp năm đến kinh tế hộ gia đình, quy mơ vừa nhỏ Khuyến khích đới với hộ có điều kiện, tìm lực đẩy mạnh phát triển trang trại ( quy mô nhỏ trang trại) chăn nuôi tập trung có sớ lượng lớn Việc phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại tập trung lĩnh vực lâm nghiệp, trồng rừng, trồng nguyên liệu Giai đoạn 2014-2016 xây dựng từ 3-5 mơ hình kinh tế vườn rừng có hiệu quả, diện tích từ 3-5/ha Mở lớp đào tạo, tập huấn cho chủ hộ, chủ gia trại kỹ thuật nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh tế gia trại Thực tớt chế, sách TW địa phương khuyến khích, hỗ trợ phát triển trang trại (đầu tư sở hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, thủy lợi, hệ thống xử lý mơi trường; tập huấn quản lí sản xuất, chuyển giao tiến kỹ thuật cho chủ trang trại, hỗ trợ vốn vay ưu đãi….) 3.3 Kinh tế hộ gia đình: Tập trung phát triển kinh tế hộ gia đình, xem hình thức tổ chức sản xuất mang tính định đới với xây dựng NTM, phát triển kinh tế hộ gia đình phù hợp với điều kiện địa phương, phù hợp với phong tục tập quán nhân dân 16 Tập trung phát triển kinh tế vườn đồi kết hợp với chăn nuôi Xây dựng vùng chuyên sản xuất nông sản hàng hóa loại ch́i, sắn, bắp, gừng, nghệ dứa… Phát triển mơ hình vườn rừng, vừa bảo vệ tớt diện tích rừng, vừa nâng cao đời sống nhân dân, gắn kết nhân dân với rừng để thấy tầm quang trọng rừng đối với đời sớng nhân dân Xây dựng mơ hình cánh đồng lúa mẫu có suất cao để nhân dân học tập kinh nghiệm nhân rộng vào sản xuất Các giải pháp để thực hiện: - Tập trung nguồn vốn cấp đầu tư 30a, 135, Chương trình mục tiêu q́c gia NTM, nguồn hỗ trợ tỉnh, huyện tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ ngân hàng giới WB, đầu tư xây dưng hồn thiện cơng trình sở hạ tầng, cơng trình phục vụ sản xuất, cơng trình dân sinh - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giải thích nâng cao nhận thức cho cán nhân dân chương trình, dự án hỗ trợ phát triển nâng cao sản xuất, nâng cao thu nhập Xác định mục đích nâng cao thu nhập, giảm nghèo nhanh bền vững nhiệm vụ chung hệ thớng trị sở - Tăng cường hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với địa phương, sản xuất theo hướng hàng hóa tìm đầu cho sản phẩm - Củng cố phát huy hiệu hoạt động Ban Nông nghiệp xã gắn với việc thực chương trình hỗ trợ PTSX, khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn - Tổ chức phân công nhiệm vụ thành viên Ban đạo, Ban Quản lý thực Nông thôn xã để đảm bảo thực có hiệu chương trình mục tiêu Q́c gia nông thôn địa bàn 3.4 Hoạt động doanh nghiệp: Ổn định hoạt động doanh nghiệp có, tạo điều kiện tớt nhất, để đến 2016 có 05 doanh nghiệp thành lập hoạt động lĩnh vực khai thác khống sản Bình qn doanh nghiệp giải 10-15 lao động, phấn đấu tạo thu nhập ổn định cho người lao động 3-4 triệu đồng/tháng Có sách thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào địa phương để liên kết - liên doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm (các công ty giống cây, con, vật tư nông nghiệp; công ty may mặc, mây đan ) Tạo điều kiện sở mặt để doanh nghiệp vào sản xuất; giải nhanh thủ tục hành có liên quan cơng tác bồi thường, giải phóng mặt Tổ chức buổi gặp mặt, thông tin, giới thiệu định hướng phát triển kinh tế xã, kêu gọi em địa phương làm ăn nơi tham gia đầu tư phát triển sản xuất địa phương Ðào tạo nguồn nhân lực: 4.1 Ðào tạo nghề kiến thức cho nơng dân: Kiện tồn Ban Nơng nghiệp xã, đảm bảo đủ trình độ, lực để chuyển giao tiến kỹ thuật, phịng chớng dịch bệnh cho gia súc, gia cầm; giúp UBND xã thực tốt công tác quản lí nhà nước sản xuất nơng nghiệp địa phương Hàng năm phối hợp với đơn vị có liên quan huyện, tỉnh để chuyển giao KHCN, đào tạo kiến thức sản xuất nông 17 nghiệp cho nơng dân Đến năm 2016, có 28% lao động nông thôn đào tạo nghề; đào tào nghề phi nơng nghiệp 24%, đào tạo nghề nông nghiệp 04% Thường xuyên phối hợp mở lớp daỵ nghề cho lao động nông thôn; đào tạo tập huấn cho chủ trang trại, chủ hộ nông dân kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình Đồng thời tạo điều kiện cho chủ trang trại, chủ hộ gia đình tự vận động tìm tịi, nghiên cứu thực tiễn, nâng cao kinh nghiệm tổ chức sản xuất kinh doanh.Chú trọng đào tạo nghề phi nông nghiệp phải gắng liền với địa phương như: điện dân dụng, mộc dân dụng, nghề xây dựng, sửa xe, nghề may mặc, đan lát… Phấn đấu đến 2016, lao động nơng nghiệp cịn lại 72,03%, bình quân năm đào tạo chuyển đổi 2,8% lao động nghề: khí, xây dựng, may mặc, mây đan, ngành nghề thủ công khác 4.2 Ðào tạo cán bộ quản lý: - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đạt chuẩn theo quy định, đảm bảo cho phát triển có cán dự nguồn, kế cận lâu dài địa phương Đồng thời, thường xuyên tổ chức tạo điều kiện cho đội ngũ cán xã, thôn tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước, giám sát đầu tư, công tác tu bảo dưỡng cơng trình đầu tư, quản lý, thực chương trình xây dựng nơng thơn - Làm tớt cơng tác quy hoạch cán bộ, có sách khuyến khích, tuyển chọn, kịp thời vận động gia đình có em học hết phổ thông, học lên đại học, học nghề lĩnh vực CN-TTCN, XD, DV,… - Về sách đới với cán học theo hình thức tập trung, chức kinh phí học thực theo quy định hành; ra, đề nghị HĐND xã nghị hỗ trợ thêm cho cán cử học - Tổ chức đoàn tham quan học hỏi xã điểm xây dựng nơng thơn đạt nhiều tiêu chí, học hỏi tham quan mơ hình kinh tế… Thị trường - Trừ nông sản phổ biến thịt gia súc, gia cầm, lạc, loại đậu đỗ, lúa, ngô liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ trồng chủ lực địa phương quế bời lời tương lai Xây dựng mối liên kết doanh nghiệp với người dân, xây dựng cam kết cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhân dân - Quảng bá xúc tiến thương mại sản phẩm ngành nghề, thông qua gian hàng bán giới thiệu sản phẩm huyện, tỉnh hội chợ; hỗ trợ số tư thương mở rộng thị trường quảng bá giới thiệu sản phẩm - Xây dựng thương hiệu đới với sớ sản phẩm có tính chất đặc trưng địa phương như: Quế, gừng , nghệ, ch́i… Cơ chế, sách: Thực tớt chế, sách TW, Tỉnh Huyện khuyến khích sản xuất nơng nghiệp PTNT, cụ thể như: Nghị 30a, Chương trình 135, Chương trình MTQG Xây dựng NTM, Chính sách giảm tổn thất sau 18 thu hoạch đối với nông lâm thuỷ sản theo Quyết định 63/QĐ-TTg; Cơ chế khuyến khích đẩy mạnh giới hố sớ khâu sản xuất nông nghiệp theo Quyết định 33/2011/QĐ-UBND UBND tỉnh; Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển sớ trồng gắn với KTV-KTTT địa bàn tỉnh, giai đoạn 2013-2016 theo Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 24/5/2013 UBND tỉnh; Cơ chế 23 UBND tỉnh Dồn điền đổi đất nông nghiệp; chế bê tông hố giao thơng nơng thơn, kiên cớ hố kênh mương Vốn nguồn vốn Quan điểm huy động nội lực chính, Nhà nước hỗ trợ phần kết cấu hạ tầng, tiến khoa học kỹ thuật, giớng, khuyến nơng, đào tạo nghề, cịn lại nhân dân đóng góp xây dựng, tinh thần Quyết định sớ 695/QĐ-TTg, ngày 08/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi nguyên tắc, chế hỗ trợ vốn thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, giai đoạn 2010-2020; - Hình thức huy động thơng qua nhiều hình thức hiến đất, xây dựng sơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đóng góp ngày cơng, đóng góp vật liệu sẵn có chỗ, đóng góp tiền, nguồn đóng góp nhân dân; trọng vớn đầu tư doanh nghiệp hình thức liên kết- liên doanh vào dự án phát triển kinh tế - Vốn đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất : Tranh thủ nguồn vốn đầu tư nhà nước, lồng ghép nguồn vốn như: vốn chương trình 135 giai đoạn III, vớn thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, vớn thực chương trình 30a, vớn ngân hàng giới WB, vốn hỗ trợ doanh nghiệp - Vốn để thực dồn điền đổi thửa: sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ theo Quyết định 23/2011/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Nam; - Vốn đầu tư trực tiếp cho phát triển sản xuất: + Đầu tư xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu: Tập trung xây dựng mơ hình cánh đồng mẫu có suất cao để nhân dân học tập, nhân rộng Sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ theo Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 14/4/2011 UBND tỉnh Quảng Nam + Đầu tư xây dựng mô hình khuyến nơng: Sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ theo Nghị định sớ 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến nông Quyết định số 1139/QĐ-UBND ngày 14/4/2011 UBND tỉnh Quảng Nam, quy định tạm thời chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông địa bàn tỉnh; + Đầu tư xây dựng khu chăn nuôi tập trung theo quy hoạch duyệt: Tranh thủ nguồn đầu tư nhà nước, doanh nghiệp để đầu tư đồng sở hạ tầng, đảm bảo điều kiện cần thiết để hình thành khu chăn ni tập trung Khuyến khích hỗ trợ tối đa cho hộ đầu tư chăn nuôi tập trung Kết hợp với phịng ban chun mơn huyện mở lớp tập huấn xã để chuyển giao KHKT cho nhân dân Đảm bảo tốt công tác phịng chớng dịch + Đầu tư phát triển kinh tế vườn: Vận động nhân dân mạnh dạng vay vốn từ ngân hàng sách huyện để đầu tư phát triển kinh tế vườn, lựa cho hộ có đủ lực 19 để đầu tư hỗ trợ mô hình kinh tế vườn mẫu để nhân dân xã học tập nhân rộng + Đầu tư phát triển ngành nghề: Phới hợp với phịng LĐTB&XH tổ chức tư vấn cho nhân dân nghành nghề phù hợp với địa phương thị trường lao động tương lai Vận động nhân dân đăng ký học nghề trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề huyện, xin chế hỗ trợ riêng tỉnh, huyện đối với người học nghề người dân tộc thiểu sớ + Kiểm sốt khai thác tớt nguồn thu phát sinh địa bàn, đạt hiệu coa chống thất thu Tổng mức cấu: Tổng nguồn vốn để thực đề án: 2014 – 2016 : 31.390 triệu đồng, đó: + Vớn từ ngân sách nhà nước: 17.500 triệu đồng; + Vốn Doanh nghiệp đóng góp: 3.000 triệu đồng; + Vớn vay từ Ngân hàng để phát triển sản xuất: 8.000 triệu đồng; + Vớn tự có nhân dân: 1.500 triệu đồng; + Các nguồn huy động hợp pháp khác: 1.390 triệu đồng Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sau Đề án UBND huyện phê duyệt, Ban quản lý xây dựng Nông thôn xã tham mưu UBND xã công bố Quyết định phê duyệt Đề án; phổ biến nội dung Đề án cho nhân dân thôn, bản; xây dựng kế hoạch thực hàng năm thật cụ thể; phân công, phân nhiệm để triển khai thực Các thơn, xóm tổ chức họp dân đưa công khai nội dung đề án, để nhân dân thảo luận bàn giải pháp tổ chức thực hiện, lựa chọn nội dung cần ưu tiên trước phương pháp huy động nguồn lực Để triển khai thực tốt Đề án cần lưu ý: Giao nhiệm vụ lập phương án, dự án ưu tiên: - Ðối với nhiệm vụ dồn điền, đổi đất nông nghiệp: UBND xã thành lập BCĐ dồn điền đổi xã; BCĐ giúp UBND xã xây dựng Phương án trình HĐND xã thơng qua trình UBND huyện phê duyệt để thực Trên sở Phương án UBND huyện phê duyệt, BCĐ xã (trực tiếp CB địa xã- cấu làm phó ban đạo) giúp BND thôn xây dựng phương án dồn điền, đổi thôn, đưa dân bàn bạc, thảo luận thống nhất, trình UBND xã phê duyệt để thực Đầu tiên chọn 01 thôn làm điểm, rút kinh nghiệm, để triển khai diện rộng - Ðối với dự án xây dựng cánh đồng mẫu lớn, cánh đồng có thu nhập cao…, giao Ban Nông nghiệp xã trực tiếp xây dựng dự án, có hướng dẫn, giúp đỡ Trạm Khuyến nơng-Khuyến lâm, Phịng nơng nghiệp PTNT lấy ý kiến tham gia nhân dân, trình UBND xã phê duyệt để thôn triển khai thực 20 - Xây dựng dự án khu chăn nuôi tập trung giao Ban Nông nghiệp xã trực tiếp xây dựng theo đề cương hướng dẫn phòng NN&PTNT, hồn thành tháng năm 2015 - Ðới với Phương án phát triển KTV-KTTT, Ban quản lý XDNTM xã trực tiếp xây dựng dự án, hoàn thành tháng năm 2015 - Đề án thành lập Hợp tác xã (hoặc Tổ hợp tác) Dịch vụ tổng hợp kinh doanh nơng nghiệp đề nghị sáng lập viên xây dựng - Các dự án xây dựng sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, BQLXD Nông thôn xã chịu trách nhiệm hợp đồng đơn vị tư vấn khảo sát lập báo cáo KTKT Phân công nhiệm vụ thành viên BCÐ xã việc triển khai thực hiền Đề án: - Đề nghị Bí thư Đảng uỷ- Trưởng ban đạo phân công nhiệm vụ, phân công địa bàn phụ trách cho thành viên BCĐ; đó, ý vai trị Mặt trận Đồn thể + UBMTTQ làm tớt cơng tác tuyên truyền kiểm tra thực quy chế dân chủ sở; thực giám sát cộng đồng; vận động thực nội dung đề án + Hội Nông dân chủ lực cải tạo vườn tạp; dồn điền đổi thửa; xây dựng mơ hình vườn mẫu ; cánh đồng mẫu + Hội Phụ nữ chủ trì phát triển chăn ni; phát triển ngành nghề; tín dụng phát triển sản xuất + Ðồn Thanh niên chủ trì phát triển kinh tế trang trại; đào tạo nghề - Đề nghị HÐND xã Nghị huy động nguồn lực phát triển kinh tế, giám sát việc tổ chức thực nội dung Nghị - UBND xã, BQL XD Nông thôn xã có trách nhiệm tổ chức triển khai thực nội dung đề án, phân công cán trực tiếp đạo thôn Công tác phối hợp báo cáo sơ tổng kết rút kinh nghiệm - Hàng tuần BCÐ XDNTM xã tổ chức họp giao ban phản ảnh tình hình tiến độ thực nội dung Ðề án - Hàng tháng tổ chức họp rút kinh nghiệm báo cáo BCÐ huyện, tỉnh kết tổ chức thực hiện, vướng mắc đề nghị giúp đỡ giải - Sơ kết công tác quý tháng, năm tình hình tiến độ triển khai nội dung đề án, chọn điển hình tốt, cách làm hay để nhân diện rộng, tồn vướng mắc đề xuất cấp giải quyết; kịp thời khen thưởng, biểu dương tổ chức, cá nhân hồn thành tớt nhiệm vụ Phần thứ tư MỢT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Ðối với UBND huyện phòng, ban liên quan huyện - Đề nghị UBND huyện quan tâm phân bổ kinh phí thực hiện, để đạt mục tiêu Đề án đề 21 - Đề nghị UBND huyện kiến nghị UBND tỉnh có sách ưu tiên thu hút hỗ trợ, kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư sản xuất kinh doanh lĩnh vực nônglâm - ngư nghiệp đầu tư vào địa phương, tạo điều kiện đưa nguồn vớn phi Chính phủ đầu tư cho nhân dân địa bàn xã, nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển - Đề nghị phòng, ban chuyên môn huyện quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ, phới hợp với xã để thực hiện, hồn thành tớt mục tiêu Đề án - Đề nghị Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, Trạm Nông nghiệp huyện, Trạm Thú y huyện quan tâm thường xuyên tổ chức hướng dẫn, đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán xã, thơn nhân dân để thực có hiệu đề án - Kính đề nghị UBND huyện ngành hữu quan, quan tâm phê duyệt Đề án Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập này, làm sở để xã sớm triển khai dự án hỗ trợ năm 2014 có kế hoạch thực hoàn thành đề án mục tiêu Đề án đề Ðối với Đảng uỷ, HĐND xã, Mặt trận Đoàn thể xã; - Đề nghị Đảng ủy xã quan tâm cho chủ trương để tạo điều kiện thuận lợi cho UBND xã tổ chức thực tớt đề án - Đề nghị Bí thư Đảng uỷ- Trưởng ban đạo phân công nhiệm vụ, phân công địa bàn phụ trách cho thành viên BCĐ; - Đề nghị HÐND xã Nghị huy động nguồn lực phát triển kinh tế, giám sát việc tổ chức thực nội dung Nghị + Đề nghị UBMTTQ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân đoàn kết hăng hái thi đua; lao động sản xuất, đồng thời kiểm tra giám sát thực quy chế dân chủ sở; thực giám sát cộng đồng; vận động thực nội dung đề án + Đề nghị Hội Nông dân chủ lực vận động nông dân cải tạo đất rừng, đất vườn tạp; dồn điền đổi thửa; xây dựng mơ hình vườn mẫu ; cánh đồng mẫu + Đề nghị Hội Phụ nữ chủ trì vận động hội viên phát triển chăn nuôi; phát triển ngành nghề; tín dụng phát triển sản xuất + Đề nghị Ðồn Thanh niên chủ trì vận động niên xung kích đầu phát triển kinh tế trang trại; đào tạo nghề Các doanh nghiệp đóng địa bàn doanh nghiệp liên kết liên doanh với địa phương Đề nghị doanh nghiệp có địa bàn quan tâm tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân xã cách sử dụng lao động chỗ, thu mua hàng hóa, nơng sản, thực phẩm nhân dân xã, doanh nghiệp quan tâm đóng góp kinh phí, phương tiện, dụng cụ hỗ trợ giúp địa phương phát triển kinh tế - xã hội Trên Đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập xã Phước Thành, kính đề nghị UBND huyện quan tâm phê duyệt để UBND xã sớm triển khai thực hiện./ Nơi nhận: TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH - UBND huyện (trình phê duyệt); - Các phòng, ban liên quan huyện; - Đảng ủy, HĐND xã; 22 - Lưu VT Hồ Văn Phen 23

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w