quy hoạch nông thôn mới xã Cao Ngạn, TP Thái NGuyên
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết phải lập quy hoạch
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn và Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày28/10/2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiệnNghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) về nôngnghiệp, nông dân, nông thôn là tiền đề quan trọng và khẩn trương trong việc xây dựngnông thôn mới theo yêu cầu của thời cuộc
- Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh thuần nông, là một trong những tỉnh trung tâm củađồng bằng Bắc Bộ, một địa phương sản xuất lúa lớn của cả nước Trong những nămqua, cùng với sự thay đổi chung của cả nước
- Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh TháiNguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núiBắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80km
+ Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương
+ Phía đông giáp thị xã Sông Công
+ Phía tây giáp huyện Đại Từ
+ Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình
- Trên địa bàn có các sông Cầu chảy qua
- Diện tích tự nhiên của thành phố Thái Nguyên là 189,705 km²
Việc quy hoạch xây dựng xã Cao Ngạn nhằm đánh giá rõ các điều kiện tự nhiên, đấtđai, con người và đưa ra định hướng phát triển về không gian, về mạng lưới dân cư, về
hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác các tiềm năng thế mạnh vốn có, đáp ứng chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội theo Chương trình Nông thôn mới của Đảng và Nhànước đề ra, trở thành một yêu cầu cần thiết và cấp bách
2 Các căn cứ thiết kế quy hoạch
2.1 Các chủ trương của Đảng và Nhà nước
- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Căn cứ Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 về việc thực hiện Nghịquyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn;
- Căn cứ Quyết định số 193/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 02/02/2010 phêduyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/06/2010 phê duyệtChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;
- Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008 Bộ Chính trị ban hành về những công việccần triển khai để thực hiện các Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) nhằm thực hiệnthắng lợi
Trang 2- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Khóa X
“về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”
2.2 Các cơ sở pháp lý
- Luật Xây dựng được Quốc hội ra ngày 26/11/2003, Khoá 11 Kỳ họp thứ 4;
- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xâydựng;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành BộTiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới;
- Quyết định số: 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/03/2008 của Bộ Xây dựng về việc “Banhành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án Quyhoạch Xây dựng”;
- Quyết định số: 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc banhành “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng”;
- Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc “Hướngdẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng”;
- Thông tư số 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng về Quy định việclập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng về Ban hành Tiêuchuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng về Ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn trong đó thống nhất nội dung, cách hiểu và cách tính toán và các quychuẩn áp dụng đối với các tiêu chí nông thôn mới;
- Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011của liên Bộ quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thônmới
- Các văn bản pháp lý khác có liên quan;
2.3 Cơ sở nghiên cứu
- Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/5/2007 phê duyệtQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 20;
- Các văn bản của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ban chỉ đạo Chương trình xây dựng nôngthôn mới tỉnh Thái Nguyên có liên quan;
- Các văn bản của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Thái Nguyên có liên quan;
- QH phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên, giai đoạn 2010-2020;
- QH phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện Thành phố Thái Nguyên đến năm2020;
- QH phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2020;
- Quy hoạch sử dụng đất Thành phố Thái Nguyên đến năm 2015 và định hướng đếnnăm 2020;
- Quy hoạch sử dụng đất xã Cao Ngạn năm 2010;
Trang 3- Bản đồ 1/10.000 Thành phố Thái Nguyên, bản đồ sử dụng đất 1/5.000 xã Cao Ngạn
và khu vực giáp ranh;
- Các số liệu, tài liệu, dự án, bản đồ khác có liên quan
- Quy hoạch và nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đáp ứng được các yêu cầutheo sản xuất và sinh hoạt
- Khai thác hiệu quả các quỹ đất, rà soát quỹ đất và có phương án sử dụng hợp lý trên
- Ranh giới quy hoạch: toàn xã Cao Ngạn
- Quy mô đất đai toàn xã: 851.67 ha
- Dân số hiện trạng: 7019 người
- Giai đoạn thực hiện: 2012 - 2015 định hướng 2020
Trang 4CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
1 Các điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
- Phía Bắc: Giáp Xã Hóa Thượng;
- Phía Nam: Giáp Phường Quang Vinh;
- Phía Đông: Giáp thị trấn Chùa Hang;
- Phía Tây: Giáp xã Sơn Cẩm và phường Tân Long
+ Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều được kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10
+ Mùa đông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 nămsau
- Chế độ nhiệt: Hàng năm có nhiệt độ trung bình là 25 °C Chênh lệch giữa các tháng
nóng nhất (tháng 6: 35.00C ) và tháng lạnh nhất ( tháng 1 : 10.00C)
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm dao động từ 1300- 1750 giờ; phân bố đều
cho các tháng trong năm
- Lượng mưa: Lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5-10 Lượng mưa trung bình
1.5 Địa chất công trình:
Trang 5- Địa chất công trình: Nhìn chung địa chất trong vùng có nền địa hình yếu do địa lớpđất mặt chủ yếu là đất bồi Khu vực lập quy hoạch có nhiều ao hồ, ruộng lúa nước lànhững vùng có lớp phủ hữu cơ khá dày vì vậy khi xây dựng cần khoan khảo sát kỹ để
có giải pháp hợp lý về nền móng
1.6 Các nguồn tài nguyên
a) Tài nguyên đất :
- Tổng diện tích đất đai toàn xã theo địa giới hành chính là 851.76 ha
- Tài nguyên đất : Cao Ngạn có tổng diện tích đất Nông Nghiệp 621,76 ha
+ Đất chuyên lúa: 291.79 ha
+ Đất trồng cây lâu năm: 167,51ha
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 4.72 ha
+ Diện tích đất phi Nông Nghiệp là: 217.39 ha
- Cao Ngạn có tổng diện tích tự nhiên 851.76 ha., trong đó nhóm đất nông nghiệp621,76 ha chiếm 73.0%, nhóm đất phi nông nghiệp 217.39 ha, chiếm 25.52%, đấtchưa sử dụng là 12,61 ha, chiếm 1,48%
b) Tài nguyên nước:
- Nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt được lấy từ 2 nguồn nước mặt và nước ngầm
- Nguồn nước mặt: chủ yếu dựa vào nguồn nước mưa, được trữ trong các hồ ao, kênhmương, mặt ruộng Ngoài ra còn có nước sông được điều tiết qua hệ thống thủy nông
- Nguồn nước ngầm: Đã được đưa vào sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dântrong xã Đây là nguồn tài nguyên phục vụ và đáp ứng phần lớn nhu cầu nước sinhhoạt cho bà con nhân dân của xã Nguồn nước ngầm ở độ sâu trung bình 10-30m
c)Các nguồn tài nguyên khác:
- Tài nguyên nhân văn: Trên địa bàn xã có một làng nghề làm bún bánh truyền thống ở
Gò Chè Nhân dân trong xã đoàn kết, cần cù chịu khó
* Cảnh quan môi trường
- Cao Ngạn là một xã cũng đang phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóacùng với sự phát triển mạnh mẽ và chuyển dịch cơ cấu của các ngành kinh tế - xã hội.Các cơ sở sản xuất kinh doanh hình thành nên tuyến dọc trục xã, sự chuyển đổi đấtvườn ao trong các thôn xóm thành đất ở làm tăng mật độ dân cư Mức độ ô nhiễm môitrường nước, không khí, đất đai cần được các cấp, các ngành có liên quan quan tâm
* Môi trường các cơ sở tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
- Tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng các tại các khu tập trung dân cư, các khu CN ở mức
độ nhẹ có thể chấp nhận được nhưng xu thế ngày càng tăng do các hoạt động giaothông, phát triển công nghiệp ngày càng lớn
- Tình hình ô nhiễm trong giao thông: Phương tiện tham gia giao thông trên tuyếnđường trục chính xã đã tăng một cách đáng kể, trong đó nhiều phương tiện giao thôngvận tải đã quá cũ vẫn còn sử dụng, lưu hành Các tuyến đường nhỏ, đường thôn xómvẫn trong tình trạng lạc hậu, chưa có hệ thống hạ tầng và thoát nước đi kèm Các hộdân xây vẫn thường xuyên để vật liệu bừa bãi ven đường, các phương tiện giao thôngkhi vận chuyển vật liệu xây dựng, nhất là đất cát không che chắn tốt là nguyên nhânnhiều trục đường có hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép Nhiều tuyến đường
Trang 6trong thôn xóm vẫn bị tình trạng dồn ứ rác thải, nước thải từ các hộ dân gây mất mỹquan và làm phát sinh nhiều nguồn lây nhiễm.
- Nhiên liệu sử dụng trong sinh hoạt: Các hộ dân trong xã ngoài việc một số gia đình
có điều kiện kinh tế sử dụng điện, gas thì vẫn có rất nhiều gia đình vẫn sử dụng chấtđốt là dầu, than, củi, rơm, rạ
*Môi trường nông thôn
- Môi trường các cơ sở tiểu thủ công nghiệp – làng nghề: Với quy mô các cở sở tiểuthủ công nghiệp – làng nghề còn nhỏ, sản xuất theo hộ kinh doanh gia đình, cá thể,thiết bị công nghệ hầu hết rất lạc hậu, manh mún, chắp vá, sản xuất mang nặng tínhchất tự phát dẫn đến ô nhiễm môi trường là điều khó tránh khỏi
- Tình trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, chưa kiểm soát đượcdẫn đến những nguy cơ mất an toàn về tài nguyên đất nông nghiệp, nước và khôngkhí
2 Đánh giá hiện trạng
2.1 Hiện trạng kinh tế-xã hội.
a) Cơ cấu kinh tế
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế: tổng thu nhập đạt 106 tỷ đồng
+ Sản xuất nông nghiệp : 55%
+ Công nghiệp – XDCB : 30%
+ Dịch vụ : 15%
(nguồn: do UBND xã cung cấp)
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷtrọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ là mục tiêu chủ yếucủa xã
- Thu nhập bình quân/người/năm: 15 triệu đồng
b) Dân số và lao động
* Dân số
- Hiện trạng dân số xã Cao Ngạn là 7091 người, tỷ lệ tăng dân số khống chế là 1,65%
- Các điểm dân cư của xã xây dựng thành 17 xóm
Bảng 2-1: Hiện trạng dân số các xóm trong xã ( năm 2011)
Trang 7(nguồn: do UBND xã cung cấp)
Bảng 2-2: Biến động dân số xã qua các năm
Lao động trong nền kinh tế quốc dân 5073 71,5
Trang 8+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm ổn định, xu hướng đầu tư chăn nuôi theo hướng côngnghiệp, chủ yếu là chăn nuôi lợn, gà vịt các loại Chất lượng chăn nuôi được nâng lên,trong năm không có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn.
+ Giá trị thu nhập từ chăn nuôi ước đạt 29 tỷ đồng
b) Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Hiện trạng ngành sản xuất trọng điểm chủ yếu là sản xuất và chế biến xi măng và đá
xẻ, ngoài ra còn có các ngành nghề như cơ khi, vẩn tải, sản xuất vật liệu xây dựng
- Nhiều hộ gia đình đã tập trung vốn, mở rộng xưởng sản xuất, mua sắm trang thiết bịdịch vụ, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc từng bước đáp ứng yêu cầu sảnxuất
c) Thương mại, dịch vụ
- Kinh doanh dịch vụ phát triển chủ yếu là phục vụ sản xuất, xây dựng, giao thông vậntải và nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của người dân trên địa bàn xã Giá trị thu nhập từthương mại dịch vụ ước đạt 16 tỷ đồng
d) Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Duy trì bảo dưỡng trục đường xã, làm tốt công tác xử lý lấn chiếm hành lang giaothông, đổ vật liệu lòng lề đường làm ảnh hướng đến giao thông vận tải Việc đi lại củangười dân được đảm bảo an toàn trên địa bàn
- Cải tạo và nâng cấp xây dựng các công trình còn thiếu ở trung tâm
2.3 Hiện trạng sử dụng đất
- Tổng diện tích đất theo ranh giới hành chính: 851.76 ha., được phân bố khá đồng đều
ở các thôn Bình quân diện tích tự nhiên: 860,26m2/người, đất nông nghiệp:557,53m2/người.Đến nay, hầu hết diện tích đất của xã đã sử dụng đất vào các mụcđích khác nhau Chỉ còn khoảng 12,61ha là đất chưa có mục đích sử dụng
a)Đất nông nghiệp
- Diện tích : 621,76 ha, chiếm 73%, trong đó :
Đất trồng lúa nước chiếm diện tích lớn (khoảng 291,79 ha chiếm 34,26%);
Đất sản xuất các cây rau màu khác, cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cònthấp
Đất trồng cây lâu năm có diện tích 167,51 (chiếm 19,67%)
Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích khoảng 4,72 ha (chiếm 0,05% diện tích tự nhiên)được phân bố rải rác
b)Đất phi nông nghiệp
- Đất ở Diện tích 60.65ha (chiếm 7.12% diện tích tự nhiên), bình quân đất ở khoảng85,53 m2/người, 340 m2/hộ
- Đất chuyên dùng :
+ Đất cơ quan hành chính: diện tích 0,75 ha Khuôn viên xây dựng cơ quan hành chính
có vị trí thuận lợi, tương đối khang trang
+ Đất cơ sở sản xuất kinh doanh : 26,65 ha
+ Đất hạ tầng kỹ thuật : 67,37 ha
Trang 9- Đất chưa sử dụng : khoảng 12,61 ha.
Bảng 2-4 : Hiện trạng sử dụng dất xã Cao Ngạn
BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SDĐ XÃ CAO NGẠN 2011
STT HIỆU KÝ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH CƠ CẤU (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 851.76 100
I NNP Đất nông nghiệp 621.76 73.00
1 Đất sản xuất nông nghiệp 573.62 67.35
II PNN Đất phi nông nghiệp 217.39 25.52
1 Đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp 0.75 0.09
2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 8.82 1.04
3 Đất phát triển khu công nghiệp 0 -
4 Đất xử lý chôn lấp rác thải 0 -
6 Đất nghĩa trang , nghĩa địa 2.72 0.32 7
Đất Sông suối , mặt nuớc chuyên
9 PNK Đất phi nông nghiệp khác 64.21 7.54
2 Đất đồi núi chưa sử dụng 0.51 0.06
2.4 Hiện trạng công trình hạ tầng xã hội
Trang 10a)Giáo dục đào tạo:
*Trường mầm non:
Toàn xã có 03 điểm trông trẻ Số trẻ 250 với diện tích nhà trẻ khu trung tâm là5548m2, diện tích đã đủ theo tiêu chuẩn quy định: 12m2/cháu
+ Số phòng : 06 ; Số tầng cao trung bình : 02 tầng
- Đang xây dựng chỉnh trang trường và phòng học, phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia
Có 01 cơ sở tập trung tại xóm Cầu Đá, bán kính phục vụ khoảng 2km
*Trường tiểu học cơ sở:
+ Số học sinh: 254
+ Diện tích trường: 5595m2
+ Số phòng học là 14 phòng và còn thiếu các phòng chức năng
Đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2
*Trường trung học cơ sở:
b) Văn hoá - thể dục thể thao:
- Hệ thống nhà văn hóa đã tương đối hoàn chỉnh, quy mô và vị trí nhiều thôn chưaphát huy được giá trị là những trung tâm thôn
- Sân thể dục thể thao hầu như là chưa có, hầu như vẫn chỉ lồng ghép vào sân củaNVH Mạng internet đã đến thôn, tuy nhiên chỉ có một số ít hộ dân ở từng thôn sửdụng, các nhà văn hóa tại các thôn chưa được trang bị để đáp ứng được tiêu chí làđiểm truy cập internet của thôn
*Đề xuất :
- Cải tạo, chuyển đổi cũng như xây mới một số nhà văn hóa các thôn theo định hướngquy hoạch nhằm đáp ứng tốt giá trị phục vụ
Xây dựng mới: 01 trung tâm văn hóa thể thao và nhà văn hóa xã
c) Công trình dịch vụ thương mại :
- Xã chưa có chợ, hiện tại người dân họp chợ manh mún trong các khu dân cư
- Xã đã có điểm bưu điện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ
Trang 11d)Công trình y tế:
- Trạm y tế diện tích 1450 m2 chưa vườn cây thuốc, đã được đầu tư xây dựng kiên cố.Quy mô: 13 phòng bệnh
*Đề xuất :
- Hoàn thiện cơ sở vật chất, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho dân cư
e)Cơ quan hành chính sự nghiệp
- Trụ sở UBND xã diện tích đất: 6.500 m2
- Công trình tương đối khang trang
*Đề xuất :
- Mở rộng và hoàn thiện cơ sở vật chất, đảm bảo theo tiêu chí Nông Thôn Mới.
Bảng 2-5 :Hiện trạng sử dụng đất các công trình hạ tầng xã hội
5 Công trình thương mại dịch vụ 0
2.5.Hiện trạng các công trình hạ tầng kỹ thuật
a) Về giao thông
* Giao thông đối ngoại:
+ Đường nối quốc QL3 với QL1 Chiều dài qua xã: 1758 m
Trang 12Đường quốc lộ : đường nhựa, lòng đường 12m lề 6m.
* Giao thông đối nội:
- Đường trục xã : có tổng chiều dài là 8534m, Lòng đường 3,5 – 5m; lề 0,5 x 2; bê
tông, gồm các đường chính :
+ Đường thứ nhất : từ xã Hóa Thượng tiểu đoàn 23 đi đến xóm Gốc Vối đi đếnxóm Quyết Thắng đi đến xóm Hợp Thành đi đến xóm Phúc Lộc đi đến đường tròn NúiVoi huyện Đồng Hỷ có chiều dài 3624m đã bê tông được 2500m còn lại 1124m làđường đất
+ Đường thứ hai : từ ngã tư ông Kiên đến UBND đi đến xóm Thác Lở đi đến xóm
Cổ Rùa đến Trung tâm dậy nghề huyện Đồng Hỷ có chiều dài 3730m, đường bê tôngchuẩn là 1200m còn lại 2530m đường bê tông đã xuống cấp
+ Đường thứ ba : từ xóm Cổ Rùa đi đến xóm Phúc Lộc đi đến đương tròn Núi Voi
có chiều dài 1180m, đường bê tông hiện giờ đã xuống cấp
- Đường trục xóm, liên xóm : mạng lưới tương đối hoàn chỉnh, đã cứng hóa 100%
tuy nhiên xảy ra xuống cấp cục bộ, cần nâng cấp khắc phục
+ Tổng chiều dài: khoảng 26963m
+ Lòng đường 2,5-3,0m; lề (0,25- 0,5) x 2; dải bê tông
- Đường số 3 : Cổng bưu diện xã đến NVH Tân Thành đến đường QL 1B có chiều là870m đường đất, mặt cắt đường 4m
- Đường số 4 :Từ ngã ba trường tiểu học đến cầu đá Phúc Thành đến khu 379 cũ cóchiều đài 1100m đường đất, mặt cắt đường 4m
- Đường số 5 : Từ NVH xóm Tân Thành đến đường gạch tuylen đến đường giaothông xóm Tân Phong nhà bà Thìn Có chiều dài 1000m đường đất, mặt cắt đường3m
* Giao thông nội đồng:
- Giao thông nội đồng chạy theo bờ một số tuyến kênh và kéo dài từ đường thôn xóm
- Toàn xã có khoảng 21.357m đường giao thông nội đồng chính Trong đó, mới chỉcứng hóa được 10.207m Giao thông nội đồng chưa có khả năng cơ giới hóa sản xuất
+ Nền xây dựng : địa bàn xã nằm trên nền địa hình trung du miền núi Gò dồi xem kẽvới các vùng đất bằng, ao hồ thuận lợi để thoát nước tự chảy
Trang 13+ Hướng dốc chính của địa hình : Bắc - Nam
+ Khí hậu, địa chất công trình và địa chất thủy văn: khí hậu hài hòa, ít gió bão, sạt lở,
lũ quét Xã có hệ thống kênh tưới, tiêu thủy lợi phục vụ nông nghiệp Có nguồn nướcngầm phong phú, phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất
+ Thoát nước mặt: xã Cao Ngạn chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, tuy nhiên về
cơ bản có mặt nước, ao hồ là điều kiện tốt để tiêu thoát nước mặt và cải tạo vi khí hậu
c) Về hệ thống thuỷ lợi:
* Nguồn tưới và hướng tiêu:
- Nguồn tưới hướng tiêu của xã Cao Ngạn liên hệ chặt chẽ với sông Cầu
* Đánh giá hệ thống thuỷ lợi:
- Cao Ngạn có 23 km kênh tưới cấp 1 (đã cứng hóa khoảng 12,3km),
- Trên địa bàn xã có 5 trạm bơm
+ TBA xóm Cổ Rùa: 180KVA
+ TBA UBND: 180KVA
+ TBA Cao Ngan 2: 180KVA
+ TBA xóm Gốc Vối: 180KVA
Trang 14+ TBA xóm Vải: 160KVA.
* Đánh giá:
- Nguồn điện cung cấp cho khu vực nghiên cứu hiện nay đảm bảo yêu cầu sinh hoạt vàsản xuất Hệ thống điện nhìn chung đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Tuy nhiên, cần cải thiệnmột số vấn đề sau:
- Điện chủ yếu dùng trong sinh hoạt Điện 3 pha hạn chế cần phải cải tạo để thuận tiệncấp điện cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
* Đề xuất :
- Trong kỳ quy hoạch, nhu cầu dùng điện lớn nên cần xác định tổng công suất tiêu thụđiện, từ đó có những định hướng bổ sung các trạm điện mới đồng thời có thể nângcông xuất các trạm hiện hữu
Bảng 2-6 :Tổng hợp các trạm biến áp cấp điện sinh hoạt xã Cao Ngạn
Công suất (KVA)
f)Về thoát nước thải.
- Thoát nước thải sinh hoạt: hiện xã không có tuyến thoát nước thải riêng Nước thảisinh hoạt đa phần không được xử lý
- Thoát nước thải chăn nuôi: các công trình chăn nuôi hầu hết gắn với hộ gia đình, sốlượng công trình chăn nuôi xa nhà ở là 50% Bên cạnh đó, nước thải chăn nuôi cũngchưa được xử lý mà thải thẳng ra các kênh mương tự nhiên
Trang 15- Việc nông dân sử dụng ngày càng tăng lượng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vậtgây nguy cơ ô nhiễm môi trường đất và nước Việc phát triển làng nghề không kiểmsoát và chăn nuôi manh mún ở các hộ gia đình trong xã cũng là nguyên nhân gây ônhiễm và khó quản lý, thu gom chất thải.
* Đề xuất :
- Thành lập đội ngũ vệ sinh môi trường, thu gom và tập kết rác thải sinh hoạt tại mộtđiểm chung trong xã
- Đề xuất xác định một khu vực phát triển tiểu thủ công nghiệp đem lại hiệu quả kinh
tế cao và bảo vệ môi trường
- Các nghĩa trang hiện trạng đảm bảo đã cơ bản khoảng cách ly vệ sinh theo quy địnhnhưng cần xác định một khu nghĩa trang nhân dân để đảm bảo quỹ đất trong tương lai
2.6 Hiện trạng tôn giáo-tín ngưỡng
- Các công trình đình, miếu tồn tại ở cả 4 xóm trên địa bàn xã là một nét văn hóa làng
xã mang đặc trưng của khu vực Bắc Bộ
- Đây là điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của người dân
- Tổng diện tích các công trình tôn giáo-tín ngưỡng: 0,17ha
3 Đánh giá tổng hợp
3.1.Những thuận lợi cơ bản
- Xã Cao Ngạn có thuận lợi là các tuyến giao thông liên huyện, liên xã sắp được nângcấp mở rộng
- Tài nguyên đất thuận lợi cho việc phát triển các loại hình nông nghiệp, phát triển đadạng về cây trồng, vật nuôi
- Cơ sở hạ tầng xã hội tương đối đầy đủ
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật dần được hoàn thiện Tuy nhiên, để đáp ứng được Tiêu chíNông thôn mới, cần tiếp tục được hoàn thiện đồng bộ cả về chất lượng và số lượng
3.2.Những vấn đề tồn tại chính cần được quan tâm giải quyết
- Kế hoạch chuyển đổi đất nông nghiệp để khai thác phù hợp với các định hướngchung của Thành phố và Tỉnh
- Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật gắn với sản xuất theo mô hình mới, đảm bảo cơgiới hoá sản xuất
- Nâng cao chất lượng, cải tạo và hoàn chỉnh các hạng mục công trình xã hội
4 Đánh giá theo tiêu chí nông thôn mới
4.1 Khái niệm
- Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xâydựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm cụ thể:
+ Nhóm tiêu chí về quy hoạch;
+ Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội;
+ Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất;
+ Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường;
Trang 16+ Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị.
- Căn cứ thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn trong đó thống nhất nội dung, cách hiểu và cách tính toán và cácquy chuẩn áp dụng đối với các tiêu chí nông thôn mới
4.2 Đánh giá tổng hợp theo 19 tiêu chí nông thôn mới
(Xem Phụ lục 1)
CHƯƠNG II DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2010 - 2020
1.Các quan hệ liên vùng hình thành và phát triển xã Cao Ngạn
1.1 Mối liên hệ vùng trong tổng thể vùng Thành phố Thái Nguyên
- Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm chínhtrị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh TháiNguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núiBắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80km
Trang 17+ Phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương.
+ Phía đông giáp thị xã Sông Công
+ Phía tây giáp huyện Đại Từ
+ Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và huyện Phú Bình
- Trên địa bàn có các sông Cầu chảy qua
- Diện tích tự nhiên của thành phố Thái Nguyên là 189,705 km²
- Xã Cao Ngạn, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc thànhphố Thái Nguyên Là một xã nông nghiệp, người dân sống chủ yếu bằng nôngnghiệp, ngoài ra phát triển được nghề mộc với các sản phẩm nội thất đa dạng Tuynhiên, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các công trình phúc lợi phục vụ an sinh
xã hội và nhu cầu về đất ở tăng cao trong khi quỹ đất có hạn, đặt ra nhiều vấn đề phứctạp và tạo áp lực ngày càng lớn lên đất đai Với vị trí địa lý thuận lợi phát triển, xã đã
và đang phát huy được thế mạnh với mối liên hệ vùng với các khu vực xung quanh
- Việc quy hoạch xây dựng xã Cao Ngạn nhằm đánh giá rõ các điều kiện tự nhiên, đấtđai, con người và đưa ra định hướng phát triển về không gian, về mạng lưới dân cư,
về hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác các tiềm năng thế mạnh vốn có, đáp ứngchiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo Chương trình Nông thôn mới của Đảng vàNhà nước đề ra, trở thành một yêu cầu cần thiết và cấp bách
1.2 Các Dự án triển khai trên địa bàn xã
Bảng 1.2-1 : Các dự án đang triển khai trên địa bàn xã Cao Ngạn:
ha
Ghi chú
1 Dự án điều chỉnh cụm công nghiệp Cao Ngạn 79 Đang triển khai
2 Dự báo quy mô dân số và lao động
2.1 Quy mô dân số
- Dự báo dân số: Qua công thức dự báo: Pt = P1+P1 x (1+ n)/100 x t Trong đó:Pt: Dân số dự báo năm
P1: Dân số hiện trạng năm dự báo
n: Tỷ lệ tăng trưởng dân số (bao gồm tăng tự nhiên + tăng cơ học)
Tỷ lệ tăng dân số: 1,65% (tỷ lệ tăng tự nhiên ν=1,26%, tăng cơ học ρ=0,39% ).Dân số hiện trạng thống kê năm 2011 : 7091 người
Do vậy: Dân số năm 2015 là: 7312 người
Dân số năm 2020 là: 7697 người
2.2 Quy mô lao động
Trang 18- Ưu tiên giải quyết lao động tại chỗ, tăng tỷ trọng lao động nông nghiệp sản xuất tậptrung thành những vùng tập trung, tăng tỷ trọng lao động phi nông nghiệp trên cơ sởđầu tư phát triển các khu chăn nuôi tập trung, tiểu thủ công nghiệp Giai đoạn đến năm
2015 chủ yếu đầu tư hạ tầng, cơ sở vật chất Giai đoạn sau năm 2015 đi vào hoạt động,khai thác các cơ sở kinh tế tạo động lực phát triển
3 Dự báo quy hoạch sử dụng đất
3.1 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Quỹ đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (76% với 621,76ha).Trong đó, đa phần diện tích là đất trồng lúa (291,79ha chiếm 34,26%), còn lại đấttrồng cây lâu năm và cây hàng năm Tiền năng đất đai dành cho phát triển nông nghiệp
là rất lớn Tuy nhiên, trong tương lai, một số diện tích đất nông nghiệp cần chuyểnmục đích sử dụng Do đó cần có những biện pháp áp dụng tiến bộ khoa học ký thuật,đưa cơ giới hóa vào sản xuất, nâng cao năng suất nông nghiệp
- Trong kỳ quy hoạch sẽ xác định thêm các vùng sản xuất tập trung nhằm nâng caohiệu quả kinh tế Các khu vực này được chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộđất nông nghiệp
3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
- Hiện tại, xã đã có một diện tích đất sản xuất kinh doanh là 8,82 ha Do nhu cầu thực
tế và yêu cầu của xây dựng xã NTM, định hướng tiếp tục xác định một quỹ đất pháttriển khu tiểu thủ công nghiệp Quỹ đất dành cho mục đích này được lấy ra từ quỹ đấtnông nghiệp, nơi có vị trí thuận lợi phát triển
3.3 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển khu đô thị và khu dân cư nông thôn
Trang 19- Xã Cao Ngạn không có định hướng phát triển khu đô thị, các điểm dân cư nông thônmới chủ yếu khai thác quỹ đất xen kẹt hoặc có mục đích hoàn thiện điểm dân cư, liênkết cộng đồng Một phần quỹ đất dành cho đất ở mới do cấp trên phân bổ.
3.4 Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển dịch vụ, thương mại
- Trong định hướng hoàn thiện khu trung tâm xã, sẽ dành ra những quỹ đất phụ vụphát triển thương mại- dịch vụ Những quỹ đất xác định này từng bước hoàn thiện hệthống công trình công cộng cấp xã
CHƯƠNG III QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020
1 Quan điểm và chọn đất phát triển
1.1 Quan điểm phát triển theo mô hình nông thôn mới
- Tổ chức các không gian sinh hoạt cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thànhtựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, bảo tồn những nét đặc trưng truyền thống: các nhà ởtruyền thống, cấu trúc Xóm, không gian sinh hoạt văn hóa…
- Đáp ứng các yêu cầu phát triển: đổi mới về tổ chức sản xuất, sinh hoạt, đạt hiệu quảcao nhất trên tất cả các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội; nâng cao chất lượng so với môhình cũ; chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổ biến và vận dụng trên cả nước
Trang 20- Mô hình nông thôn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổchức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt ra cho nông thôn trong điềukiện hiện nay trên cơ sở tôn trọng mô hình nông thôn cũ (truyền thống, đã có) và cótính tiên tiến về mọi mặt.
- Xác định một số tiêu chí của mô hình nông thôn mới như sau:
+ Đơn vị cơ bản của mô hình nông thôn mới được kết hợp hài hoà các giá trị truyềnthống làng xã, bảo đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội, hình thànhmôi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông thôn
+ Đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đô thị hoá, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuẩn bịnhững điều kiện về cơ sở hạ tầng, xã hội giải quyết lao động tại chỗ tối đa Xây dựngcác cơ sở sản xuất, tạo động lực phát triển phục vụ chuyển đổi lối sống thuần nông (cổtruyền) sang sản xuất CN, TTCN, hàng hoá, dịch vụ, du lịch theo phương châm “lynông bất ly hương”
+ Khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao và bềnvững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du lịch được khai thác; làng nghềtruyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được khôi phục; ứng dụng công nghệ cao
về quản lý, về sinh học ; cơ cấu kinh tế nông thôn phát triển hài hoà, hội nhập mangtính liên vùng
1.2 Quan điểm phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn
- Tổ chức mạng lưới dân cư trên cơ sở tôn trọng hiện trạng phát triển các Xóm xómtrên địa bàn xã
- Phát triển các điểm dân cư tập trung, có điều kiện thuận lợi về hạ tầng chung, hạn chếphát triển các điểm dân cư nhỏ lẻ, phân tán Dịch chuyển các điểm dân cư tự phát,manh mún, nhỏ lẻ vào các khu vực ở tập trung, tạo điều kiện tốt cho sinh hoạt và sảnxuất
- Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất và hệ thống đường giao Thông
- Tôn trọng cấu trúc làng truyền thống đã phát triển lâu đời tại xã, bổ xung các khônggian cần thiết, cải tạo và xây dựng mới hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội phù hợp cáctiêu chí nông thôn mới
1.3 Chọn đất phát triển
- Đất phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn ở xã căn cứ trên các Xóm hiện hữu,đất canh tác có năng suất thấp, hạn chế tối đa sử dụng đất canh tác, ưu tiên sử dụng đấtxen kẹt
- Xây dựng các khu dân cư theo hướng tập trung, tiết kiệm chi phí xây dựng công trình
hạ tầng và không nằm trong các khu vực sau đây:
+ Môi trường bị ô nhiễm, hoặc không đảm bảo vệ sinh, dễ phát sinh dịch bệnh Nơigió quẩn, gió xoáy
+ Nơi có tài nguyên cần khai thác hoặc trong khu vực được phát hiện có di chỉ khảocổ
Trang 21+ Thuộc khu vực cấm xây dựng: phạm vi bảo vệ các công trình kỹ thuật hạ tầng, khubảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh, khu bảo vệ công trình quốc phòng.
+ Nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập lụt sâu (ngập trên 3m), sạt lở, lũ quét
- Đối với đất xây dựng công trình công cộng: Tôn trọng hiện trạng, phát triển mới phải
có hướng liên kết các công trình công cộng để tạo dựng bộ mặt khu trung tâm
- Đối với đất xây dựng các cơ sở kinh tế: Phải phù hợp với từng loại hình sản xuất
2 Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã
Quy hoạch định hướng phát triển không gian xã nhằm mục đích định hướng lại không gian cho toàn xã, phân ra khu trung tâm bao gồm các công trình hành chính, văn hóa, xã hội, và các khu ở và sản xuất tập trung để phát triển nông nghiệp và TTCN, toàn xã chia làm 3 khu vực chính chạy dọc theo đường trụ xã :
2.1 Khu vực thứ nhất: khu trung tâm hành chính, văn hóa, xã hội.
- Dựa trên cơ sở hiên trạng Xóm Hợp Thành và Xóm Cầu Đá, Xóm Thành Công,Xóm Hợp Thành phát triển xây dựng, và hoàn thiện các công trình hạ tầng xã hội khutrung tâm
- Tính chất: Xây dựng khu trung tâm hành chính, văn hóa và xây dựng khu ở tái định
cư bám dọc theo trục đường trục xã
2.2 Khu vực thứ hai: khu dân cư tập trung số 1: Gốc Vối, Quyết Thắng, Hội Hiểu, Ao Vàng.
- Dựa trên cơ sở hiện trạng Xóm Gốc Vối, Xóm Quyết Thắng, Xóm Hội Hiểu, Xóm
Ao Vàng phát triển khu ở và sản xuất tập trung
- Tính chất: Đối với hiện trạng khu ở nông thôn truyền thống, các hộ hai bên đườngtrục huyện tầng 1 kết hợp làm dịch vụ Đối với khu ở mới phát triển các loại hình nhà
ở liên kế có vườn, nhà vườn
2.3 Khu vực thứ hai: khu dân cư tập trung số 2: Xóm Tân Phong, Xóm Làng Vàng, Xóm Gò Chè.
- Dựa trên cơ sở hiện trạng Xóm Tân Phong, Xóm Làng Vàng, Xóm Gò Chè phát triển khu ở và sản xuất tập trung.
- Tính chất: Đối với hiện trạng khu ở nông thôn truyền thống, các hộ hai bên đườngtrục xóm tầng 1 kết hợp làm dịch vụ Đối với khu ở mới phát triển các loại hình nhà ởliên kế có vườn, nhà vườn
2.4 Khu vực thứ hai: khu dân cư tập trung số 3: Xóm Cổ Rùa, Xóm Phúc Lộc, Xóm Thác Lở
- Dựa trên cơ sở hiện trạng Xóm Cổ Rùa, Xóm Phúc Lộc, Xóm Thác Lở, Xóm Vảiphát triển khu ở và sản xuất tập trung
Trang 22- Tính chất: Đối với hiện trạng khu ở nông thôn truyền thống, các hộ hai bên đườngtrục xóm tầng 1 kết hợp làm dịch vụ Đối với khu ở mới phát triển các loại hình nhà ởliên kế có vườn, nhà vườn.
3.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp
- Để sử dụng đất hiệu quả, hai giai đoạn quy hoạch sẽ định hướng chuyển đổi mụcđích sử dụng của một số loại đất nông nghiệp Trong đó:
- Đối với đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất phi nông nghiệp: giai đoạn 1 sẽchuyển đổi 187,52ha; giai đoạn 2 sẽ chuyển đổi 59,95ha và tổng diện tích chuyển đổitrong kỳ quy hoạch là 247,47ha
3.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp
- Cùng với nhu cầu phát triển và xây dựng xã nông thôn mới, trong kỳ quy hoạch, cáchạng mục sử dụng đất phi nông nghiệp được định hướng bổ sung và mở rộng Tổngdiện tích đất phi nông nghiệp sau quy hoạch là 391.54ha; tăng 174,15ha so với hiệntrạng Trong đó:
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp (CTS): 0.78ha tăng 0,03ha định hướng mới.+ Đất cơ sở sản xuất kinh doanh (SCK): 8,82 ha
+ Đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp: 12,24ha định hướng mới
+ Đất xử lý, chôn lấp rác thải (DRA): 0,3ha định hướng mới
+ Đất tôn giáo, tín ngưỡng (TTN): 1ha định hướng mới
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa (NTD): 4,72ha tăng 2,0ha xác định nghĩa trang tập trung
xã
+ Đất sông suối (SON): 46,37 giảm 0,04ha
+ Đất phát triển hạ tầng (DHT): 85,04ha tăng 17,67ha
+ Đất phi nông nghiệp khác (PNK): 5,83ha giảm 58,38ha
3.3 Định hướng sử dụng đất ở nông thôn
- Do nhu cầu phát triển dân cư, trong kỳ quy hoạch xác định thêm những diện tích đất
ở mới Hiện tại các dự án trên địa bàn xã đang được triển khai thực hiện nên dân cưcác xóm trong xã Cao Ngạn diện tích đất ở hiện trạng được giữ nguyên Như vậy:+ Giai đoạn 2012-2020: tổng diện tích đất ở là 76,15ha tăng 15,5ha so với hiện trạng
3.4 Định hướng sử dụng đất chưa sử dụng
- Phần lớn diện tích đất chưa sử dụng được định hướng dài hạn chuyển đổi thành đất
CN và THCN giai đoạn 2015-2020 Diện tích đất chưa sử dụng: 9.27ha
Trang 23Bảng3.-1: Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012- 2020
BẢNG THỐNG KÊ ĐỊNH HƯỚNG SDĐ XÃ CAO NGẠN 2020
STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
HIỆN TRẠNG
CƠ CẤU (%)
QUY HOẠCH
CƠ CẤU (%)
Tổng diện tích đất tự nhiên 851.76 100 851.76 100
II Đất phi nông nghiệp 217.39 25.52 391.54 45.96
1 Đất trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp 0.75 0.09 0.78 0.09
2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh 8.82 1.04 8.82 1.04
3 Đất phát triển điểm công nghiệp_TTCN 0 - 12.24 1.44
4 Đất bãi rác tập trung 0 - 0.3 0.04
7 Đất Sông suối , mặt nuớc chuyên dùng 46.41 5.45 46.37 5.44
11.
1
Trang 24Bảng3-2: Bảng chuyển đổi sử dụng đất trong các khu dự án
BẢNG THỐNG KÊ CHUYỂN ĐỔI QUỸ ĐẤT TRONG CÁC DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
Tên dự án diện tích dự án
diện tích đất lúa +màu
diện tích nghĩa trang
diện tích đất thủy sản
diện tích đất ở
diện tích đất sản xuất
Dự án khu công nghiệp
4 Quy hoạch sản xuất
4.1 Định hướng cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu kinh tế đến năm 2015:
+ Dịch vụ: 25%
+ Sản xuất nông nghiệp: 35%
+ Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: 50%
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 31 triệu đồng/người/năm
- Giảm hộ nghèo xuống còn 2%
4.2 Sản xuất nông nghiệp
4.2.1 Sản xuất nông nghiệp
- Các vùng sản xuất phải đảm bảo : mặt bờ vùng rộng ≥3,5m (cứng hóa), bờ vùng kếthợp đường giao Thông khép kín phục vụ cho xe cơ giới đi lại
Trang 25- Bờ thửa cách bờ thửa bố trí phù hợp với địa hình, mặt bờ thửa rộng ≥1,5m Dọc bờvùng bờ thửa kế hợp xây dựng mương tưới, mương tiêu Bờ vùng kết hợp các tuyếngiao Thông hiện có.
- Phát huy thế mạnh của tiềm năng đất đai, bố trí cây trồng hợp lý Tích cực đổi mới vềgiống cây trồng cho năng suất cao chất lượng tốt, chú trọng công tác thâm canh, tăngcường công tác khuyến nông cập nhạt các tiến bộ khoa học, công tác bảo vệ thực vật
- Để áp dụng được các tiến bộ khoa học trong các ngành sản xuất, hàng năm phải mởcác lớp tập huấn tạo điều kiện cho các cán bộ kỹ thuật chuyên ngành chuyển giao côngnghệ cũng như những tiến bộ khoa học trực tiếp đến tận chủ trang trại, tổ hợp tác,người lao động một cách trực tiếp Ngoài ra còn phải tổ chức thăm quan học tập tại cácvùng phát triển mạnh về ngành nghề
- Tổng diện tích đất nông nghiệp sau quy hoạch là 374,29 ha (trong đó, đất sản xuấtchuyên lúa là 168,29ha, đất nuôi trồng thủy sản là 3,91, đất sản xuất nông nghiệp bịmất một phần diện tích do quy hoạch các loại đất khác ( đất dành cho các dự án, đấttiểu thủ công nghiệp, đất ở, đất dịch vụ ), số còn lại tăng năng suất cây trồng để đảmbảo sản lượng hàng năm
a) Vùng sản xuất chuyên lúa và hoa màu :
- Toàn xã gồm 01 vùng sản xuất lúa + hoa màu, hoa quả chất lượng cao:
- Vị trí : thuộc địa phận xóm Vải, xóm Cổ Rùa, xóm Thác Lở, xóm Gò Chè
- Diện tích : 109,62ha
- Xứ Đồng : Đồng Đình, đồng Bãi Bông, đồng Dộc Sau, đồng Cầu Đất.đồng Cháy
b) Vùng sản xuất theo mô hình trang trại:
- Do đặc điểm của xã đa số người dân ở xen kẽ chăn nuôi nên xã không có định hướngphát triển mô hình trang trại tập trung
c) Vùng nuôi trồng thủy sản:
- Xã không có diện tích nuôi trồng thuỷ sản phù hợp
4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
a) Hệ thống thủy lợi
+ Quy hoạch thiết kế cứng hóa kênh với kết cấu móng bằng bê tống mac 150, tuờnggạch xây vữa XM mac 75, trát vữa XM mac 75 dày 1,5cm, cứ 5m theo chiều dài kênh
bổ trụ, có bố trí 1 khe lún bằng giấy dầu quét nhựa đường Tại vị trí giữa mỗi đoạnkênh có bổ trụ và lắp đặt giằng kênh
+ Xây lại các cống cũ đã xuống cấp và các cống mới đi qua các bờ vùng bờ thửa, cốngtưới tiêu trên các kênh Hình thức kết cấu cống móng bằng bê tông, tuờng xây gạch,tấm nắp BTCT mac200
+ Xây mới 0,5 km kênh mương trạm Phúc Lộc mới Kiên cố hóa 11 km mương đấtchưa cứng hóa
- Tổng số 12 km mương trên địa bàn, được định hướng từng bước nạo vét, khơi thôngdòng chảy Ngoài đáp ứng tiêu úng cho diện tích canh tác, các kênh tiêu này còn phảiđáp ứng tốt cho nhu cầu thoát nước trong các khu dân cư, phòng chống úng ngập
Trang 26* Giữ nguyên hiện trạng về vị trí và công suất 4 trạm bơm trên địa bàn, chuyển vị trí
và tăng công suất trạm bơm Phúc Lộc Tổng số 5 trạm bơm, cần thường xuyên kiểmtra bảo trì nâng cấp để đảm bảo công suất tưới tiêu tốt nhất
b) Hệ thống giao Thông nội đồng
- Đường nội đồng chính: Mạng lưới nội đồng chính tại xã Cao Ngạn tương đối hoànchỉnh Giai đoạn đầu sẽ nâng cấp, mở rộng những tuyến nội đồng đã có Giai đoạn sau
sẽ hoàn chỉnh hệ thống với những đường mới kết nối các khu sản xuất Để đáp ứng tối
ưu cho việc đưa cơ giới vào sản xuất, trên các trục nội đồng sẽ bố trí những điểm tránh
xe (khoảng 300m một điểm tránh).
+ Lộ giới: 4,0m
+ Giai đoạn 1 có tổng chiều dài đầu tư là 15.000 m
+ Giai đoạn 2 có tổng chiều dài đầu tư là 6.357m
- Đường nội đồng(bờ thửa kết hợp giao Thông nội đồng): mặt cắt 1,5 – 2m, chiều cao
bờ thửa so với mặt ruộng trung bình 0,6 – 0,8m, mặt được rải đất cấp 3 có lẫn sạn sỏidày 16cm, mặt được rải đất cấp 3 có lẫn sạn sỏi dày 16cm, để đảm bảo sạch sẽ không
bị lầy lội trong mùa mưa
- Tất cả các tuyến đường đều phải có mốc chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cómốc chỉ giới hành lang Để thuận lợi cho công tác giải phóng mặt bằng khi cần mởrộng đường
4.2.2 Sản xuất phi nông nghiệp
4.2.2.1 Vùng sản xuất tiểu thủ công nghiệp:
- Phát triển làng nghề làm bún bánh ở xóm Gò Chè.
-Định hướng phát triển một diện tích khoảng 12,8ha tại khu vực xóm Phúc Lộc vàxóm Cầu Đá làm khu tiểu thủ công nghiệp Khu tiểu thủ công nghiệp được quy hoạchnhằm định ra một nơi sản xuất tập trung, tránh những tác hại về tiếng ồn, khói bụi đốivới dân cư, nâng cao hiệu quả kinh tế
-Loại hình sản xuất nằm trong khu tiểu thủ công nghiệp là sản xuất gạch, vật liệu xâydựng
4.2.2.2 Vùng sản xuất thương mại, dịch vụ:
- Một phần tập trung tại khu trung tâm, bao gồm chợ xã quy hoạch xây dựng mới tạixóm Thành Công tại khu vực xóm Thành Công bên cạnh khu Đăng Kiểm TháiNguyên, với diện tích 6400m2 mang tính chất trung tâm thương mại, cửa hàng báchhóa tổng hợp
- Phần còn lại phát triển dọc theo trục đường xã với loại hình chủ yếu là nhà ở kết hợpvới thương mại, dịch vụ