thuyết minh quy hoạch nông thôn mới xã Bình Long huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Trang 1NỘI DUNG THUYẾT MINH QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI
XÃ BÌNH LONG HUYỆN VÕ NHAI Phần I : MỞ ĐẦU
I Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch
II Quan điểm và mục tiêu quy hoạch
III Phạm vi nghiên cứu quy hoạch
IV Các căn cứ lập quy hoạch
Phần II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
I Điều kiện tự nhiên.
II Hiện trạng kinh tế - xã hội
III Hiện trạng kiến trúc
IV Hiện trạng hệ thống HTKT
V Phân tích, đánh giá việc thực hiện các quy hoạch, dự án đã có
VI Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng tổng hợp
* Đánh giá hiện trạng theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Phần III : DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020
I Về đất đai.
II Về dân số - lao động:
III Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo
IV Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Bình Long
V Dự báo về thị trường tiêu thụ sản phẩm
VI Dự báo về đô thị hóa nông thôn
VII Kết luận công tác dự báo
Phần III : QUY HOẠCH XÂY DỰNG XÃ NÔNG THÔN MỚI ĐẾN 2020
Trang 2I Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã.
II Quy hoạch sử dụng đất
III Quy hoạch sản xuất.
IV Quy hoạch xây dựng
Trang 3Phần I
MỞ ĐẦU
I LÝ DO, SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH :
- Thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; Nhằm đáp
ứng các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới theo Quyết định số 491/QĐ-TTg
ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành ”Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” và các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của xã Việc
nghiên cứu lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là hết sức cần thiết
- Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới nhằm đánh giá các điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đưa ra định hướng phát triển về kinh tế - xãhội, về không gian nông thôn, về mạng lưới dân cư, cơ sở hạ tầng Khai tháctiềm năng thế mạnh vốn có của địa phương, khắc phục những ảnh hưởng bấtlợi của thời tiết đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra Việc xâydựng nông thôn mới thành công sẽ tạo ra bước đột phá cho sự phát triển củamột xã có nhiều tiềm năng về sản xuất nông lâm nghiệp chưa được khai thácphát huy
- Bình Long là một xã vùng sâu vùng xa thuộc huyện Võ Nhai, cáchtrung tâm huyện 24 km về phía nam Có tuyến đường tỉnh lộ 265 Đình Cả-Bình Long chạy qua trung tâm xã Là xã có vị trí địa lý, địa hình đất đai, tiểuvùng khí hậu phù hợp cho nhiều loại cây trồng vật nuôi phát triển Tuy nhiên,trong những năm qua những tiềm năng đó chưa được khai thác có hiệu quả,Bình Long vẫn là một xã chưa phát triển, thu nhập bình quân đầu người mớiđạt 9 triệu đồng/năm; Những tồn tại hạn chế đó có nhiều nguyên nhân, nhưng
có một nguyên nhân quan trọng, đó là: Việc chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hộinhững năm qua chưa theo một quy hoạch khoa học, kết cấu hạ tầng kinh tế vẫncòn lạc hậu và thiếu đồng bộ Vì vậy, việc thực hiện lập quy hoạch xây dựng
xã nông thôn mới gắn với đặc trưng vùng miền và các yếu tố giảm nhẹ thiêntai, để tổ chức chỉ đạo phát triển nhằm đáp ứng theo các tiêu chí xã nông thônmới do Chính phủ ban hành tại quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009, làhết sức cần thiết đối với xã Bình Long;
- Việc Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Bình Long nhằm đánh giá
rõ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đưa ra định hướng phát triển vềkhông gian, về mạng lưới dân cư, về hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai tháctiềm năng thế mạnh về trồng sản xuất cây công nghiệp, rừng và thương mại
Trang 4dịch vụ của địa phương Đồ án cũng đưa ra đề xuất nhằm hạn chế những ảnhhưởng bất lợi của lũ lụt, trên địa bàn toàn xã để chủ động quản lý xây dựng,quản lý đất đai tại địa phương đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề ra.
II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH
1 Quan điểm quy hoạch
- Quy hoạch phải dựa trên nền tảng hiện trạng Tập trung xây dựngchỉnh trang, nâng cấp hiện trạng
- Đầu tư xây dựng mới các cơ sở vật chất mang tính động lực thúc đẩy
sự phát triển toàn xã
2 Mục tiêu quy hoạch
2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng Bình Long thành xã nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuấthợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; phát triểnnông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàubản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự đượcgiữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nângcao
2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đến năm 2015 đạt chuẩn từ 13-15 tiêu chí/19 tiêu chí của Bộ tiêu chíQuốc gia về nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009
- Làm cơ sở để lập đề án xây dựng Nông thôn mới
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH
1 Ranh giới, diện tích tự nhiên, dân số:
Trang 5Xã Bình Long là một xã vùng sâu vùng xa nằm ở phía Đông Nam huyện
Võ Nhai, cách trung tâm huyện 24 km Xã giáp ranh với các địa phươngsau:
* Ranh giới theo địa giới hành chính của xã:
- Phía Bắc giáp xã Phương Giao;
- Phía Nam giáp xã Đồng Vương – Yên Thế - Bắc Giang;
- Phía Đông giáp xã Quyết Thắng – Hữu Lũng – Lạng Sơn;
- Phía Tây giáp xã Dân Tiến;
* Quy mô đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên: 2820,17 ha
* Quy mô dân số, số hộ toàn xã
- Quy mô dân số xã Bình Long là:
+ Dân số năm 2011 là: 5908 người; Số hộ toàn xã : 1402 hộ
Trang 6Biểu 1:Bảng thống kê hiện trạng dân cư xã Bình Long
2 Thời gian thực hiện quy hoạch được chia làm 2 giai đoạn :
- Giai đoạn I : Từ năm 2011-2015
- Giai đoạn II : Từ năm 2016-2020
IV CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH
1 Các văn bản pháp lý
Trang 7- Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứbảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủv/v phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giaiđoạn 2010-2020
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủv/v ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng Chínhphủ v/v phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới
- Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/3/2008 của Bộ Xây dựngban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với nhiệm vụ và
đồ án quy hoạch xây dựng
-Thông tư số: 31/2009/TT-BXD, thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày10/9/2009 của BXD về việc Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nôngthôn và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nông thôn
-Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nôngnghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
-Thông tư số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT về việc quyđịnh việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới
-Thông tư 07/2010/TT-TNNPTNT ngày 08/2/2010 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộtiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết định số:1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh TháiNguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh TháiNguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020
- Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Huyện Ủy, Ủy ban nhân dân Huyện
- Căn cứ Quyết định số 3334/QĐ- UBND ngày 28 tháng 12 năm 2011của UBND huyện Võ Nhai V/v phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xâydựng xã nông thôn mới, xã Bình Long huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
- Căn cứ Nghị quyết Đảng bộ nhiệm kỳ 2011-2015 của xã Bình Longhuyện Võ Nhai
2 Các nguồn tài liệu, số liệu
- Các báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội hàng năm và phươnghướng nhiệm vụ của các năm tiếp theo của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã BìnhLong;
Trang 8- Các tài liệu, số liệu thống kê của UBND huyện, UBND xã Bình Long;
- Các dự án liên quan của địa phương;
- Quy hoạch chung xây dựng trung tâm cụm xã Bình Long – Huyện Võ Nhai;-Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của xã Bình Long;
- Các tài liệu khác có liên quan
- Các văn bản, chủ trương chỉ đạo của Trung ương, của UBND tỉnh
3 Các nguồn bản đồ
- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đến năm 2010 xã BìnhLong huyện Võ Nhai tỷ lệ 1/5000 -1/10.000 do xã Bình Long cung cấp năm2011;
- Bản đồ địa giới hành chính huyện Võ Nhai 1/10.000;
Phần II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP
I Điều kiện tự nhiên.
1 Địa hình:
- Xã Bình Long nằm trong tiểu khu III thuộc vùng núi của huyện VõNhai, mang đặc điểm của địa hình vùng trung du miền núi Bắc Bộ
- Địa hình xã khá đa dạng, đồi núi chiếm 60.64% đất tự nhiên của toàn
xã, xen kẽ là những cánh đồng tạo thành địa hình nhấp nhô đồi bát úp Độ dốclớn và có nhiều sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng Có nhiều tiềm năng đểphát triển sản xuất nông lâm nghiệp, kinh tế vườn đồi Có trục đường ĐT 265
đi qua trung tâm xã thuận lợi cho phát triển TTCN – Dịch vụ thương mại
2 Khí hậu:
- Khí hậu nằm trong vùng mang đặc điểm khí hậu nhiệt vùng miền núi phía Bắc Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau
- Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình cả năm là 22,40C, các tháng 6,7,8 là các tháng nóng, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình là 27,80C, tháng lạnh nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình là 14,90C, các tháng mùa đông (Từ tháng 11năm trước đến tháng 1 năm sau) Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 39,50C ( Tháng 6), tối thấp tuyệt đối 30C (Tháng 1) Biên độ nhiệt ngày và đêm 70C, lớn nhất là tháng 10 là 8,20C Với chế độ nhiệt như trên rất thích hợp để phát triển cây
Trang 9trồng nhiệt đới, đặc biệt là những cây đặc sản như cây Quế, Hồi và các loại câytrồng như Vải, Nhãn, Na, cây công nghiệp như mía, chè, thuốc lá, đậu tương,
+ Các tháng mùa khô có lượng mưa không đáng kể, lượng bốc hơi nướclại rất lớn, gây nên tình trạn khô hạn nghiêm trọng cho cây trồng, nhất là đốivới cây hằng năm
- Lượng bốc hơi nước và độ ẩm:
Đây là vùng có lượng bốc hơi lớn, lượng bốc hơi trung bình là 985,5mm,tháng 5 có lượng bốc hơi nước lớn nhất tới 100mm, các tháng mùa khô cólượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt nhỏ hơn 0,5 dẫn đếntình trạng hạn gay gắt, nếu không có biện pháp giữ ẩm thì sẽ ảnh hưởng nhiềuđến sinh trưởng và năng suất các loại cây trồng
Nhìn chung chênh lệch lượng bốc hơi giữa các tháng trong năm ít hơn sovới chênh lệch lượng mưa
Độ ẩm không khí trên địa bàn xã Bình Long giao động từ 80-87%, cáctháng mùa khô nhất là tháng 11, tháng 12 độ ẩm thấp gây khó khăn cho việcphát triển cây vụ đông muộn, nhưng cũng tạo điều kiện cho thu hoạch và bảoquản lâm sản trong thời kỳ này
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Bình Long mang đặc trưng của miền núiphía Bắc thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho pháttriển nhiều loại cây trồng khác nhau: Cây ăn quả, cây chè, cây lâm nghiệp, câylương thực
3 Thổ nhưỡng:
Theo bản đồ thổ nhưỡng trên địa bàn xã Bình Long đất đai chia thànhcác loại đất chính như sau:
Trang 10- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ đây là loại đất hình thành do sự tích
tụ của các sản phẩm phong hoá trên cao đưa xuống, loại đất này được phân bốrải rác rộng khắp trên địa bàn toàn xã, diện tích này không lớn tập trung ở cácnúi cao phía Tây Bắc của xã đang khai thác để trồng lúa nước
- Đất nâu đỏ phát triển trên đá Mắcma bazơ và trung tính có tầng đất có
độ dầy trung bình, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình, phần lớndiện tích này có độ dốc tương đối lớn vì vậy bị rửa trôi mạnh dẫn đến nghèodinh dưỡng, hiện đang sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp và trồng Chè
- Đất đỏ vàng trên đá sét tầng trùng bình (Fsy) phân bố trong toàn xã phù hợp trồng các loại cây hoa màu
Nhìn chung phần lớn đất đai của xã Bình Long là đất chứa hàm lượng mùn, lân, Ka li ở mức nghèo hiệu quả canh tác thấp
4 Thủy văn:
- Thuỷ văn: Mạng lưới thủy văn của xã Bình Long đa dạng bao gồm hệ thốngsông suối khe đập khá dày đặc nên mùa mưa dễ xảy ra lũ lụt cục bộ tại khu vựcxung quanh suối, tuy nhiên vẫn đáp ứng yêu cầu tưới tiêu cho sản xuất Nguồnnước phục vụ cho SX lúa nhờ tuyến kênh lấy nước từ hồ Quán chẽ, đập mỏmòng
5 Các nguồn tài nguyên:
* Tài nguyên nước :
- Nguồn nước mặt : Xã Bình Long có nguồn nước mặt tương đối phongphú Trên địa bàn xã có 7 km sông Rong chảy qua và hệ thống khe suối khádầy đặc Ngoài ra với lượng mưa trung bình khoảng 1950mm, lượng nước mưatrên được đổ vào các khe suối, kênh mương, hồ, ao tạo thành nguồn nước mặtchủ yếu được dùng cho sản xuất, sinh hoạt
- Nguồn nước ngầm: Do địa hình chia cắt bởi các dãy núi đá vôi và núiđất, nên ngoài phần nước mặt từ sông, suối trên địa bàn xã còn có các nguồnnước ngầm trong các núi đá vôi, kết quả khảo sát nghiên cứu cho biết ở đây cótrữ lượng nước ngầm tương đối dồi dào và chất lượng khá tốt Toàn xã hiệnnay có 80,5% người dân dùng nước hợp vệ sinh VSMT còn lại người dân dùngnước giếng khoan, giếng khơi Mực nước ngầm là nguồn nước sạch đảm bảochất lượng phục vụ cho sinh hoạt của người dân
* Tài nguyên đất :
Trang 11- Tổng diện tích tự nhiên của xã là 2820.17ha; Trong đó đất nông - lâmnghiệp – thủy sản 2008,4ha (chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây lâu năm và đấttrồng lúa); Diện tích đất ở và đất khác chiếm tỷ lệ nhỏ.
* Tài nguyên rừng :
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã: 1005.61 ha chiếm 35,66% diệntích đất tự nhiên toàn xã Trong đó: Đất rừng sản xuất là: 241.32ha; Đất rừngphòng hộ 764.29ha
* Đất núi đá chưa sử dụng là 652,48ha trong kỳ quy hoạch sẽ tận dụngkhai thác tối đa
6 Đánh giá chung về địa hình đất đai:
- Lợi thế:
+ Xã Bình Long là xã địa hình có nhiều rừng rất thuận lợi cho việc pháttriển các chương trình dự án trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp phù hợp chophát triển xây dựng nông thôn mới
+ Nguồn nước có nhiều kênh mương thủy lợi, hồ ao lớn và sông suốichảy qua xã rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
+ Là xã có trục đường giao thông ĐT 265 chạy qua tiện cho việc thôngthương, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền
- Hạn chế:
+ Chất lượng rừng: Các loài cây bản địa, cây nguyên sinh cổ thụ trongrừng còn rất ít do khai thác nhiều năm, rừng của xã hiện nay chủ yếu là rừngtrồng thuần loài, cây trồng phần lớn là keo tai tượng; rừng tự nhiên, hỗn giaocòn rất ít, các loại cây dược liệu, chim thú đã cạn kiệt dần, giá trị sinh thủy,điều tiết nguồn nước và giá trị sinh thái của rừng không cao
+ Các hồ ao sông suối tuy có diện tích lớn nhưng chưa được đầu tưnên chất lượng không đáp ứng được
II Hiện trạng kinh tế - xã hội
Trang 12Công nghiệp – TTCN: chiếm 3,5%
Thương mại dịch vụ: Chiếm 8,0%
* Về sản xuất nông nghiệp:
- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo cấy lúa nước cả năm là: 415,77 ha; Câymàu: 355,48 ha;
- Về chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tập trung của xã chưa được phát triển,chủ yếu trên nền tảng hộ gia đình, với qui mô nhỏ, đã có một số mô hình giatrại Số lượng đàn gia súc, gia cầm gồm: Đàn gia cầm: 50.200 con, đàn lợn:4.200 con, đàn trâu bò: 540 con Tổng giá trị trong năm đạt sấp sỉ 8,0 tỷ đồng;
- Về nuôi trồng thủy sản: Hiện tại xã có diện tích đất nuôi trồng thủy sản
là 22,8 ha, do các hộ gia đình quản lý.Tổng giá trị trong năm đạt sấp sỉ 1 tỷđồng
- Về cây công nghiệp: Với tổng diện tích 202,75ha Chuyên trồng cáccây như chè, thuốc lá,
* Về sản xuất lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng của cả xã là 241,32ha
* Về sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn:
Tổng số lao động CN –TTCN chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong lao động toàn
xã Các ngành nghề chủ yếu là: Sản xuất vật liệu vật liệu xây dựng như sửachữa nhỏ, khai thác cát sỏi Tổng giá trị trong năm đạt gần 1 tỷ đồng
Phần lớn các cơ sở sản xuất nằm rải rác ở các hộ gia đình dưới dạngnhỏ lẻ
* Về thương mại dịch vụ:
Tổng giá trị ngành dịch vụ trong năm đạt 2 tỷ đồng Chủ yếu mở rộnghoạt động dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư phân bón, tạp hóa và nghềtruyền thống mức lưu chuyển hàng hóa chưa cao, cơ bản đáp ứng những yêu
Trang 13cầu sản xuất, đời sống của nhân dân Xã Bình Long hiện nay đã có nhà đìnhchợ Trung tâm cụm xã do nhà nước đầu tư xây dựng.
- Dân số toàn xã: 5826 người, 1403 hộ, bình quân 4,15 người/hộ
+ Tỷ lệ tăng tự nhiên: 1,7% năm
+ Thành phần dân tộc: Xã Bình Long với 7 dân tộc, bao gồm: dân tộckinh, Tày, Nùng, Sán Chí, Dao, Cao Lan, Mông, cùng sinh sống Mỗi dân tộcgiữ nét đặc trưng riêng trong đời sống văn hoá, hoà nhập làm phong phú đadạng bản sắc văn hoá dân tộc với những truyền thống lịch sử, văn hoá vănnghệ, tôn giáo tín ngưỡng Dân cư được chia thành 20 xóm Do phong tục tậpquán khác nhau nên dân cư ở không tập trung thành cụm lớn mà chỉ thànhnhững nhóm nhỏ, rải rác Việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật gặp nhiều khókhăn không đáp ứng được cho việc quy hoạch phát triển sản xuất và công tácquản lý dân cư
+ Số điểm dân cư: 20 xóm:
(Bảng thống kê hiện trạng dân cư xã Bình Long)
Biểu 1:Bảng thống kê hiện trạng dân cư xã Bình Long
Trang 14Stt Tên thôn Hiện trạng 2011
- Tổng số lao động: 3731 Người Chiếm 64,04%
+ Lao động nông nghiệp: 3.302 người Chiếm 88,5%
+ Lao động dịch vụ thương mại: 299 người Chiếm 8,0%
+ Lao động khác (Làm thuê, CB công chức ):130 người Chiếm 3,5%
Trang 15- Ngành trồng trọt và chăn nuôi đều có những chuyển biến tích cực Cơcấu chuyển dịch lao động theo xu hướng chung là tăng tỷ lệ lao động phi nôngnghiệp, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp Thu nhập chủ yếu của người dântrong xã là nhờ vào việc đẩy mạnh kinh tế nông, lâm nghiệp Bên cạnh đó xãđang khuyến khích các mô hình vườn rừng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vậtnuôi trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhậpcho người dân
- Lợi thế: Xã có nguồn lao động dồi dào là nguồn lực lớn cho quá trình
phát triển kinh tế xã hội của địa phương Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã cũngđược tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận.Nhân dân các dân tộc xã Bình Long có truyền thống cách mạng, đoàn kết trongkhánh chiến chống giặc ngoại xâm, cũng như trong lao động sản xuất Là xã
135 trong những năm qua được thụ hưởng nhiều chương trình của nhà nước,kết cấu hạ tầng, như: Điện, đường, trường, trạm, kênh mương đã được đầu tưnâng cấp tạo thuận lợi bước đầu cho việc xây dựng nông thôn mới
- Hạn chế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã chưa cao, cơ cấu ngành
TMDV, công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm tỷ lệ không đáng kể, sản xuấtnông nghiệp vẫn mang tính thuần nông Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, chưa
có quy hoạch rõ ràng Sức cạnh tranh kinh tế yếu chưa có chiến lược thu hútthị trường Lực lượng lao động dồi dào nhưng chưa qua đào tạo nghề nên trình
độ kỹ thuật còn yếu kém; Các mô hình kinh tế gia trại, trang trại trong SXnông lâm nghiệp còn rất ít, quy mô nhỏ Sản phẩm chủ yếu của xã là các sảnphẩm nông lâm nghiệp, nhưng chủ yếu vẫn ở dạng thô, chưa qua chế biến nênhiệu quả kinh tế thấp
III Hiện trạng kiến trúc
1 Thôn xóm và nhà ở
- Dân cư tập trung ở 20 xóm, ngoài ra còn nằm rải rác xen kẽ với đấtcanh tác Các công trình giao thông, thủy lợi, giao thông nội đồng phát triểngặp nhiều khó khăn Các công trình hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật phục vụcho người dân ở các xóm bị hạn chế, đầu tư hiệu quả thấp
- Khu trung tâm: Khu trung tâm xã hiện nay đã có quy hoạch nên việcphân khu chức năng rõ ràng, các công trình trong khu trung tâm chưa được đầu
tư xây dựng Các hộ dân ở bám sát đường trục liên thôn, liên xã, làm chođường vào trung tâm chật hẹp, khi xây dựng thêm các hạng mục công trìnhtheo tiêu chí mới khó khăn
Trang 16- Nhà ở theo mô hình kinh tế vườn đồi - trồng rừng: Nằm rải rác ở cácthôn trong xã, phát triển theo mô hình canh tác vườn đồi (Vườn + Ao +Chuồng + Ruộng + Trồng rừng)
- Nhà hội trường 1 tầng 100 chỗ, diện tích công trình: 150m2
Nhà Văn hóa thanh niên xã Bình Long
* Giáo dục đào tạo:
- Trường THCS Bình Long: Có 315 học sinh, 28 giáo viên, trường có
khuôn viên rộng, thoáng, đủ sân chơi cho học sinh Cơ sở hạ tầng khang trangđáp ứng đủ nhu cầu dậy và học Diện tích khu đất là: 12.598.5m2.Trường cónhà 2 tầng với diện tích công trình: 580m2 Quy mô trường có: 6 phòng
- Trường THCS Thồng Nhất: Có 116 học sinh, 15 Cán bộ giáo viên,
trường có khuôn viên rộng, thoáng, đủ sân chơi cho học sinh Cơ sở hạ tầngkhang trang đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học Diện tích khu đất là: m2.Trường
có nhà 2 tầng với diện tích công trình: Quy mô trường có: 6 phòng
- Trường tiểu học Bình Long I: Có 358 học sinh, 29 giáo viên, trường
trung tâm đặt tại xóm Cây trôi xã Bình Long, có khuôn viên rộng, thoáng, đủsân chơi cho học sinh Cơ sở hạ tầng đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học có tổngdiện tích 11.064,2m2
- Trường tiểu học Bình Long 2: Tổng số học sinh: Tổng số giáo viên
khôn viên
- Trường mầm non Bình Long: Quy mô trường với 200 cháu; 25 giáo
viên Diện tích đất xây dựng là 5.635m2
Trang 17- Trường mầm non Thống nhất: Quy mô trường với 95 cháu; 12 giáo
viên Diện tích đất xây dựng là 800m2
Tên gọi:Chợ Bình Long
- Các ngành nghề thủ công truyền thống: Nghề đậu phụ và làng nghề chè sảnxuất tại các gia đình ở các xóm An Long, Chiến Thắng, Đại Long, Đông Tiến.Ngoài ra xã còn có nghề mộc dân dụng, nghề cơ khí sửa chữa,
3 Các công trình tôn giáo tín ngưỡng
- Tượng đài nghĩa trang liệt sỹ có diện tích 1500m2
- Nghĩa địa: Hiện trạng trong khu nghĩa địa Đại Ninh diện tích khoảng 1
- Đường liên xã : Chiều dài đường là 10.700 m, nền đường là 7,5m, mặt đường
rộng 3,5m; Đường đã rải nhựa;
LỀ ỜNG (M)
ĐƯ-MẶT ĐƯỜNG (M)
KẾT CẤU ĐƯỜNG
TỔNG CHIỀU DÀI (m)
265 xã Bình
Long(Từ Km 19 –
Km 24)
nhựa
Trang 18Tổng cộng 6000
- Đường liên thôn: Tổng chiều dài 19.000m, mặt đường 2,0 – 3,0m, nền
đường 3,0 - 4,0m; chủ yếu là kết cấu đường đất cấp phối Các tuyến liên thônchưa hoàn chỉnh nên người dân trong xã gặp nhiều khó khăn trong việc giaolưu buôn bán, thông thương hàng hóa Tổng diện tích đất là 63.156m2
Bảng 4: Giao thông trục thôn
Stt tªn § Ưêng
mÆt c¾t (m)
lÒ
® Ưêng (m)
Lßng
® Ưêng (m)
tæng chiÒu dµi (m)
kÕt cÊu
Trang 19- Đường nội thôn: Tổng chiều dài 18.100m, nền đường 2,0 - 3,0m; chủ
yếu là kết cấu đường đất cấp phối Tổng diện tích là 47.965m2
Bảng 5: Giao thông Nội thôn
Hiện trạng
Dài (m)
Rộng (m)
1 Đường xóm Đông Tiến Từ NVH đến cổng ông Sứ đến nhà ông Tiến ( Xóm ĐT) 700 4
2 Đường nội thôn từ cổng nhà bà Xanh đến nhà ông Thọ (Xóm Đại Long) 500 4
4 Đường nội thôn từ ngã ba đầu ngâm đến cổng nhà ông Phoòng (Xóm phố) 1000 3
5
Đường nội thôn từ cầu treo đi vòng quanh xóm
đến tiếp giáp đường Bình Long Quảng phúc khu
nhà ông Hưng (Xóm Vẽn)
6 Đường xóm từ cổng nhà ông nông đến cổng nhàông Cừ (xóm Nà Sọc) 300 3
7 Đường nội thôn từ nhà ông cừ đến nhà ông Thịnh (Xóm NS) 300 3
8 Từ đường BL-QP qua sông đến cổng nhà ông trang (Xóm NS) 600 2
10 Đường nội thôn từ nhà ông Đàm Văn Phú vào đến nhà ông Hoàng Văn Chéo (Xóm Chịp) 700 3
11 Đường nội thôn từ nhà ông Kiệm vòng quanh 300 2
Trang 20xóm xuống nhà ông Huy đi ra đường chính
(Xóm QP)
12 Đường Nội thôn vào nhà ông Dinh đi lên nhà ông Nguyện giáp xóm Chùa (Xóm QP) 100 2
13 Đường nội thôn từ ngã ba cổng nhà bà Duyên đến nhà bà Nảy (Xóm Đồng bứa) 600 3
14 Tuyến nội thôn từ nhà văn hóa xóm đến cổng nhà ông cừ (xóm Đồng Bứa) 1000 2.5
15 Đường nội thôn từ nhà ông Giang đến nhà ông Ngay (xóm C trôi) 500 3
16 Đường nội thôn từ nhà ông Thìn đến nhà bà Dậuxóm chơ khu vực lâu (xóm C trôi) 1000 2
17 Đường nội thôn (từ nhà ông Tiến đến nhà bà Dậu) (xóm Chợ) 300 2
18 Tuyến nội thôn từ nhà ông Hòa vào đến nhà ôngHoàng Văn Vy ( xóm Đ.ngà) 230 3
19 Tuyến nội thôn từ cống ông Cường vào nhà văn hóa xóm cũ (xóm Đ.ngà) 230 3.5
20 Tuyến nội thôn từ đường ĐT 265 vào đến sau nhà ông Sầm Văn Cơ (Đèo ngà) 200 3.5
21 Đường từ cửa nhà ông Thạch vào bãi nghĩa địa lân nga (Đèo ngà) 185 2
- Cầu: 2 (cái) chiều dài: 50 (m) chiều rộng: 3 (m)
* Giao thông nội đồng
Trang 21- Đường giao thông nội đồng: Tổng chiều dài 10,5 km, nền đường
2,0m Hoàn toàn là đường đất nên đi lại rất khó khăn vào mùa mưa lũ, ảnhhưởng lớn đến sản xuất của người dân
Bảng 6: Giao thông nội đồng:
Hiện trạng
Kết cấu Dài
(m)
Rộng (m)
1 Đường nông đồng từ nhà ông Hắng vào đèogiao (Xóm ĐT) 200 1 Đườngđất
2 Đường nội đồng từ nhà ông khóat lên nhà ông Long theo mương quán trẽ (Xóm ĐT) 400 2.5 Đườngđất
3 Đường nội đồng từ nhà bà tuyến sang nhà ông lâm (Xóm CT) 200 1.5 Đườngđất
4 Đường nội đồng từ nhà ông thanh đến nhà ông ái (Xóm CT) 100 1 Đườngđất
5 Đường Nội đồng từ NVH ra ngõ an vạ (Xóm ĐL) 100 2 Đườngđất
6 Đường từ cổng nhà bà Xanh đến nhà ông thọ 500 4 Đườngđất
7 Đường nội đồng từ An long đi Trại Rẽo (dọc theo kênh N5 (Xóm AL)) 400 1 Đườngđất
8
Đường nội đồng từ nhà ông Ngát theo
đường mương qua nhà ông Thi nối với
đường Đại Long (Xóm AL)
9 Tuyến đường Nội đồng từ trại rẽo đến nhà
ông hiện vào mỏ bậu (Xóm Bình an) 700 3
Đườngđất
10 Đường Nội đồng Nhà ông thông đi đến nhàông dũng (Xóm Bình an) 300 1.2 Đườngđất
Trang 2211 Đường nội đồng Từ nhà ông Quốc đi đất đỏ (Xóm Bình an) 200 2 Đườngđất
12 Đường Nội đông từ nhà ông Nhịp đến vực cầu (Xóm Bậu) 300 1.2 Đườngđất
13 Đường nội đồng tuyến từ đầu ngầm phố lên xóm Bậu (Xóm Phố) 300 1 Đườngđất
14 Đường nội đồng từ cổng nhà ông Khôn xuống soi (xóm Phố) 200 1.5 Đườngđất
15 Đường nội đồng từ cổng ông Độ xuống sông (Xóm Phố) 150 1 Đườngđất
16
Đường nội đồng tử nhà ông Cháng qua
cánh đồng đến khu lân vang xóm Phố (Xóm
Vẽn)
250 1.5 Đườngđất
17 Đường nội đồng từ nhà ông Dân đến lán ông Công (Xóm Vẽn) 600 2.4 Đườngđất
18 Đường nội đồng từ cổng nhà ông Tài đến cửa nghè (Xóm NS) 100 3 Đườngđất
19 Đường nội đồng từ nhà ông chéo đến đồng quân (Xóm Chịp) 1000 1 Đườngđất
20 Đường nội đồng nhà ông hồi đến đồng hút (Xóm Chịp) 2000 0.5 Đườngđất
21 Tuyến từ nhà ông Đàm Văn Phú vào đến
nhà ông Hoàng Văn Chéo (Xóm Chịp) 700 3
Đườngđất22
Đường nội đồng từ sau nhà ông Tỵ đến
đường nội đồng Long Thành (Xóm Đèo
ngà)
23 Đường nội đồng từ sau nhà ông Tỵ đến đường nội đồng Long Thành 300 1 Đườngđất
24 Đường nội đồng từ nhà ông Vi Văn Thành đến Bến Tràng 500 1 Đườngđất
Trang 2325 Đường nội đồng từ nhà ông Vi Văn Thành đến Bến Tràng (Xóm đèo ngà) 500 1 Đườngđất
2 Thủy lợi
- Hệ thống kênh mương của xã hiện nay còn ít, chất lượng chưa cao Song đểkhai thác triệt để tiềm năng đất đai cũng như nâng cao hệ số sử dụng đất nôngnghiệp thì trong tương lai cần phải làm mới một số hồ, tuyến kênh mương mới,đồng thời nạo vét, cải tạo các hồ, cứng hóa các tuyến kênh mương hiện có
Bảng 7: Hệ thống mương chưa cứng hóa
dài (m)
Chiều Rộng (m)
1 Kênh mương Mỏ Mòng Đồng Long Thành 2000 0.80
3 Kênh mương đập quảng phúc Đồng Quảng Phúc 2000 0.80
4 Kênh mương đập đồng bản Đồng xóm đồng bản 2000 1
6 Kênh mương Trại Rẽo Đồng Trại Rẽo 500
Trang 24- Tổng chiều dài kênh mương nội đồng: 11000 m
- Tổng chiều dài kênh mương chưa cứng hóa: 9000 m
- Tổng chiều dài kênh mương cứng hóa: 9000 m
- Chiều dài kênh mơng cấp I: không có
- Chiều dài kênh mơng cấp II: 7000 m
- Tỷ lệ kênh mơng cứng hóa: 50 %
- Nhận xét đánh giá hiện trạng: Hiện nay các tuyến kênh mương nộiđồng kể cả các tuyến đã được cứng hoá đã xuống cấp, riêng có tuyến kênhQuán Chẽ đi trên địa bàn xã mới xây năm 2008 cón sử dụng tốt
3 Chuẩn bị kỹ thuật
a Nền địa hình
Địa hình xã khá đa dạng, đồi núi chiếm 60.64% đất tự nhiên của toàn xã, xen
kẽ là những cánh đồng tạo thành địa hình nhấp nhô đồi bát úp Độ dốc lớn và
có nhiều sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng Có nhiều tiềm năng để phát triểnlâm nghiệp, kinh tế vườn đồi Xã có trục đường ĐT 265 đi qua thuận lợi chophát triển TTCN – Dịch vụ thương mại
b.Thoát nước mặt
- Toàn xã đang sử dụng mương thoát nước thải chung với nước mưa Nướcthải được thoát ra những điểm trũng, chủ yếu là thoát ra mương rãnh đổ rasuối
- Hiện trạng thoát nước mưa:
+ Các cụm dân cư xã hầu hết chưa có hệ thống thoát nước
- Nước mặt tự chảy theo nền địa hình tự nhiên về các khe tụ thủy và kênhmương thủy lợi nội đồng
- Dọc theo trục đường tỉnh lộ đã có một số cống ngang đường có chức thoát lũcục bộ cho các nhánh suối nhỏ
- Các trục tiêu chính cho khu vực toàn xã là các suối Mơ Mòng, Bình An, sôngDong
c.Tai biến thiên nhiên
- Ít xảy ra các hiện tượng lũ lụt Tuy nhiên khu vực dọc ven suối thường bịngập lũ, lũ quét trong thời gian ngắn Khi xây dựng cần lưu ý hành bảo vệ trụctiêu lũ
4 Cấp điện
Trang 25* Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho xã là lưới điện quốc gia từ tuyến điện10KV được hạ vào các trạm treo trên cột Có 7 trạm các trạm có công suất 50KVA 180 KVA với tổng công suất đặt của các trạm là 680KVA.
+ Trạm số 1: Đông tiến công suất 75KVA
+ Trạm số 2: Đại Long công suất 50KVA
+ Trạm số 3: Long Thành công suất 50KVA
+ Trạm số 4: Ủy Ban công suất 180KVA
+ Trạm số 5: Vẽn công suất 75KVA
+ Trạm số 6: Quảng Phúc công suất 150KVA
+ Trạm số 7: Đồng Bản công xuất 100 KVA
* Nhận xét và đánh giá hiện trạng cấp điện
- Lưới điện 10 kV xây dựng đã lâu khoảng cách truyền tải xa nên tổn thất lớn.Mạng lưới 0,4kV xây dựng còn nhiều đoạn không đảm bảo an toàn trong việc
- Nguồn nước phục vụ sản xuất chủ yếu là nguồn từ hồ Quán trẽ theotuyến kênh đến xã Bình Long;
6 Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang
- Toàn xã đang sử dụng mương thoát nước thải chung với nước mưa Nướcthải được thoát ra những điểm trũng, chủ yếu là thoát ra mương rãnh đổ rasuối
- Hiện trạng thoát nước mưa:
Trang 26+ Các cụm dân cư xã hầu hết chưa có hệ thống thoát nước.
- Nước mặt tự chảy theo nền địa hình tự nhiên về các khe tụ thủy vàkênh mương thủy lợi nội đồng
- Dọc theo trục đường tỉnh lộ đã có một số cống ngang đường có chứcthoát lũ cục bộ cho các nhánh suối nhỏ
- Các trục tiêu chính cho khu vực toàn xã là các suối Mỏ Mòng, suốiBình An, sông Dong
* Tai biến thiên nhiên: ít xảy ra các hiện tượng lũ lụt Tuy nhiên khu vực
dọc ven suối thường bị ngập lũ, lũ quét trong thời gian ngắn Khi xây dựng cầnlưu ý hành bảo vệ trục tiêu lũ
* Quản lý chất thải rắn:
- Hiện nay rác thải của xã chưa được thu gom Rác thải do người dân
địa phương tự sử lý như đốt đi rồi chôn lấp tại chỗ
* Nghĩa trang nhân dân: Hiện trạng trong khu vực nghiên cứu quy
hoạch có nhiều nghĩa trang phân tán với tổng diện tích khoảng 2,30ha (Vị trícác khu nghĩa trang bị ô nhiễm bởi nước thải và chất thải rắn không được thugom và xử lý Các nghĩa trang hiện trạng gần với khu dân cư, không đảm bảokhoảng cách ly vệ sinh theo quy định
V Phân tích, đánh giá việc thực hiện các quy hoạch, dự án đã có
Các chương trình, dự án mục tiêu của quốc gia, của tỉnh theo từngngành, lĩnh vực kinh tế xã hội được đầu tư tại địa phương
- Dự án quy hoạch trung tâm xã: Khu trung tâm xã hiện nay đã có quy hoạch
nên việc phân khu chức năng rõ ràng, các công trình trong khu trung tâm đãđược đầu tư như trụ sở, chợ, trường học, trạm y tế, bưu điện,
VI Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất
1 Hiện trạng sử dụng đất
Biểu 2:Bảng tổng hợp hiện trạng đất xây dựng xã Bình Long
Trang 27STT Chỉ tiêu Mã Diện tích Cơ cấu
1.3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 355.92 12.62
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 0.58 0.02
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 0.07 0.002.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựnggốm sứ SKX 0.00 0.002.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0.00 0.00
2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 0.00 0.00
2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2.30 0.082.12 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 0.52 0.02
Trang 282.13 Đất sông, suối SON 63.36 2.25
Trong đó: Đất ở tại nông thôn ONT 64.71 2.29Tổng diện tích tự nhiên toàn xã: 2820,17 ha
Trang 29Nhóm đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp trên địa bàn xã chiếm 35,66% tổng diện tích tự nhiên Chủyếu đất lâm nghiệp là rừng phòng hộ (27,1% diện tích tự nhiên) còn lại là rừngsản xuất (8,56% tổng diện tích tự nhiên )
Đất nông nghiệp chiếm 34,75% diện tích tự nhiên Trong đó đa số diệntích là trồng lúa (14,76%), đất trồng cây hằng năm (12,62%) còn lại là đấttrồng cây lâu năm, đất cỏ dùng cho chăn nuôi
Đất thủy sản có diện tích 22,80ha chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đất sản xuấtnông nghiệp
Đất ở
Đất ở có diện tích 64,71 ha, chiếm 2,29% diện tích tự nhiên
Nhóm đất phi nông nghiệp
Chiếm 3,35% diện tích tự nhiên trong đó đất trụ sở cơ quan chiếm 0,02%;đất quốc phòng 0,04%, đất nghĩa trang 0,08%, đất phát triển hạ tầng 0,95%,còn lại là đất sông suối mặt nước
Nhóm đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng của xã chiếm diện tích 652,48 ha chiếm 23,14% diệntích tự nhiên Chủ yếu là núi đá không có rừng rất khó chuyển mục đích sửdụng
sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả
Như vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi việc quy hoạch
sử dụng đất của xã phải có sự phân bổ đất đai một cách hợp lý hơn, đáp ứngnhu cầu cho tất cả các ngành, các lĩnh vực và bảo vệ môi trường
VII Đánh giá hiện trạng tổng hợp
Đánh giá các mặt thuận lợi, khó khăn theo các lĩnh vực cơ bản:
a/ Thuận lợi:
Trang 30- Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong xã luôn đồng thuận, đoàn kếttin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; An ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hộiđược ổn định;
- Sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp đã có những chuyển biến tích cực,đều đạt hoặc vượt chỉ tiêu kế hoạch, cơ cấu kinh tế đã bước đầu chuyển dịchtheo hướng tích cực, đa thành phần Xã có nguồn lao động dồi dào, là nguồnlực lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương Đội ngũ cán bộlãnh đạo của xã được tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyênmôn, lý luận Đất sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã trong thời gian qua
đã từng bước được sử dụng ngày càng hiệu quả hơn;
b/ Khó khăn:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã chưa cao, cơ cấu ngành TMDV,công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ không đáng kể, sản xuất vẫn mang tínhthuần nông, tự cung tự cấp, trên nền tảng kinh tế hộ với qui mô nhỏ Chưa cóquy hoạch rõ ràng, sức cạnh tranh kinh tế yếu chưa có chiến lược thu hút thịtrường Lực lượng lao động dồi dào nhưng chưa được qua đào tạo nghề, chủyếu là lao động phổ thông trình độ kỹ thuật còn hạn chế Các tiềm năng về đấtđai, lao động chưa được phát huy có hiệu quả Những yếu kém này một phần
là do nhận thức của nhân dân, một phần là do xã có cơ sở hạ tầng yếu kém,xuống cấp nhiều không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhândân Đường giao thông nội đồng chưa có quy hoạch chất lượng kém, hoàn toàn
là đường đất, bị hư hại nghiêm trọng khi có mưa lớn, gây cản trở cho nhu cầu
đi lại, sản xuất của nhân dân
c/ Các vấn đề cần giải quyết:
- Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đặc biệt là giao thông, đảm bảo phục
vụ sản xuất, sinh hoạt và đời sống của nhân dân;
- Quy hoạch các cụm dân cư theo mô hình thương mại dịch vụ hoặc theo
mô hình canh tác vườn đồi để phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương;
- Quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp tạo những vùng sản xuất tậptrung để phát triển sản xuất hàng hóa, quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi,đường giao thông nội đồng;
- Quy hoạch khu sản xuất tập trung, chế biến nông lâm thủy sản;
- Quy hoạch các điểm di tích;
Trang 31- Tạo thêm việc làm cho người lao động bằng cách phát triển ngànhnghề, mở rộng hoạt động dịch vụ;
- Nâng cao chất lượng, bổ sung các công trình hạ tầng xã hội;
- Cần có nguồn lực lớn để phát triển thành xã nông thôn mới Các dự báo pháttriển nông thôn mới
* Đánh giá hiện trạng theo Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới
Bộ Tiêu chí Quốc Gia về Nông thôn mới được Thủ tướng Chính phủ banhành ngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung chương trình Mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5nhóm cụ thể:
- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;
- Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội;
- Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất;
- Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường;
- Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị
Theo đó đánh giá tổng hợp hiện trạng của xã theo các Tiêu chí về nông thôn
mới liên quan đến lĩnh vực xây dựng như sau:
Chưađạt1
Trang 32hoạch
trường theo chuẩn mới
1.3 Quy hoạch phát triểncác khu dân cư mới vàchỉnh trang các khu dân cưhiện có theo hướng vănminh, bảo tồn được bản sắcvăn hoá tốt đẹp
Đạt Đang thực hiện
II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 Tỷ lệ km đường trục xã,liên xã được nhựa hoá hoặc
bê tông hoá đạt chuẩn theocấp kỹ thuật của Bộ GTVT
100%
6/15km đườngnhựa Đạt 27% Không
đạt
2 Giao
thông
2.2 Tỷ lệ km đường trụcthôn, xóm được cứng hoáđạt chuẩn theo cấp kỹ thuậtcủa Bộ GTVT
50% Chưa được cứng
hóa
Khôngđạt
2.3 Tỷ lệ km đường ngõxóm sạch, không lầy lội vàomùa mưa
đường đất
Khôngđạt
2.4 Tỷ lệ km đường trục nộiđồng được cứng hoá, xe cơgiới đi lại thuận tiện
đường đất
Khôngđạt
3 Thuỷ lợi 3.1 Hệ thống thuỷ lợi cơ
bản đáp ứng yêu cầu sảnxuất và dân sinh Đạt chưa đáp ứng KhôngĐạt3.2 Tỷ lệ km kênh mương
do xã quản lý được kiên cố
50% 2.72km/11.72km Không
đạt
Trang 33hoá (23%)
4 Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật của ngànhđiện
Đạt Đảm bảo yêu cầu Đạt
4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điệnthường xuyên, an toàn từcác nguồn
Khôngđạt
6.2 Tỷ lệ thôn có nhà vănhoá và khu thể thao thônđạt quy định của bộ VH-TT-DL
100%
Chưa có xóm nàođạt chuẩn20/20 xóm chưa
có khu TT;
Khôngđạt
Trang 34tiêu chuẩn bộ xây dựng đạtIII KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
10 Thu nhập
Thu nhập bình quân người/
năm so với mức bình quânchung khu vực nông thôncủa tỉnh
Trang 3515.2 Y tế xã đạt chuẩn quốcgia
16 Văn hoá Xã có từ 70% các thôn, bản
trở lên đạt tiêu chuẩn làngvăn hoá theo quy định của
Bộ VH-TT-DL
70%
0/20(0%)
KhôngĐạt
17
Môi
trường
17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụngnước sạch hợp vệ sinh theoquy chuẩn quốc gia
17.2 Các cơ sở SX-KD đạttiêu chuẩn về môi trường
đạt17.3 Không có các hoạt
động gây suy giảm môitrường và có các hoạt độngphát triển môi trường xanh,sạch, đẹp
(Chương trình Z)
Chưađạt
17.4 Nghĩa trang được xâydựng theo quy hoạch
đạt17.5 Chất thải, nước thải
được thu gom và xử lý theoquy định
Trang 36sạch, vững mạnh)18.4 Các tổ chức đoàn thểchính trị của xã đều đạtdanh hiệu tiên tiến trở lên
Có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, buôn bán hànghoá với các khu vực lân cận Có quỹ đất lớn, địa hình và khí hậu thuận lợi chophát triển kinh tế vườn đồi, theo mô hình nông, lâm kết hợp, phát triển kinh tếnhiều thành phần Xã Bình Long có nguồn nhân lực dồi dào, trên địa bàn xã cónhiều dân tộc sinh sống, với những bản sắc riêng biệt cho đặc trưng văn hoátộc người và ẩm thực
Trong đợt khảo cổ vào tháng 3 năm 2011, đoàn khảo cổ học của Bảo tàngThái Nguyên và Viện Khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện nhiều hang động códấu tích người Việt cổ sinh sống, và phát hiện hơn 300 di vật đá cùng rất nhiều
vỏ ốc bị chặt đuôi, xương, răng động vật và các loại như công cụ chặt thô, nạo,dao, cuốc… ở hang Ốc, xóm Phố, xã Bình Long Đây là dấu tích của ngườitiền sử có niên đại cách đây từ 7.000 đến 8.000 năm;
Phát triển chăn nuôi, trồng rừng tập trung Theo hướng gia trại, trang trại,HTX
Thực hiện các đề án khoanh nuôi, bảo vệ và trồng rừng mới, trồng rừnghỗn giao kết hợp trồng cây dược liệu, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả;
Phát triển cây chè là cây công nghiệp cho sản phẩm hàng hóa chủ lực,nguồn phát triển kinh tế của nhân dân, chè Bình Long có lợi thế thương hiệu
Trang 37chè Thái Nguyên và gần thị trường thu mua sản phẩm Trong thời gian tới cầnphát triển theo hướng nâng cao chất lượng giống chè, thâm canh tăng năng suấtchất lượng, ứng dụng tưới ẩm để sản xuất chè vụ đông.
Phát triển làng nghề đậu Bình Long đang dần dần có thương hiệu tronghuyện cũng như trong tỉnh
Về cơ sở hạ tầng trong những năm qua được sự quan tâm của hỗ trợ củanhà nước, các hạng mục như Điện, Đường, Trường, Trạm, kênh mương thủylợi đã được nâng cấp, nông dân được tập huấn khoa học kỹ thuật, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ từng bước phát triển đa dạng;
Những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Hội đồng nhân dân,UBND xã, nền kinh tế của xã đã có nhiều biến chuyển tích cực, tốc độ tăngtrưởng kinh tế ở mức khá Một số thôn đã có mô hình sản xuất giỏi trên cáclĩnh vực nông lâm ngư nghiệp và phát triển đa dạng các ngành nghề; Thươngmại và dịch vụ đáp ứng kịp thời các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất vàtiêu dùng của nhân dân trong xã và các vùng lân cận
Cơ cấu
Diện tích quy hoạch 2020
Cơ cấu
Trang 381.6 Đất rừng đặc dụng RDD 0.00 0.00 0.00 0.001.7 Trong đó: Khu bảo tồn thiên nhiên DBT 0.00 0.00 0.00 0.00
1.9 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 22.80 0.81 26.14 0.93
2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
2.5 Đất cơ sở sản xuất kinhdoanh SKC 0.07 0.00 7.82 0.282.6 Đất sản xuất vật liệu xâydựng gốm sứ SKX 0.00 0.00 14.50 0.512.7 Đất cho hoạt động khoángsản SKS 0.00 0.00 0.00 0.00
2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 0.00 0.00 2.00 0.072.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.00 0.00 0.74 0.032.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2.30 0.08 7.80 0.282.12 Đất có mặt nước chuyêndùng SMN 0.52 0.02 0.52 0.02
Trang 392.14.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 1.00 0.04 5.19 0.182.14.9 Đất cơ sở nghiên cứu - khoa học DK H 0.00 0.00 0.00 0.002.14.1
Trong đó: Đất ở tại nông
1.2 Tiềm năng đất chưa sử dụng :
- Diện tích đất chưa sử dụng xã Bình Long hiện tại còn 652,48 ha, chiếm23,14% diện tích tự nhiên, gồm đồi núi chưa sử dụng Tuy nhiên khó chuyểnmục đích vì chủ yếu là núi đá không có rừng cây
2 Về dân số - lao động :
- Dự báo dân số:
Dự báo đến năm 2020 dân số xã Bình Long là: 6.785 người;
- Dự báo năm 2015: 6.283người
- Dự báo năm 2020: 6.785 người
Bảng 10: Dự báo tốc độ tăng dân số xã Bình Long
Bảng 11: Dự báo dân số các thôn định hướng đến năm 2020
Stt Tên thôn Hiện trạng 2011 Định hướng 2015 Định hướng 2020
Số hộ (Người) Dân số Số hộ (Người) Dân số Số hộ (Người) Dân số
Trang 40Đến năm 2015: 3948 người; Đến năm 2020: 4138 người
- Cơ cấu lao động: Nông, lâm , thủy sản là 85%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch chiếm 15%
- Lao động có trình độ tiểu học là 200 người tương ứng 5,06 Trung học
cơ sở là 2.210 người tương ứng 56%; Trung học phổ thông là 1539 tương ứng39%
3 Về loại hình, tính chất các ngành kinh tế chủ đạo
* Nông, lâm nghiệp : (Chăn nuôi, lâm nghiệp, chè, nuôi trồng thủy sản) tiểu thủ công nghiệp (Sản xuất đậu, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, sơchế nông lân sản) - Thương mại dịch vụ (Dịch vụ vật tư nông nghiệp, hàng hóanông sản, hàng hóa phục vụ tiêu dùng);
Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá hiện đạihoá Phát triển diện tích cây màu, ổn định diện tích trồng lúa hàng năm.Khuyến khích mở rộng diện tích đất trồng cây ăn quả gắn với thị trường tiêuthụ sản phẩm, tạo cảnh quan môi trường Thực hiện đa dạng hoá cây trồng vậtnuôi theo mô hình kinh tế trang trại, mô hình VAC, lúa - thuỷ sản, vườn - thuỷsản…