0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Kiểm tra điều chỉnh

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP PDF (Trang 33 -36 )

- Khi sử dụng ly hợp cần chú ý:

2/ Kiểm tra điều chỉnh

2.1/ Kim tra tình trng chung ca h thng:

Treo lên hệ thống 1 trọng vật, cho động cơ làm việc, tiến hành nâng & hạ trọng vật, đo thời gian nâng & hạ hồn tồn trọng vật đồng thời đo độ tụt của piston trong xi lanh lực đểđánh giá tình trạng chung của hệ thống.

Các chỉ tiêu làm việc của hệ thống thủy lực

Máy kéo Trọng Thời gian cho phép (s) Độ tụt piston sau 30’ Hiệu số

vật

(kg) Nâng htồn (s) n H h(s) n tn mKhi gài ạch dầu (mm) Khi ngắt mạch dầu (mm) độ tụt cho phép (mm) 1 2 3 4 5 6 7 T-100; T100M; DT-75; T-74 1.400 5 3 50 30 20 T-54B; DT-54A 1.200 5 3 50 30 20 Bê la rút OMZ 800 4 2 40 25 15 2.1.1/ Kim tra độ kín sát ca h thng.

Gài bơm, cho động cơ làm việc ở số vòng quay cực đại, đưa tay điều khiển về thế

nâng & giữở đó 1 phút, yêu cầu không có rò rỉ dầu ở bất cứ chỗ nào.

Gài thay đổi tay điều khiển vào thế nâng & hạ, quan sát mức độ căng của các ống cao su đánh giá sự làm việc của hệ thống.

2.1.2/ Kim tra s làm vic các b phn ca h thng thy lc nâng h dưới ti trng quy định. trng quy định.

Nếu hệ thống không nâng được trọng vật hoặc nâng quá chậm thì cần kiểm tra độ

nóng của các ống dẫn. Nếu bơm không tốt thì thân bơm & khoảng ống dẫn cách bơm chừng 10-20cm sẽ bị nóng. Nếu hộp phân phối không tốt thì tất cả các ống dẫn có

đường kính lớn sẽ nóng, nếu xi lanh lực không tốt sẽ làm nóng tất cả các đường ống bằng thép đường kính lớn & nhỏ.

2.1.3/ Kim tra độ tt ca piston – xi lanh lc & độ kín sát ca supap hn chế

hành trình.

Nếu độ tụt của piston quá lớnphải tìm nguyên nhân: Muốn vậy nới lỏng ốc cơ

cấu khóa dầu trong mạch dầu thông với khoang nâng của xi lanh & kiểm tra chắc chắn dầu không chảy qua supap cơ cấu khóa, xác định lại độ tụt của piston sau 30’. Nếu độ

tụt vượt quá trị số ghi trong cột (6) chứng tỏ vòng cao su của piston mòn hoặc sai hỏng

ở supap hạn chế hành trình. Nếu hiệu số độ tụt cho phép vượt quá trị số ghi ở cột (7) chứng tỏ ngăn kéo phân phối bị mòn.

Để kiểm tra độ kín sát của supap hạn chế hành trình cần đưa tấm tựa vào khoảng giữa cần piston & hạ trọng vật cho supap tụt hồn tồn vào ổ. Tháo ống cao su khỏi ốc nối của xi lanh có van giảm tốc, đẩy tấm tựa lên phía đầu cần đẩy, nếu sau khoảng 10 phút thấy có dầu chảy ra từốc nối thì phải thay supap.

Nếu supap hạn chế hành trình piston tốt mà trị sốđộ tụt vượt quá trị số ghi trong cột (6) (khi cắt mạch dầu) thì cần thay vòng cao su làm kín của piston.

2.2/ Xác định năng sut bơm thy lc.

Nối ống đẩy của bơm với ống vào của dụng cụ DP-70. Ống ra của dụng cụ DP- 70 thả vào thùng dầu thủy lực, tay điều khiển của dụng cụ DP-70 để ở vị trí mở, gài bơm, khởi động động cơ & cho động cơ làm việc ở số vòng quay định mức, từ từ xoay tay điều khiển của dụng cụ nâng ần áp suất trong mạch đẩy đến 100KG/cm2. Đọc số

trên thân dụng cụ đối diện với mũi kim xác định năng suất bơm. Yêu cầu năng suất bơm không nhỏ hơn trị số giới hạn, nếu nhỏ hơn cần sửa chữa lại.

Số liệu kiểm tra bơm thủy lực

Máy kéo Số vòng quay v/p’ Năng suất bơm l/p’ Trục khuỷu Trục thu công suất Tiêu chuẩn Giới hạn

T-130; T-100M 1070 535 150 78 DT-75 1700 536 70 36 DT-75M 1750 552 75 39 DT-54A 1300 546 60 31 T-54B 1700 574 45 23,5 MTZ-80/82 2200 571; 1060 45 23,5 MTZ-50/52 1700 563 45 23,5 MTZ-5MC/nc 1600 556 45 23,5

2.3/ Kim tra tình trng supap tht & supap an tn hp phân phi.

Nối ống vào của dụng cụ DP-70 với ngăn trên của hộp phân phối.

Ống ra của dụng cụ nối với ngăn dưới hộp phân phối, tay điều khiển hộp phân phối để ở vị trí nâng, tay điều khiển của dụng cụ

Cho động cơ làm việc ở số vòng quay định mức, từ từ xoay tay điều khiển của dụng cụ DP-70 nâng dần áp suất trong mạch đẩy tới 100KG/cm2. Đọc số trên thân dụng cụ đối diện với mũi kim xác định lưu lượng dầu đi qua dụng cụ. Nếu tình trạng các supap tốt thì hiệu số giữa năng suất bơm & lưu lượng dầu đi qua dụng cụ vừa xác

định không vượt quá 5lít/p’

2.4/ Kim tra áp sut m supap an tn.

Cách mắc dụng cụ như mục (2.3). Cho động cơ làm việc ở số vòng quay cực đại,

đưa tay điều khiển hộp phân phối về thế nâng & giữ ở vị trí này. Từ từ xoay tay điều khiển của dụng cụ DP-70 nâng dần áp suất trong mạch đẩy. Xác định áp suất lớn nhất (khi xoay tay điều khiển của dụng cụ DP-70 mà áp suất không tăng), đó chính là áp suất mở supap an tồn, yêu cầu bằng 130-135KG/cm2 cho phép bằng 120-145KG/cm2 (Đối với máy kéo MTZ 50/52) (ở máy kéo MTZ 80/82 áp suất mở supap an tồn bằng 150-160 KG/cm2, cho phép bằng 140-165KG/cm2).

Nếu áp suất mở supap an tồn không đúng cần tháp ốc chụp nới lỏng ốc hãm dùng tuốc nơ vít vặn vít điều chỉnh sau đó lắp lại & kiểm tra lại.

2.5/ Kim tra áp sut m supap tđộng tr ngăn kéo v thế trung hòa.

Cách mắc dụng cụ như mục (2.3). Cho động cơ làm việc ở số vòng quay định mức đưa tay điều khiển ngăn kéo phân phối về phía nâng, từ từ xoay tay điều khiển dụng cụ DP-70 nâng dần áp suất mạch đẩy cho đến khi tay điều khiển ngăn kéo phân phối tựđộng trả về thế trung hòa. Áp suất báo trên áp kế tại thời điểm này chính là áp suất mở supap tự động trả ngăn kéo phân phối về thế trung hòa, yêu cầu bằng 100- 110KG/cm2 cho phép bằng 90-120KG/cm2 ( đối với máy kéo MTZ 50/52) (Đối với máy kéo MTZ 80/82 áp suất mở supap tự động trả ngăn kéo phân phối về thế trung hòa bằng 130-140KG/cm2 cho phép bằng 110-150KG/cm2.

Nếu áp suất mở supap tựđộng trả ngăn kéo phân phối về thế trung hòa nằm ngồi giới hạn cho phép thì phải điều chỉnh lại.

2.6/ Kim tra áp sut m supap x bình lc thùng du.

Lắp ống đẩy của bơm với ống vào của dụng cụ DP-70, ống ra của dụng cụ DP- 70 nối với supap xả bình lọc ở thùng dầu, tay điều khiển dụng cụ DP-70 đặt ở vị trí mở

cho động cơ làm việc ở số vòng quay trung bình, áp suất mở supap xả bình lọc ở thùng dầu được báo trên áp kế (chu ý dùng áp kế có thang đo 0 – 10KG/cm2). Áp suất giới hạn bằng 3-3,5KG/cm2, nếu không đúng cần điều chỉnh sức căng lò xo.

* Trường hợp hệ thống thủy lực nâng hạ không nâng hoặc không hạ được trọng vật cũng có thể là do cơ cấu khóa của các ống nối với xi lanh lực hỏng. Ta có thể kiểm tra tình trạng cơ cấu khóa theo độ căng của các ống nối với xi lanh lực như sau:

- Nếu không nâng được trọng vật mà 2 ống cao su nối với xi lanh lực không căng thì có thể viên bi 1 bị kẹt chặn đường đầu vào xi lanh lực.

- Nếu không nâng được trọng vật mà 2 ống cao su nối với xi lanh lực đều căng thì có thể viên bi 3 bị kẹt chăn đường dầu ra khỏi xi lanh lực.

- Nếu không hạđược trọng vật mà 2 ống cao su nối với xi lanh lực không căng thì có thể viên bi 4 bị kẹt chặn đường dầu vào xi lanh lực.

- Nếu không hạđược trọng vật mà 2 ống cao su nối với xi lanh lực đều căng thì có thể viên bi 2 bị kẹt chặn đường dầu ra khỏi xi lanh lực.

Một phần của tài liệu AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP PDF (Trang 33 -36 )

×