MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết phải xây dựng đề án quy hoạch nông thôn mới. 1 2. Các căn cứ pháp lý để lập đề án quy hoạch. 2 3. Đối tượng và phạm vi lập đề án quy hoạch. 4 4. Mục tiêu quy hoạch. 5 5. Phương pháp thực hiện. 5 6. Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng. 6 PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC 7 1. Điều kiện tự nhiên. 7 1.1. Vị trí địa lý. 7 1.2. Diện tích tự nhiên 7 1.3. Các đặc điểm địa hình thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn 7 2. Các nguồn tài nguyên. 8 2.1. Đất đai 8 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 10 2.3. Tài nguyên rừng. 12 3. Nhân lực 13 3.1. Dân số 13 3.2. Lao động 13 II. Thực trạng nông thôn 13 1. Quy hoạch 13 1.1. Quy hoạch sử dụng đất: 13 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế xã hội môi trường theo chuẩn mới: chưa thực hiện. 13 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang khu dân cư hiện có: 13 2. Phát triển hạ tầng kinh tế. 14 2.1. Giao thông: 14 2.2. Thủy lợi: 14 2.3. Cấp điện sản xuất và sinh hoạt: 14 2.4. Trường học. 14 2.5. Cơ sở vật chất – văn hóa 14 2.6. Chợ 15 2.7. Bưu điện. 15 2.8. Nhà ở nông thôn 15 3.Kinh tế 15 3.1.Lao động. 15 3.2 Hình thức tổ chức sản xuất 16 4 Văn hóa – xã hội –môi trường 16 4.1. Văn hóa giáo dục : 16 4.2. Y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân. 16 4.3. Môi trường. 16 5. Hệ thống chính trị 17 5.1. Hệ thống chính trị xã hội 17 5.2. Hệ thống trật tự xã hội –an ninh trên địa bàn 18 6 . Các công trình dự án đã và đang phát triển trên địa bàn 18 7. Đánh giá chung những thuận lợi. 18 7.1. Thuân lợi đạt được. 18 7.2. Khó khăn , hạn chế 19 7.3. Đánh giá trên hiện trạng, mức độ đạt theo chỉ tiêu quốc gia 19 III. Một số dự báo liên quan đến đề án quy hoạch xây dựng nông. 22 1. Dự báo về kinh tế. 22 2. Dự báo về dân số. 22 3. Dự báo về thị trường. 22 4. Dự báo về hình thức tổ chức sản xuất. 23 PHẦN III 24 NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ PHÚC LỘC 24 I. Quan điểm và mục tiêu. 24 1. Quan điểm. 24 2. Mục tiêu. 25 2.1. Mục tiêu tổng quát. 25 2.2. Mục tiêu cụ thể. 26 II. Quy hoạch nông thôn mới xã Phúc Lộc đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 28 1. Quy hoạch theo các ngành, lĩnh vực. 28 2. Quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. 28 2.1. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020. 28 2.1.1. Kế hoạch sử dụng đất phân theo giai đoạn (KH 5 năm). 28 2.1.2. Quy hoạch sử dụng đất khu trung tâm xã (Dự kiến). 29 2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất xây dựng hạ tầng xã hội. 30 2.1.4. Quy hoạch đất xây dựng hạ tầng kỹ thuật. 30 2.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp: 30 2.2.1. Quy hoạch phát triển nông nghiệp hàng hóa, tập trung. 30 2.2.2. Quy hoạch phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. 31 2.2.3. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 31 2.2.4. Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. 32 2.3. Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả tại địa phương. 32 3. Quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật – xã hội, môi trường theo chuẩn nông thôn mới. 32 3.1. Giao thông. 32 3.2. Thủy lợi. 33 3.3. Điện sinh hoạt và sản xuất. 33 3.4. Quy hoạch chợ nông thôn và khu dịch vụ. 33 3.5. Quy hoạch trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND xã. 33 3.6. Quy hoạch phát triển lĩnh vực giáo dục, đào tạo của địa phương. 33 3.6.1. Các chỉ tiêu về giáo dục. 33 3.6.2. Củng cố và xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo. 34 3.7. Quy hoạch phát triển lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân. 34 3.7.1. Các chỉ tiêu về y tế. 34 3.7.2. Củng cố và xây dựng cơ sở y tế: Xây dựng công trình phụ trợ, ngoại thất. 35 3.8. Quy hoạch xây dựng đời sống văn hóa, thể thao, truyền thông. 35 3.8.1. Lĩnh vực văn hóa, thể thao: Cải tạo, nâng cấp 05 nhà văn hoá thôn, bản; xây dựng 01 nhà văn hoá trung tâm xã; xây dựng 01 sân thể thao trung tâm thể thao xã. 35 3.8.2. Lĩnh vực bưu chính viễn thông: 35 3.8.3. Lĩnh vực phát thanh, truyền hình: . 35 3.9. Lĩnh vực dân số, giảm nghèo và an sinh xã hội. 35 3.9.1. Dự kiến, dự báo về dân số. 35 3.9.2. Vấn đề giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư nông thôn và đảm bảo an sinh xã hội. 36 3.10. Cấp nước sinh hoạt (đảm bảo vệ sinh) và đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn. 36 3.10.1. Các chỉ tiêu về môi trường. 36 3.10.2. Cấp nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh. 37 3.10.3. Hệ thống nước thải: . 37 3.10.5. Quy hoạch mở rộng và xây dựng nghĩa trang nhân dân. 37 3.10.6. Quy hoạch khu vực trồng cây xanh, đảm bảo sinh thái cảnh quan. 37 3.11. Nâng cao chất lượng, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chính quyền, các đoàn thể chính trị, xã hội trên địa bàn. 38 3.12. Công tác quốc phòng, an ninh. 38 4. Quy hoạch các khu dân cư và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hóa tốt đẹp. 39 4.1. Chỉnh trang các khu dân cư hiện có. 39 4.3. Đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, hiện đại, bảo tồn được bản sắc văn hóa dân tộc. 39 III. Khái toán vốn đầu tư. 40 1. Tổng vốn đầu tư. 40 2. Phân kỳ đầu tư: 40 3. Nguồn vốn. 41 2.1. Vốn ngân sách nhà nước. 41 IV. Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch. 41 1. Tính khả thi. 41 2. Hiệu quả kinh tế xã hội. 42 PHẦN IV: CÁC CƠ CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 43 I. Cơ chế. 43 II. Giải pháp. 43 1. Giải pháp về vốn. 43 2. Giải pháp về đầu tư. 44 3. Giải pháp quản lý sử dụng vốn. 45 4. Phát triển nguồn nhân lực. 45 5. Tăng cường công tác ứng dụng KHCN và bảo vệ môi trường. 46 III. Tổ chức thực hiện. 46 IV. Kết luận và kiến nghị. 47 1. Kết luận. 47 Kiến nghị. 47
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kỳ vọng xây dựng lên không gian kiến trúc vùng quê hài hoà việc xây dựng kết cấu hạ tầng sở, hạ tầng kỹ thuật với cảnh quan môi Kinh tế Việt Nam đà phát triển, đến năm 2010 thoát khỏi nước nghèo (GDP đạt 1.200 USD/người/năm) nhờ mà mặt nơng thơn có nhiều thay đổi tích cực, nhiều “làng hố phố”, nhiều làng nghề phát triển, Tuy nhiên, trình phát triển gặp nhiều bất cập, thiếu đồng như: thiếu đất để xây dựng cơng trình cơng cộng; mơi trường bị nhiễm; nhiều vị trí dân cư có nguy sạt lở; thách thức cho công tác quản lý Công tác quy hoạch nông thơn trường gìn giữ, phát huy sắc văn hoá dân tộc Mặt khác nước ta nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, 70% dân số sống nông thôn nên việc Đảng Nhà nước ta ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, nhằm xây dựng nông thôn đại giữ dáng dấp truyền thống nông thôn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn phù hợp với nguyện vọng nhân dân Sự cần thiết phải xây dựng đề án quy hoạch nông thôn Phúc Lộc nằm cách trung tâm thành phố km phía nam, có tuyến tỉnh lộ qua Điều kiện đất đai, khí hậu tương đối thuận lợi để phát triển nơng - lâm nghiệp mang tính sản xuất hàng hóa cao như: Ngơ hàng hóa, đậu tương hàng hóa; phát triển chăn nuôi đại gia súc, dược liệu (Thảo quả, Astiso) Công tác Quy hoạch xây dựng xã Phúc Lộc nhằm đánh giá rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đưa định hướng phát triển không gian, mạng lưới dân cư, hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác tiềm mạnh sản xuất nông nghiệp như: trồng sản xuất thuốc lá, ngơ hàng hố, đậu tương hàng hố, rừng; cơng nghiệp – TTCN thương mại dịch vụ địa phương Quy hoạch tính đến nhằm hạn chế ảnh hưởng bất lợi lũ lụt, lũ quét địa bàn toàn xã để chủ động quản lý xây dựng, quản lý đất đai địa phương đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đề Xuất phát từ tình hình thực tế, đạo tỉnh, thành phố, đồng thuận, hưởng ứng Đảng uỷ, HĐND - UBND xã, cán nhân dân dân tộc xã Phúc Lộc tâm xây dựng phát triển toàn diện để Phúc Lộc trở thành xã đạt chuẩn tiêu chí nơng thơn Các pháp lý để lập đề án quy hoạch Căn Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Căn Nghị 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực thực Ngị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (Khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Căn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Căn Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới; Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Căn Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020; Căn Thông tư số 07/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Căn Thơng tư số 09/2010/TT-BXD ngày 05/8/2010 Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; Căn Thông tư số 54/2009/TT - BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Căn Kế hoạch số 25/KH-UBND ngày 16/3/2010 UBND tỉnh Yên Bái phê duyệt kế hoạch triển khai Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn địa bàn tỉnh Yên Bái; Căn Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 05/8/2010 UBND tỉnh Yên Bái triển khai Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 địa bàn tỉnh Yên Bái; Căn Hướng dẫn số 01/HD-SXD ngày 07/4/2010 Sở xây dựng Yên Bái quy hoạch xây dựng nông thôn mới; Căn Thông báo 238 - TB/TƯ ngày 07/4/2009 Ban Bí thư chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH Căn Quyết định số 800/2010/QĐ - TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Căn Công văn số 2543/BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn đánh giá lập báo cáo xây dựng nông thôn cấp xã giai đoạn 2010 - 2010 định hướng đến năm 2020; Căn Văn số 752/BCĐ - SNN ngày 29/6/2010 BCĐ nông thôn tỉnh Yên Bái việc hướng dẫn đề cương xây dựng đề án tổng thể xây dựng nông thôn mới; Căn Quyết định số: 3563/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 UBND tỉnh Yên Bái việc ban hành Quy định công tác lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, tỉnh Yên Bái; Căn Quyết định số: 2226/QĐ-UBND ngày 09/8/2010 UBND tỉnh Yên Bái việc hỗ trợ kinh phí xây dựng quy hoạch xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn năm 2010 tỉnh Yên Bái; Căn Kế hoạch số 43/KH - UBND ngày 22/4/2010 UBND thành phố Yên Bái việc triển khai Quyết định số: 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới; Căn báo cáo điều chỉnh quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 xã Phúc Lộc; Căn Nghị Đại hội Đảng xã Phúc Lộc nhiệm kỳ 2010 - 2015; Đối tượng phạm vi lập đề án quy hoạch - Đối tượng: Nghiên cứu điều tra, khảo sát lập quy hoạch theo 19 tiêu chí tóm tắt thành 11 lĩnh vực sau: + Công tác quy hoạch; + Chuyển dịch hạ tầng kinh tế – xã hội; + Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập; + Giảm nghèo anh ninh xã hội; + Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu địa phương; + Phát triển giáo dục, đào tạo địa phương; + Phát triển y tế, chăm sóc sức khoẻ cư dân địa phương; + Xây dựng đời sống văn hố, thơng tin truyền thơng địa phương; + Cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường địa phương; + Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, trị, trị xã hội địa bàn; + Công tác an ninh, trật tự xã hội địa phương; - Phạm vi nghiên cứu lập quy hoạch: + Tồn 5/5 thơn xã; + Thời kỳ quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Mục tiêu quy hoạch Hồn thành quy hoạch xây dựng nơng thơn xã Phúc Lộc giai đoạn 2015 - 2020 Phương pháp thực - Phương pháp tổng hợp tài liệu có: Điều tra thu thập thơng tin, tư liệu, tài liệu có, liên quan đến nội dung quy hoạch - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Điều tra, khảo sát đánh giá bổ sung số liệu có liên quan tự nhiên, kinh tế - xã hội thực địa - Phương pháp phân tích thống kê: Đánh giá diễn biến, động thái yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội theo dõi thống kê nhiều năm - Phương pháp chồng ghép đồ: Chồng ghép loại đồ nhằm thể đặc điểm tình hình, thổ nhưỡng , trạng kinh tế - xã hội vùng - Phương pháp chuyên gia hội thảo: Tập hợp ý kiến chuyên gia lĩnh vực có liên quan - Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng vấn trực tiếp phiếu điều tra in sẵn Có phối hợp quan đơn vị, địa phương, người dân tham gia vào xây dựng đề án Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng - Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2010 Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - QCXDVN số 01/2008/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QHXD; - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn (QCVN 14/2009/BXD); - Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31/6/2008 Bộ Xây dựng Ban hành nội dung thể vẽ, thuyết minh nhiệm vụ đồ án xây dựng quy hoạch; - Thông tư số 07/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 05/8/2010 Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; - Thông tư số 54/2009/TT - BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Phúc Lộc nằm cách trung tâm thành phố 7km phía nam, có tuyến tỉnh lộ qua, tồn xã có diện tích tự nhiên 1.001ha với thôn, dân số 1.332 nhân 1.2 Diện tích tự nhiên Xã Phúc Lộc vùng đồi núi, có độ cao từ 1200 - 1.800m, địa hình có độ dốc lớn 25% chiếm tỉ lệ cao, tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam thấp dần phía Bắc, mức độ chia cắt mạnh xen kẽ dải núi cao thung lũng sâu nhỏ, nhiều nơi tạo thành vách đứng Mặt khác có độ che phủ rừng thấp nên mùa mưa dễ xảy q trình rửa trơi, bào mịn tầng đất mặt sạt lở diễn phổ biến Hơn sơng suối xã có bề rộng nhỏ dốc nên gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp địa bàn xã 1.3 Các đặc điểm địa hình thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn Theo trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh Yên Bái, xã Phúc lộc mang đặc điểm chung khí hậu miền núi vùng cao phía Bắc, chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 80% lượng mưa năm, thời tiết nắng nóng, mưa nhiều Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau thời tiết hanh khô lạnh, lượng mưa ít, có tháng khơng mưa Mưa đá thường hay xảy vào tháng 2, tháng Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 1.200 - 2.000 mm Nhiệt độ trung bình năm thường từ 17 - 200c, nhiệt độ thấp xảy vào tháng 1, tháng 12, nhiệt độ trung bình tháng từ 10- 120c nhiệt độ cao vào tháng 6, 7, Độ ẩm trung bình năm từ 85- 88% Mặt khác, chịu ảnh hưởng hai hướng gió Đơng Bắc Tây Tây Bắc nên diễn biến thời tiết khí hậu có phần thay đổi khác biệt theo thời gian khơng gian Một số nơi có năm xảy tượng đột biến dị thường với biểu đặc trưng hai yếu tố nhiệt độ lượng mưa Trên địa bàn xã sơng suối lớn, mạng lưới thuỷ văn xã chủ yếu khe suối nhỏ dày đặc phân thành ranh giới dãy núi Tuy nhiên chế độ nước suối ảnh hưởng theo mùa nhiều nước mùa mưa, cạn kiệt mùa khơ nên gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt xã Các nguồn tài nguyên 2.1 Đất đai Phúc Lộc vùng núi cổ có cấu tạo địa hình phức tạp, độ chia cắt mạnh Trải qua trình sử dụng lâu dài, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới trình hình thành đất đai Nguồn tài nguyên đất xã hình thành trình sau: - Q trình Feralit - Q trình bào mịn, rửa trơi - Q trình bồi tụ - Q trình hình thành mùn Các trình hình thành đất xẩy đồng thời với nhau, trình thay đổi theo thời gian, trình sử dụng đất, trình rửa trơi, q trình Feralit ngày có nhiều tác động mạnh tới đất xã trình hình thành mùn bồi tụ Kết nghiên cứu cho thấy Phúc Lộc có loại đất sau: - Đất mùn đỏ vàng đất đá biến chất, loại đá mẹ Firit (Hs): Tầng dầy 50 -120cm, thành phần trung bình, loại đất có tổng diện tích khoảng 60% phân bố rộng khắp lãnh thổ - Đất đỏ vàng đá biến chất (Fs): Có khoảng 20% phân bố phần thấp ven sông Hồng, loại đất có tầng dày từ 50 -100cm, thành phần giới thịt trung bình - Đất đỏ mùn đá sét (Hs): Phát triển đá phiến sét, diện tích khoảng 10%, thành phần giới thịt nặng - Đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa (Fl): Loại đất chiếm tỷ lệ khơng đáng kể, hình thành qua trình sử dụng lâu đời làm biến đổi cơ, lý, hố tính đất - Đất thung lũng dốc tụ trồng lúa (Dl): Loại đất chịu ảnh hưởng mãnh liệt q trình bào mịn, rửa trôi bồi tụ Đất phân bố rộng khắp lãnh thổ thường phần bằng, trũng, độ dốc vừa phải thung lũng - Đất phù sa, sông suối (Py): Loại đất chiếm tỷ lệ không đáng kể, chủ yếu bãi nhỏ dọc sơng Hồng, hình thành q trình lắng đọng phù sa sơng Hồng - Đất mịn, trơ sỏi đá: Đây sản phẩm chủ yếu hình thành qua trình sử dụng đất lâu đời chịu tác động mãnh liệt q trình bào mịn, rửa trơi Loại đất phân bố rải rác địa bàn xã 37 3.10.2 Cấp nước sinh hoạt đảm bảo vệ sinh Tỷ lệ số hộ dung nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 92%, trang có cơng trình cấp nước cung cấp cho 284 hộ gia đình, số hộ cịn lại chủ yếu sử dụng sử dụng chung, tự xây dựng hệ thống dẫn nước, nhiên cơng trình cấp nước sinh hoạt xuống cấp cần sửa chữa yêu cầu - Thời gian hoàn thành: năm 2015 3.10.3 Hệ thống nước thải: Trên địa bàn xã chưa có hệ thống nước, số tuyến đường có rãnh bê tông song không đáng kể, nước sinh hoạt chủ yếu chảy xuống hố Castơ chải vào suối nhỏ Hệ thống thoát nước sinh hoạt, nước sinh hoạt phần lớn chủ yếu thải trực tiếp cách tùy tiện, điều ảnh hưởng không nhỏ đến vệ sinh môi trường khu dân cư 3.10.5 Quy hoạch mở rộng xây dựng nghĩa trang nhân dân Đối với đất nghĩa trang, nghĩa địa quy hoạch song chưa tuân thủ nghiêm ngặt mà hình thành nghĩa địa theo dịng họ, theo gia đình Mặt khác phong tục chôn nông (đặt quan tài mặt đất sau đắp đất, đá) gây ảnh hưởng đến môi trường, thời gian tới cần trọng xây dựng nghĩa trang, nghĩa địa vận động chôn sâu để cải thiện môi trường Cần quy hoạch xây dựng quy chế quản lý nghĩa trang 5/5 thơn, - Thời gian hồn thành: năm 2015 3.10.6 Quy hoạch khu vực trồng xanh, đảm bảo sinh thái cảnh quan - Bố trí xanh trụ sở làm việc, trường học để tạo cảnh quan, cải thiện môi trường - Trồng hai bên đường giao thông nhằm tạo cảnh quan, bóng mát Dành 10m bên để trồng xanh, diện tích 15 ha, lồi trồng địa, thường xanh 38 3.11 Nâng cao chất lượng, sức chiến đấu tổ chức đảng quyền, đồn thể trị, xã hội địa bàn - Chỉ tiêu phấn đấu: + Tỷ lệ cán xã đạt chuẩn: 100% + Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định + Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” + Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên + An ninh, trật tự xã hội giữ vững - Giải pháp chủ yếu: Rà soát đội ngũ cán công chức, tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực nơng lâm nghiệp, quản lý kinh tế, trị - xã hội; Chú trọng công tác đào tạo cán kế cận người địa phương; Mở rộng hình thức đào tạo nguồn lao động có chất lượng, thơng qua hình thức tham quan, tập huấn đào tạo nghề 3.12 Cơng tác quốc phịng, an ninh - Quốc phòng giũ vững, thường xuyên kết hợp với ban công an xã, ban huy quân thành phố làm tốt công tác tuyển quân hàng năm, đảm bảo lực lượng dân quân tự vệ lực lượng dự bị động viên - An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, kết hợp với xã đội, không để xảy hoạt động phá hoại mục tiêu, cơng trình cơng cộng, văn hóa, an ninh ; khơng để xảy hoạt động chống đảng, quyền, phá hoại khối đoàn kết toàn dân, hoạt động gây rối an ninh trật tự địa bàn xã 39 Quy hoạch khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp 4.1 Chỉnh trang khu dân cư có - Chỉnh trang khu dân cư: 5/5 thơn, có cần phải chỉnh trang để xây dựng đường liên thôn, đường liên gia, đường khu canh tác, bảo vệ môi trường đảm bảo thuận tiện - Đối với nhà ở: phần lớn nhà nhân dân dân tộc có nhiều tiêu đạt tiêu chí như: diện tích, mái, tường nền, sân, trần chưa “cứng” Số nhà cần nâng cấp để đạt tiêu chí nơng thơn 482 nhà, kinh phí chỉnh trang (xây nhà vệ sinh, láng nền, sân ) Số nhà cần tháo dỡ đáp ứng yêu cầu quy hoạch 45 nhà - Đối với nhà vệ sinh, chuồng nuôi nhốt gia súc: phong tục tập quán lạc hậu, phần lớn hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh, chuồng trại có chưa hợp vệ sinh - Phấn đấu giai đoạn 2015 – 2020 hoàn thành 4.3 Đẩy mạnh vận động toàn dân xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, đại, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng phong trào xây dựng nông thôn để người dân hiểu tự giác tham gia, lấy phương châm “xây dựng nơng thơn cho dân, nhân dân nhân dân làm chính, nhà nước hỗ trợ ” 40 III Khái toán vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư Tổng vốn: 118.887 tỷ đồng Trong đó: - Vốn đầu tư xây dựng bản: 106.848 triệu đồng (chiếm 89,88%), chia cho loại cơng trình: + Quy hoạch: 600 triệu đồng; + Giao thông: 53.384 triệu đồng; + Thủy lợi: 4.097 triệu đồng; + Điện: 5.852 triệu đồng; + Trường học: 17.390 triệu đồng; + Cơ sở vật chất văn hoá: 4.500 triệu đồng; + Chợ nông thôn: 2.516 triệu đồng; + Nhà dân cư: 8.180 triệu đồng; + Y tế: 2.500 triệu đồng; + Nước sinh hoạt: 2.380 triệu đồng; + Xử lý rác thải: 1.714 triệu đồng; + Xây dựng nghĩa trang: 5.000 triệu đồng; - Vốn động khác: 12.029 triệu đồng (chiếm 3,7%) + Kinh tế tổ chức sản xuất: 11.756 triệu đồng; + Hệ thống trị: 453 triệu đồng; Phân kỳ đầu tư: - Năm 2010: 150 triệu đồng; - Năm 2016: 35.653 triệu đồng; - Năm 2011: 450 triệu đồng; - Năm 2017: 13.103 triệu đồng - Năm 2012: 26.200 triệu đồng; - Năm 2018: 8.242 triệu đồng; - Năm 2013: triệu đồng; - Năm 2019: 914 triệu đồng; - Năm 2014: triệu đồng; - Năm 2020: triệu đồng; - Năm 2015: 34.183 triệu đồng; 41 Nguồn vốn 2.1 Vốn ngân sách nhà nước - Vốn lồng ghép từ chương trình, dự án: 26.200 triệu đồng, chiếm 22,04% - Vốn ngân sách nhà nước: 69.071 triệu đồng, chiếm 58,11% - Vốn tín dụng: 6.606 triệu đồng, chiếm 5,56% - Vốn từ chương trình kinh tế: 1.700 triệu đồng, chiếm 1,43% - Vốn nhân dân cộng đồng đóng góp: 15.301 triệu đồng, chiếm 12,87% IV Đánh giá tính khả thi hiệu phương án quy hoạch Tính khả thi Quy hoạch thể xây dựng nơng thôn giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 xã Phúc Lộc – thành phố Yên Bái xây dựng sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng sở, thực trạng xã hội – môi trường, trạng đất đai xã, đánh giá trình thực phương án quy hoạch ngành, lĩnh vực duyệt với kết đạt giai đoạn vừa qua; Xử lý số liệu tổng hợp kết nghiên cứu so sánh thực trạng phát triển ngành thời gian tới, đồng thời nghiên cứu so sánh thực trạng phát triển lĩnh vực địa bàn với tiêu tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Xác định hướng phát triển từ đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 cách khoa học sở tiếp thu ý kiến nguyện vọng nhân dân, định hướng Nghị Đại hội Đảng xã Phúc Lộc nhiệm kỳ 2010 – 2015, Nghị đại hội Đảng thành phố Si Ma Cai nhiệm kỳ 2010 – 2015, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2010 – 2015; Xác định quỹ đất phân bổ cho nhu cầu sử dụng; khái toán vốn đầu tư cho hạng mục cơng trình, đáp ứng nhu cầu ngành, lĩnh vực 42 đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước mắt lâu dài Hiệu kinh tế - xã hội Hiệu kinh tế- xã hội đề án quy hoạch nông thôn đến năm 2020 thể qua mặt sau: - Tạo sở pháp lý để ngành đầu tư phát triển ổn định lâu dài, tạo điều kiện chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa - Là để điều chỉnh phân bổ lại dân cư, lao động, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên, lao động địa bàn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chất lượng sống ngừời dân - Là khung chung có tính pháp lý để xã xây dựng đề án chi tiết cho phát triển ngành, lĩnh vực giai đoạn tới 43 PHẦN IV CÁC CƠ CHẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I Cơ chế Thực chế, sách theo Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ văn Bộ, ngành, địa phương Nâng cao vai trò cấp ủy Đảng, điều hành quyền, quản lý, giám sát HĐND, đoàn thể cộng đồng Đảm bảo thực công khai dân chủ, lắng nghe tiếp thu ý kiến, nguyện vọng người dân từ khâu xây dựng triển khai thực đề án Huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể cán bộ, nhân dân địa bàn, phát huy tính chủ động người dân q trình tổ chức thực đề án II Giải pháp Giải pháp vốn Ngoài nguồn vốn từ ngân sách Trung ương cho hạng mục cơng trình giao thơng liên xã, trường học, trạm y tế, cịn huy động tối đa nguồn vốn từ ngân sách địa phương thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, giao đất có thu tiền cho thuê đất địa bàn xã Vốn đầu tư từ doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp sản xuất nông nghiệp, chế biến hàng hóa, dịch vụ - thương mại Vốn nhân dân đóng góp theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, cơng trình giao thơng thơn xóm, giao thơng nội đồng, kênh mương thủy lợi nội đồng, nhà văn hóa thơn cơng trình cấp nước sinh hoạt 44 Giải pháp đầu tư Ưu tiên cho chương trình trọng điểm, trước mắt đầu tư cho phát triển nông nghiệp nơng thơn, tạo hàng hóa tập trung có chất lượng cao, khai thác tốt tiềm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đất đai, nhân lực, nhằm thúc đẩy phát triển Nông- lâm nghiệp bền vững Hỗ trợ cho người dân cải tạo nâng cấp nhà ở, cơng trình phụ trợ khác, đảm bảo cho người dân yên tâm sống sinh hoạt sản xuất Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật như: Giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, trường, trạm, nước sinh hoạt… Đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị dạy học cho trường mầm non, tiểu học, trung học sở, có chế độ sách thu hút giáo viên có trình độ lực, đào tạo nhân lực phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống chế biến hàng hóa địa phương Đầu tư vào lĩnh vực văn hóa xây dựng sở mua sắm trang thiết bị nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho cộng đồng dân cư, bảo tồn phát huy sắc truyền thống văn hóa dân tộc Củng cố nâng cao trình độ cán y tế, mua sắm trang thiết bị vật tư nhằm chăm sóc khám chữa bệnh đảm bảo sức khỏe cộng đồng, tuyên truyền, vận động dân số KHHGĐ Tập trung đầu tư sở hạ tầng khu trung tâm xã Phúc Lộc làm đầu mối nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, phát triển dịch vụ, thương mại giao lưu hàng hóa Thực lồng ghép hợp lý nguồn vốn Chương trình mục tiêu, chương trình dự án hỗ trợ địa bàn, đồng thời huy động đóng góp tổ chức, đơn vị đóng góp nhân dân nhằm nâng cao hiệu đầu tư, thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế- xã hội địa phương 45 Giải pháp quản lý sử dụng vốn Quản lý tốt nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nhằm đảm bảo việc đầu tư mục đích, đồng đạt hiệu cao Có biện pháp phối hợp đồng nguồn vốn, tạo sức thu hút đầu tư, thực đầu tư có trọng tâm, tránh đầu tư dàn trải để phát huy hiệu nguồn vốn Việc quản lý sử dụng nguồn vốn tuân thủ theo nguyên tắc quản lý tài chính, đảm bảo tính cơng khai dân chủ, có kiểm tra giám sát tổ chức, quan quản lý chức nhân dân, nhằm chống thất thoát, lãng phí Có chế tạo điều kiện cho nguồn vốn huy động đầu tư hướng, hiệu quả, tạo môi trường kinh doanh dịch vụ, sản xuất thuận lợi để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Phát triển nguồn nhân lực Rà soát đội ngũ cán công chức, tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực nơng lâm nghiệp, quản lý kinh tế, trị - xã hội Chú trọng công tác đào tạo cán kế cận người địa phương Mở rộng hình thức đào tạo nguồn lao động có chất lượng, thơng qua hình thức tham quan, tập huấn đào tạo nghề Khai thác hợp lý hiệu nguồn tài nguyên, phát huy tiềm lợi địa phương, đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp 46 Tăng cường công tác ứng dụng KHCN bảo vệ môi trường Tăng cường công tác đào tạo cán chuyên môn tiếp cận tiến KHKT để áp dụng vào thực tế địa phương Tiếp thu kết nghiên cứu KHCN bảo vệ môi trường vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông lâm nghiệp nhằm tăng xuất, chất lượng trồng vật nuôi, nâng cao giá trị hàng hóa Ứng dụng KHCN xây dựng mơ hình khảo nghiệm loại giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương, làm sở nhân rộng phát triển sản xuất, bước chuyển dịch cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Đẩy mạnh công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, mở rộng mơ hình sản xuất nơng, lâm nghiệp kết hợp bền vững nhằm bảo vệ nguồn nước bảo vệ môi trường sinh thái Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ cảnh quan môi trường III Tổ chức thực Thành lập Ban đạo triển khai thực đề án xây dựng nông thôn địa bàn xã, phân công trách nhiệm tới ban ngành, đoàn thể việc tổ chức thực đến nội dung công việc đề án Phối hợp chặt chẽ với ngành chức rà soát xây dựng kế hoạch đầu tư, hỗ trợ theo giai đoạn, theo thứ tự ưu tiên, có tham gia người dân để trình UBND thành phố xem xét, phê duyệt, chủ động phối hợp tổ chức theo kế hoạch đề án, tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt nội dung mục tiêu đề án 47 IV Kết luận kiến nghị Kết luận Đề án xây dựng quy hoạch nông thôn xã Phúc Lộc thành phố Yên Bái giai đoạn 2011-2020 phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế- xã hội xác định khó khăn, tồn tại, thách thức tiềm phát triển địa phương, từ đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp tổ chức thực Xây dựng kế hoạch nông thôn sở pháp lý quan trọng để địa phương xây dựng đề án chi tiết cho việc đầu tư xây dựng ngành, lĩnh vực địa bàn thành phố Triên khai thực đề án chi tiết góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng tích cực, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, nâng cao trình độ lực quản lý điều hành tổ chức thực đội ngũ cán địa phương Việc thực sách hỗ trợ theo đề án giúp cho người dân nâng cao trình độ lao động sản xuất, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần Kiến nghị Đề nghị Trung ương, tỉnh, thành phố xem xét phân bổ nguồn vốn đầu tư, ưu tiên đẩy nhanh tiến độ vốn đầu tư vốn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, để đảm bảo thực mục tiêu xây dựng xã Phúc Lộc đạt chuẩn tiêu chí nông thôn giai đoạn 2015 - 2020 Đề nghị quan chức thành phố tổ chức thẩm định trình Chủ tịch UBND thành phố phê duyệt đề án xây dựng quy hoạch nông thôn xã Phúc Lộc giai đoạn 2011-2020, tạo sở pháp lý để địa phương đạo triển khai thực theo tiến độ./