MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 43 1.1. Cơ sở lý luận của quy hoạch xây dựng nông thôn mới 43 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 43 1.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn mới 75 1.2.Cơ sở pháp lý 86 1.2.1 Các căn cứ pháp lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới 86 1.2.2 Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 97 1.2.3 Chủ trương của đảng và nhà nước về thực hiện xây dựng nông thôn mới 129 1.2.4 Mục tiêu và những hoạt động thúc đẩy quá trình đạt được mục tiêu về xây dựng nông thôn mới 1511 1.3 Cơ sở thực tiễn 1612 1.3.1 Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 1612 1.3.2 Thực hiện xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 2015 1.3.3 Tình hình thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2418 CHƯƠNG 2: ÐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2721 2.1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2721 2.1.1Đối tượng nghiên cứu 2721 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2721 2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2721 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2721 2.2.2 Phương Pháp nghiên cứu 2821 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3023 3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xãNghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 3023 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 3023 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 3124 3.1.3 Đánh giá tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất 3527 3.2Kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới của xã Nghi Phương, huyện nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. 3930 3.2.1Kết quả thực hiện các nhóm tiêu chí xây dựng nông thôn mới. 3930 Trường Mầm non: Chia thành 3 khu (khu trung tâm xã, khu Hạ Côi và khu Niêm Nội) 4535 3.2.2 Quản lý kinh phí thực hiện xây dựng nông thôn mới của xã 5948 3.2.3 tham gia, đóng góp của các tổ chức, đoàn thể trong xây dựng nông thôn mới 6150 3.3 Đánh giá tác động của quá trình xây dựng nông thôn mới đến kinh tế văn hóa – xã hội – môi trường xã Nghi Phương, huyện nghi Lộc, tỉnh nghệ An. 6452 3.3.1. Tác động đến kinh tế 6452 3.3.2 Tác động đến văn hóa xã hội 6655 3.3.3. Tác động đến môi trường 6856 3.4. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương 7058 3.4.1 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương. 7058 3.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện xây dựng nông thôn mới tại địa phương 7260 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7663 1.Kết luận 7663 2.Kiến nghị 7764 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các công trình xây dựng cơ bản của xã Nghi phương.................................25 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất 3527 Bảng 3.3: Kết quả thực hiện tiêu chí quy hoạch đến năm 2015 4031 Bảng 3.4: Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí Hạ tầng – kinh tế xã hội 4132 Bảng 3.5 Hiện trạng tiêu chí trường học 4636 Bảng 3.6: Hiện trạng chợ nông thôn 4838 Bảng 3.7: Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức sản xuất 5039 Bảng 3.8: Dân số và lao động năm 2015 5140 Bảng 3.9: Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí Văn hóa Xã hội Môi trường 5342 Bảng 3.10: Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí hệ thống chính trị đến năm 2015 5746 Bảng 3.11: Phân bổ nguồn vốn cho hoạt động xây dựng nông thôn mới tại xã 6049 Bảng 3.12: Tác động đến kinh tế xã Nghi Phương 5364 Bảng 3.13: Tác Động tới y tế giáo dục xã Nghi Phương 5567 Bảng 3.14: Tác Động tới môi trường xã Nghi Phương 5769
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI -*** HOÀNG ĐÌNH DUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÔNG THÔN MỚI XÃ NGHI PHƯƠNG , NGHI LỘC , TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã ngành : 52850103 Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Đăng Khôi LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tình hình triển khai thực đề án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Quản Lý Đất Đai, trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Quản Lý Đất Đai trường ĐH Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em năm học qua Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Dương Đăng Khôi tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho em suốt thời gian thực tập vừa qua Để hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị UBND Xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ Anđã bảo tận tình giúp đỡ em trình thực tập quan trình điều tra, thu thập số liệu cho đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè động viên em suốt trình học tập hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Mặc dù em cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm đề tài khó tránh thiếu sót Em mong nhận giúp đỡ, góp ý kiến thông cảm quý thầy cô Em xin kính chúc quý thầy cô, cô chú, anh chị dồi sức khỏe đạt nhiều thành công nghiệp Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Đình Duy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT BXD BTN&MT CN-TTCN-DV DĐĐT GTVT HTX MTTQ NQ NTM QHXD QĐ SDĐ SXNN SX-KD TT THCS THPT UBND VH-TT-DL XDNTM Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trường Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- Dịch vụ Dồn điền đổi Giao thông vận tải Hợp tác xã Mặt trận tổ quốc Nghị Nông thôn Quy hoạch xây dựng Quyết định Sử dụng đất Sản xuất nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Thông tư Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Văn hóa-Thể thao-Du lịch Xây dựng nông thôn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Nông nghiệp phát triển ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần người nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào ổn định đất nước, tạo sở cho phát triển bền vững Tuy nhiên nhiều thành tựu đạt chưa tương xứng với tiền lợi ích xã Nông nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm Đời sống vật chất tinh thần người nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Do xây dựng xã nông thôn vấn đề cần thiết Mục tiêu nông thôn hướng đến không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại với sản phẩm nông nghiệp đạt suất, chất lượng hiệu cao Bên cạnh đó, xã nông thôn hướng đến kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng đại, hệ thống trị bền vững, phát triển toàn diện mặt nông thôn đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường Quá trình xây dựng nông thôn bước đầu làm thay đổi mặt nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách nông thôn thành thị, ổn định nâng cao sống cho người dân Xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ Anlà địa phương chọn làm xã điểm việc triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn vào năm 2012 Để thực mục tiêu xã Nghi Phương tiến hành xây dựng hạ tầng nông thôn, có cấu kinh tế hợp lý, bước mở rộng ngành nghề kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế hộ gia đình Nhờ kinh tế - xã hội xã Nghi Phương ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên để tiếp tục tạo tiền đề cho xã Nghi Phương trở thành xã nông thôn vào năm 2016 cần thiết phải có đánh giá xác thực kết đạt vấn đề hạn chế việc thực phương án quy hoạch nông thôn xã Xuất phát từ lý trên, đồng ý khoa Quản Lý Đất Đai, hướng dẫn TS Dương Đăng Khôi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá kết thực đề án nông thôn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” Mục đích đề tài - Đánh tình hình thực 19 tiêu chí nông thôn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu tác động tích cực tiêu cực việc thực đề án nông thôn đến kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường địa phương - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần thực hoàn thành 19 tiêu chí nông thôn địa phương Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An -Đánh giá kết thực tiêu chí sở thu thập đầy đủ số liệu thông tin liên quan - Đề xuất biện pháp giải khó khăn tồn thích hợp, khả thi để giúp việc thực nông thôn địa bàn đạt hiệu đề Nội dung chuyên đề bao gồm chương không kể phần mở đầu kết luận kiến nghị Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Ðối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quy hoạch xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm a, Khái niệm nông thôn Nông thôn coi khu vực địa lý nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiện chưa có khái niệm chuẩn xác nông thôn có nhiều quan điểm khác Khi khái niệm nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với đô thị Có ý kiến cho rằng, xem xét nông thôn dùng tiêu mật độ dân số, số lượng dân cư nông thôn thấp so với thành thị Có quan điểm lại cho dựa vào tiêu trình độ phát triển sở hạ tầng, có nghĩa vùng nông thôn có sở hạ tầng không phát triển thành thị Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn cho vùng nông thôn có trình độ sản xuất hàng hóa khả tiếp cận thị trường thấp so với đô thị Một quan điểm khác lại cho rằng, vùng nông thôn vùng có dân cư làm nông nghiệp chủ yếu, tức nguồn sinh kế cư dân nông thôn vùng từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Những ý kiến khía cạnh cụ thể nước định, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cấu kinh tế, chế áp dụng cho kinh tế Như vậy, khái niệm nông thôn có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian theo tiến trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam hiểu: “Nông thôn vùng sinh sống tập hợp cư dân, có nhiều nông dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội môi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác”[2] b, Nông thôn Khái niệm nông thôn trước tiên phải nông thôn Thị tứ; Thứ hai, nông thôn nông thôn truyền thống Nếu so sánh nông thôn nông thôn truyền thống, nông thôn phải bao hàm cấu chức Xây dựng nông thôn việc biến làng xã thành Thị tứ hay cố định nông dân nông thôn Đô thị hoá phi nông hoá nông dân nguồn động lực quan trọng để xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn phải đặt bối cảnh đô thị hoá Trong đó, chuyển dịch lao động nông thôn nội dung quan trọng nghiệp xây dựng nông thôn với chủ thể tổ chức nông dân Các tổ chức hợp tác khu xã nông dân kiểu đóng vai trò đặc biệt nghiệp Khái niệm mô hình nông thôn mang đặc trưng vùng nông thôn khác Nhìn chung, mô hình nông thôn mô hình cấp xã, thôn phát triển toàn diện theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá, dân chủ hoá văn minh hoá Sự hình dung chung nhà nghiên cứu mô hình nông thôn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu học khoa học - kỹ thuật đại, song giữ nét đặc trưng, tính cách Việt Nam sống văn hoá, tinh thần Mô hình nông thôn quy định tính chất: Đáp ứng yêu cầu phát triển; Có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường; Đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội; Tiến so với mô hình cũ; Chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Xây dựng nông thôn việc đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực sách vv́ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, thay đổi sở vật chất diện mạo đời sống, văn hoá, qua thu hẹp khoảng cách sống nông thôn thành thị Đây trình lâu dài liên tục, nội dung trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, đạo đường lối, chủ trương phát triển đất nước địa phương giai đoạn trước mắt lâu dài Mục tiêu xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; Môi trường sinh thái bảo vệ; Nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng nông thôn; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông đội ngũ trí thức, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững chắc, đảm bảo thực thành công CNH - HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hiểu cách chung mục đích xây dựng mô hình nông thôn hướng đến nông thôn động, có sản xuất nông nghiệp đại, có kết cấu hạ tầng gần giống đô thị Vì quan niệm: “Mô hình nông thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mô hình nông thôn cũ tính tiên tiến mặt”.[13] c, Đặc trưng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lượng hệ thống trị nâng cao 1.1.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức trị đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn - Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng đại Nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao 10 Huyện ủy, UBND huyện để triển khai tiêu chí ngành thực tiêu chí nông thôn để tập trung ưu tiên hướng dẫn, hỗ trợ đảm bảo thực thắng lợi Nghị Căn vào đề án quy hoạch phê duyệt Ban Quản lý xã, Ban Phát triển thôn có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức thực theo trình tự quy định xây dựng hành; Cán Tài - Kế toán xã theo chức nhiệm vụ chủ động tham mưu giúp UBND xã việc cân đối, khai thác nguồn vốn phối hợp với cán Địa - NN-XD&MT điều chỉnh bổ sung xếp dự án đầu tư theo trình tự ưu tiên đảm bảo thực có hiệu b Về công tác huy động vốn: - Khai thác nguồn vốn theo chương trình mục tiêu quốc gia Trung ương Tỉnh; chương trình dự án có mục tiêu triển khai địa bàn nông thôn tiếp tục triển khai thời gian tới như: chương trình giảm nghèo, chương trình quốc gia việc làm, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình kế hoạch hóa gia đình, hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em tuổi Đầu tư kiên cố hóa trường lớp học, kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, …; - Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp chương trình nông thôn cấp; - Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp công trình có khả thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước hỗ trợ sau đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định; - Huy động tối đa nguồn lực đóng góp tự nguyện nhân dân; - Các nguồn vốn tín dụng: Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước, sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, hạ tầng làng nghề nông thôn theo danh mục quy định Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Thủ tướng Chính 77 phủ; vốn tín dụng thương mại theo qui định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nông nghiệp nông thôn - Đối với nguồn thu cho ngân sách xã: Đề nghị cấp có thẩm quyền tạo điều kiện cho xã đấu giá khu đất xã lập hồ sơ xong để có nguồn vốn đối ứng xây dựng công trình đảm bảo đạt tiêu chí theo lộ trình c Về thực phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đến cấp, ngành tầng lớp nhân dân Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Ban Văn hóa - Thông tin xây dựng chương trình cụ thể tuyên truyền hệ thống loa truyền thanh; Mặt trận Tổ quốc đoàn thể: Tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên nội dung chương trình xây dựng nông thôn để tầng lớp nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, hiệu chương trình; quyền lợi trách nhiệm công dân Tiếp tục phát động phong trào thi đua “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới” gắn với vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” nhằm phát huy hệ thống trị vào thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn d Về chế sách Đảng bộ, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương quán triệt sâu sắc nhận thấy để phát triển xã Nghi Phươngđạt tiêu chí nông thôn vào năm 2019 nhu cầu thiết nhiệm vụ trọng tâm, sở tập trung tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển Để đảm bảo nguồn vốn đầu tư Đảng bộ, quyền xã Nghi Phươngđề nghị UBND huyện, UBND tỉnh ban ngành ưu tiên cho xã Nghi Phươngcác nguồn vốn chế sách 78 Tạo điều kiện cấu sách, thủ tục hành thông thoáng để doanh nghiệp, hộ dân có điều kiện thuê đất bỏ vốn đầu tư Để đảm bảo thực có hiệu chương trình, dự án cần hỗ trợ tối đa nguồn ngân sách cấp trên, đồng thời tăng cường đấu giá đất có thu tiền sử dụng đất để tạo nguồn vốn cho địa phương có hỗ trợ tích cực nhà đầu tư Đề nghị ngân sách Trung ương, tỉnh huyện bố trí vốn hàng năm để xã Nghi Phương tổ chức triển khai thực nội dung đề án phấn đấu đạt tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn vào năm 2019 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghi Phương xã đồng bằngcó lợi nguồn tài nguyên tương đối dồi để phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp – xây dựng Đặc biệt xã có nguồn lao động trẻ, cần cù, động Tuy nhiên, nhiều khó khăn như: Năng lực sản xuất trình độ người dân hạn chế, kinh tế - xã hội nơi chưa thực phát triển, dân trí thấp, lao động chủ yếu nằm nông nghiệp, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, sở hạ tầng chưa hoàn thiện cần đầu tư nâng cấp xây dựng Tình hình sử dụng đất địa bàn xã Nghi Phương thời gian qua có nhiều chuyển biến Diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp tăng lên chuyển từ đất chưa sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu đất để phát triển ngành kinh tế Đất sản xuất nông nghiệp đầu tư khai thác hiệu sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá.Quá trình sử dụng đất dựa quan điểm khai thác sử dụng đất đai, đảm bảo sử dụng hợp lý hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với quan điểm phát triển chung huyện Đến hết năm 2015, xã Nghi Phương đạt 13/19 tiêu chí, gồm: - Quy hoạch, - Điện, - chợ nông thôn, - Bưu điện, - Nhà dân cư, 10 - Thu nhập, 11 - Tỷ lệ hộ nghèo, 12 - tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, 13Hình thức tổ chức sản xuất, 14- Giáo dục, 16 - Văn hóa, 18 - Hệ thống trị, 19 - An ninh trật tự xã hội; Qua năm thực đề án xây dựng nông thôn xã nghi Phương, huyện nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhanh chóng Sau thời gian hưởng ứng chủ trương xây dựng nông thôn nhà nước gặt hái thành công đáng khích lệ, tác động trực tiếp vào 80 sống người dân, đưa kinh tế nông thôn phát triển thêm bước - Về kinh tế: tổng giá trị sản xuất ngành có chiều hướng tăng lên cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, tỷ trọng - nông nghiệp giảm thay vào tỷ trọng ngành phi nông nghiệp Về sở hạ tầng: nâng cấp rõ rệt, tạo điều kiện cho sản xuất sinh - hoạt đảm bảo Về văn hóa – xã hội: Các phong tục truyền thống địa phương tiếp - tục phát triển Đời sống tinh thần người dân bước nâng cao Về tổ chức trị - xã hội: Ngày phát huy vai trò lãnh đạo quần chúng Mặc dù trình xây dựng nông thôn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An thu nhiều kết đáng khích lệ chưa mong đợi Cụ thể là: Các hoạt động chưa nêu cao tính tự chủ người dân, họ chưa tự nhận thấy vai trò làm chủ cộng đồng mình, tham gia vào hoạt động phát triển làng lập kế hoạch, kiểm tra, nghiệm thu, giám sát toán công trình; Mặt khác trình độ người dân hạn chế lực tổ chức hội, đoàn thể thấp Sự chuyển dịch cấu chậm Kiến nghị Xây dựng nông thôn trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Tuy nhiên, phải đảm bảo yếu tố hài hòa yêu cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu công tác phát triển nông thôn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào người dân địa phương cấp quyền liên quan Muốn mô hình phát triển nông thôn phải sát với điều kiện thực tế có khả nhân rộng 81 Với hỗ trợ chủ trương sách Đảng, Nhà Nước với hỗ trợ từ tổ chức bên mặt tài kỹ thuật việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn đáp ứng tiến kết mong muốn Qua nghiên cứu đánh giá kết thực nông thôn xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đưa số kiến nghị sau: Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ nhà nước hạn hẹp, cần coi nguồn vốn nội lực chính, dựa vào nội lực cộng đồng người dân làm chủ Đối với ban lãnh đạo xã, đặc biệt tổ chức đoàn thể thôn: + Cần đôn đốc, thúc đẩy, tạo động lực cho hộ nông dân đưa vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật vào sản xuất mở rộng ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động xã + Phải tuyên truyền để người dân hiểu mục đích, ý nghĩa, nội dung việc xây dựng nông thôn + Phải giúp người nông dân xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn dựa tiêu chí quốc gia ban hành dựa chuẩn ngành + Cho người nông dân biết sách hỗ trợ Nhà nước để họ lựa chọn việc làm trước, việc làm sau Đối với ban lãnh đạo tổ chức thôn: cần nâng cao trình độ quản lý, hoạt động phát triển nông thôn cần khuyến khích người dân tham gia trực tiếp lẫn gián tiếp, đảm bảo tính dân chủ người dân Đối với hộ nông dân: Cần phải tham gia tích cực vào công xây dựng thôn, xóm giàu đẹp Mạnh dạn đưa tiến khoa học vào ứng dụng để tìm phương thức sản xuất phù hợp với địa phương với điều kiện hộ để mang lại hiệu kinh tế cao Tích cực tham giao vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống làng nghề truyền thống để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho hộ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2009) Thông tư số 54/2009 Hướng dẫn thực tiêu chí Quốc gia nông thôn Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà – Nguyễn Thị Tuyết Lan – Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội Thu Hoài (2015) Huyện Nghi Lộc (Nghệ An): Những chuyển biến tích cực Báo Nghệ An Duy Lân (2014) Nhân dân huyện Nghi Lộc góp sức xây dựng nông thôn Báo Nghệ An Khánh Phương (2008) Xây dựng nông thôn số quốc gia tiêu biểu Báo Xây Dựng Thủ tướng phủ (2009) Nghị số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Ban hành tiêu chí Quốc gia nông thôn Hà Nội UBND xã Nghi Phương(2015) Báo cáo điều chỉnh đề án NTM 2015 UBND xã Nghi Phương(2012) Báo cáo điều chỉnh đề án NTM 2012 UBND xã Nghi Phương(2015) Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2015; Phương hướng nhiệm vụ năm 2016 10 UBND xã Nghi Phương (2015) Các bảng biểu, số liệu thống kê năm 2015 11 UBND xã Nghi Phương(2015) Tình hình thực tiêu chí nông thôn 12 UBND xã Nghi Phương(2015) Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai 13 Phan Xuân Sơn – Nguyễn Cảnh(2015) Xây dựng mô hình nông thôn nước ta Học viện Chính trị - Hành Quốc gia 14 ThS Nguyễn Hoài Sơn (2015).Vai trò trách nhiệm đội ngũ trí thức xây dựng nông thôn Phú Yên Tạp chí cộng sản PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hệ thống công trình thoát nước thải khu dân cư Xóm 1: Dài 1.990m, gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ ông Vính đến ngõ ông Hơn, dài 300m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Hy đến ngõ ông Tuyên, dài 480m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Ve đến ngõ bà tèo, dài 520m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ bà Thưa đến ngõ ông Thoi, dài 690m, rộng 0,5m Xóm 2: Dài 940m, gồm tuyến: - Tuyến từ đình Niêm Nội đến ngõ ông Cuộn, dài 300m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ bà Bình đến ngõ bà Thắm, dài 250m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ ông Chỉnh đến ngõ bà Tô, dài 170m, rộng 0,5m - Tuyến từ ngõ anh Thịnh đến ngõ ông Thích, dài 70m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Sáng đến ngõ ông Tuyền, dài 70m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ bà Tìm đến ngõ ông Cam, dài 80m, rộng 1m Xóm 3: Dài 100m, gồm: - Tuyến từ ngõ anh Lâm đến ngõ ông Đô, dài 100m, rộng 0,8m Xóm 4: Dài 780m, gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ ông Hà đến ngõ ông Linh, dài 100m, rộng 0,8m - Tuyến từ đường trục xã đến ngõ ông Mấm, dài 230m, rộng 0,5m - Tuyến từ ngõ ông Hạnh đến ngõ ông Bộ, dài 260m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Xướng đến ngõ ông Lắm, dài 70m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ bà Lượng đến ngõ ông Năm, dài 120m, rộng 1m Xóm 5: Dài 280m, gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ bà Hoạch đến ngõ ông Ước, dài 100m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ ông Triệu đến ngõ ông Then, dài 100m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ ông Lầm đến ngõ ông Trung, dài 80m, rộng 0,8m Xóm7: Dài 900m, gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ ông Giang đến ngõ ông Bạn, dài 600m, rộng 0,8m - Tuyến từ ngõ ông Đông đến ngõ ông Tư, dài 300m, rộng 1m Xóm8: Dài 300m, gồm: - Tuyến từ ngõ ông Mến đến ngõ ông Chế, dài 300m, rộng 0,8m Xóm9: Dài 120m, gồm - Từ ngõ ông Liên đến ngõ ông Cau, dài 120m, rộng 1m Xóm10: Dài 750m, gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ ông Ủn đến ngõ bà Nha, dài 230m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ bà Kim đến ngõ ông Lưu, dài 120m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Biển đến ngõ ông Dưỡng, dài 100m, rộng 1m - Tuyến từ ngõ ông Là đến ngõ ông Hòa, dài 300m, rộng 1m + Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng công trình thoát nước thải khu dân cư là17.264 triệu đồng, đó: Ngân sách tỉnh hỗ trợ 10.358,4 triệu đồng, 60%; ngân sách huyện 1.726,4 triệu đồng, 10%; ngân sách xã nhân dân đóng góp 5.179,2 triệu đồng, 30% PHỤ LỤC 2: Xây dựng đường giao thông thôn xóm (đường ngõ xóm): Xóm 1:Dài 280m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Ruỗi đến ngõ ông Hiệu dài 90m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Thế đến ngõ ông Sỹ dài 120m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Hiếu đến ngõ ông Ngơi dài 70m, mặt đường rộng 3m Xóm2:Dài 327m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Lệ đến ngõ bà Khaidài 80m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Thịnh đến ngõ ông Thíchdài 65m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Đăng đến ngõ ông Đạo dài 60m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Quang đến ngõ bà Tờ dài 72m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Sáng đến ngõ ông Tuyềndài 50m, mặt đường rộng 3m Xóm 3:Dài 498m, gồm tuyến: - Từ nhà ông Tình đến sau trường mầm non thôn dài 120m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Quyên đến ngõ ông Biên dài 66m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Lâm đến ngõ ông Đô dài 81m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Đốc đến ngõ ông Ánh dài 76m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Là đến giếng Hè dài 70m, mặt đường rộng 3m - Từ giếng Hè đến ngõ ông Dõi dài 85m, mặt đường rộng 3m Xóm4: Dài 716m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Xược đến ngõ bà Lễ dài 57m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Hưng đến ngõ ông Lân dài 54m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Leng đến ngõ ông Cảnh dài 109m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ bà Mớ đến ngõ ông Ràng dài 91m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Đà đến ngõ ông Bình dài 80m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Hạnh đến ngõ bà Le dài 62m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Xướng đến ngõ ông Lắm dài 73m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Chương đến ngõ ông Tiếp dài 85m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ bà Lượng đến ngõ ông Năm dài 105m, mặt đường rộng 3m Xóm 5:Dài 644m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Xây đến ngõ bà Vinh dài 76m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Tiếm đến ngõ ông Viển dài 40m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Triệu đến ngõ ông Then dài 70m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Triệu đến ngõ ông Hái dài 74m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Tươm đến ngõ ông Tăng dài 78m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Chuộn đến ngõ ông Tài dài 63m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Hát đến ngõ ông Cam dài 173m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Bồi đến ngõ ông Gõ dài 70m, mặt đường rộng 3m Xóm6:Dài 484m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Cử đến ngõ ông Đoạn dài 58m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Luận đến ngõ bà Chỉ dài 104m, mặt đường rộng 3m - Từ nhà văn hóa thôn đến ngõ ông Hà dài 32m, mặt đường rộng 3m - Từ nhà ông Nghiên đến UBND xã dài 90m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Ngôn đến nhà ông Tân dài 200m,mặt đường rộng 3m Xóm7:Dài 721m, gồm tuyến: - Từ ngõ anh Trường đến ngõ ông Thơi dài 120m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ bà Guồng đến ngõ chị Minh dài 118m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Thắng đến ngõ anh Trường dài 58m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Kiên đến ngõ ông Thu dài 165m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ bà Nga đến ngõ ông Đạo dài 55m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Minh đến ngõ ông Chuyên dài 96m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ anh Châu đến ngõ ông Trợ dài 109m, mặt đường rộng 3m Xóm 8:dài 597m, gồm tuyến: - Từ cống Chuôm Hổ đến miếu Bến Tắt dài 134m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Dung đến ngõ ông Biếu dài 113m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Mến đến ngõ ông Chế dài 300m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Đáng đến ngõ ông Sáu dài 50m, mặt đường rộng 3m Xóm 9:Dài 254m, gồm tuyến: - Từ ngõ ông Khá đến ngõ ông Thắng dài 113m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Quận đến ngõ ông Sách dài 50m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Dung đến ngõ ông Hoàn dài 44m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Hôn đến ngõ ông Kiên dài 47m, mặt đường rộng 3m Xóm 10:Dài 724m, gồm tuyến: - Từ nhà ông Biển đến nhà ông Dưỡng dài 86m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Xuất đến ngõ bà Nha dài 64m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Quàng đến ngõ ông Phắc dài 143m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ bà Kim đến ngõ ông Lưu dài 114m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Tuấn đến ngõ bà Xét dài 99m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Kháng đến ngõ ông Sinh dài 78m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Hán đến ngõ ông Báo dài 140m, mặt đường rộng 3m + Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng đường giao thông thôn xóm là37.486 triệu đồng, đó: Ngân sách tỉnh hỗ trợ 14.994,4 triệu đồng, 40%; ngân sách huyện 3.748,6 triệu đồng, 10%; ngân sách xã nhân dân đóng góp 18.743 triệu đồng, 50% PHỤ LỤC 3: Xây dựng đường giao thông nội đồng: - Từ nhà văn hóa xóm đến nhà anh Thắng dài 285m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Loan đến ngõ ông Tiện dài 78m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Thạo đến nhà ông Tiện dài 100m, mặt đường rộng 3m - Từ ngã ba Lò Gạch đến nghĩa địa xóm dài 100m, mặt đường rộng 3m - Từ kho xăng dầu đến Lỗ Chua dài 556m, mặt đường rộng 3m - Từ ngõ ông Khất đến trạm bơm xóm dài 150m, mặt đường rộng 3m + Điều chỉnh tuyến đườnggiao thông trình rà soát, đánh giá thống kế thiếu để đầu tư nâng cấp, dài 64m, bê tông (M 200, đá 2*4, chiều dày đường BT theo quy định văn hướng dẫn Sở GTVT Nghệ An), gồm tuyến: - Tuyến từ ngõ ông Lượng ngã ba Lò Gạch rộng 2,5m, dài 410m, số cũ 370m, tăng 40m - Tuyến từ đình Vũ Trạm điện rộng 2,5m, dài 254m, số cũ 230m, tăng 24m + Khái toán kinh phíBổ xây dựng đường giao thông trục nội đồng 11.741 triệu đồng, đó: Ngân sách tỉnh hỗ trợ 4.931,2 triệu đồng, 42%; ngân sách huyện 2.348,2 triệu đồng, 20%; ngân sách xã nhân dân đóng góp 4.461,6 triệu đồng, 38% PHỤ LỤC 4: Xây dựng trạm bơm -Trạm bơm thôn 2: Vị trí khu xóm 4, công suất 540m 3/h Dự kiến kinh phí 800 triệu đồng - Trạm bơm thôn 3: Vị trí Đường Ngang; công suất 540m 3/h Dự kiến kinh phí 800 triệu đồng - Trạm bơm thôn 4: Vị trí xóm 6; công suất 540m 3/h Dự kiến kinh phí 800 triệu đồng - Trạm bơm thôn 5: Vị trí Trạm Xá; công suất 540m 3/h Dự kiến kinh phí 800 triệu đồng - Trạm bơm thôn 9: Vị trí Đồng Hà; công suất 1.000m 3/h Dự kiến kinh phí 1.000 triệu đồng - Trạm bơm thôn 9: Vị trí Đồng Mái; công suất 1.000m 3/h Dự kiến kinh phí 1.000 triệu đồng * Dự kiến kinh phí đầu tư trạm bơm 5.200 triệu đồng, đó: Ngân sách tỉnh hỗ trợ 4.160 triệu đồng, 80%; HTX nông nghiệp 1.040 triệu đồng, 20% ... phủ phê duy t chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày30/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duy t... nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải mối quan hệ với sách khác, lĩnh vực khác tính toán, cân đối mang tính tổng thể,... với mô hình cũ; Chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Xây dựng nông thôn việc đổi tư duy, nâng cao lực người dân, tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần