TRƯỜNG THCS LONG LANHHọ và tên : .... b/ Số học sinh của hai tổ.. c/ Thời gian làm bài toán của mỗi học sinh.. d/ Bài tập thầy giáo ra.. c/ Ba góc bằng nhau... b/ Tính điểm trung bình cộ
Trang 1TRƯỜNG THCS LONG LANH
Họ và tên :
Lớp 7…
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn Toán - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề )
A-TRẮC NGHIỆM (3 điểm) ( thời gian 20 phút)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Theo dõi thời gian (tính bằng phút) làm một bài toán của hai tổ, gồm 20 học sinh, thầy giáo ghi lại bảng sau :
Hãy dùng giả thiết này để trả lời câu 1 và câu 2
Câu 1 : Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
a/ Số tổ học sinh b/ Số học sinh của hai tổ.
c/ Thời gian làm bài toán của mỗi học sinh d/ Bài tập thầy giáo ra.
Câu 2 : Mốt của dấu hiệu là:
a/ Mo = 7 b/ Mo = 8 c/ Mo = 9 d/ Mo = 15
Câu 3 : Bậc của đa thức 3x4y2 - 5xy + y5 với hai biến x , y là:
a/ Bậc 5 b/ Bậc 6 c/Bậc 4 d/ Bậc 2
Câu 4 : Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 5xy 2 z là:
a/ -5x2yz b/ xyz2 c/
3
1
xy2z d/ 4x2y2z Câu 5 : Cho đa thức P(x) = -3x5 + 10x4 -
2
1
x2 - 15 Hệ số cao nhất của đa thức là:
a/ 10 b/ -15 c/ -
2
1
d/ - 3 Câu 6 : Giá trị của đa thức Q(x) = x2 - 6x + 9 tại x = -3 là:
a/ 18 b/ 36 c/ - 18 d/ - 36
Câu 7 : Đa thức nào sau đây là đa thức bậc 4 với hai biến x , y và có 3 hạng tử:
a/ 3x4 + y2 b/ x3 +2xy + 3y2 c/ x3 + 2xy + 2 d/ 2x3y + xy2 -2
Câu 8 : Bậc của đơn thức 53x2yz3 là :
a/ Bậc 6 b/ Bậc 7 c/ Bậc 5 d/ Bậc 9
Câu 9 : Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 3 cm, thì góc lớn nhất của tam giác là: a/ Góc A b/ Góc B và góc C c/ Góc B d/ Góc C
Câu 10 : Cho tam giác ABC với hai cạnh AB = 9 cm, AC = 1 cm Cạnh BC có thể nhận độ dài nào
sau đây:
a/ BC = 8 cm b/ BC = 9 cm c/ BC = 10 cm d/ BC = 11 cm
Câu 11 : Tam giác đều là tam giác có:
a/ Hai góc cùng bằng 60 b/ Hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 600
c/ Ba góc bằng nhau d/ Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 12 : Nếu AM là trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:
a/ AG=
3
2
GM b/ GM = 2AG c/ GA =
3 2
AM d/ GA = 3GM
Trang 2B- TỰ LUẬN (thời gian làm bài 70 phút)
Bài 1 : (1,5 điểm )
Cho đơn thức -3 2 x3y2z(3x2yz)2 a/ Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức b/ Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2. Bài 2 : ( 2 điểm ) Cho các đa thức : P(x) = 5x4 - 3x2 + 9x3 - 2x4 + 4 + 5x Q(x) = -10x + 5 + 8x3 + 3x2 +x3 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến b/ Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) Bài 3 : (1 điểm )
Điểm kiểm tra môn toán của một nhóm học sinh được cho trong bảng sau : 10 3 9 7 7 8 5 6 6 7 7 8 7 6 6 5 7 9 6 7 a/ Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu b/ Tính điểm trung bình cộng điểm kiểm tra môn toán của nhóm học sinh. Bài 4 : (2,5 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = AB Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AC tại điểm E và cắt tia BA tại điểm K a/ Tính số đo góc ACB nếu có A BˆC =350
b/ Chứng minh: ∆ABE = ∆DBE
c/ Chứng minh: EK = EC
d/ Chứng minh: EB + EK < CB + CK
BÀI LÀM (Tự luận)
Trang 3
Trang 4
A
C D
E K
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn Toán - Lớp 7
Năm học 2009-2010
A- PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0,25 điểm )
B- PHẦN TỰ LUẬN : 7 điểm
Bài 1 : (1,5 điểm )
a/ Thu gọn đơn thức :
-3
2
x3y2z(3x2yz)2 =
-3
2
x3y2z 9x4y2z2 = -6x7y4z3 : 0,5 điểm
- Bậc: 14 : 0,25 điểm
- Hệ số của đơn thức : -6 : 0,25 điểm
b/ Giá trị của đơn thức : -48 : 0,5 điểm Bài 2 : (2 điểm )
a/ 1 điểm : P(x) = 3x4 + 9x3 - 3x2 + 5x + 4
Q(x) = 9x3 + 3x2 -10x + 5
Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức : 0,5 điểm
b/ Tính đúng P(x) + Q(x) = 3x4 +18x3 – 5x + 9 : 0,5 điểm
Tính đúng P(x) - Q(x) = 3x4 – 6x2 + 15x -1 : 0,5 điểm
Bài 3 : (1 điểm )
a/ Lập bảng tần số và tìm
Mốt của dấu hiệu là: 7 : 0,5 điểm
b/ Tính số trung bình cộng : 6.8: 0,5 điểm
Bài 4 : (2,5 điểm )
- Vẽ hình : 0,25 điểm
a/ ACB = 550 : 0,5 điểm
b/ - Tam giác ABE vuông tại A và tam giác DBE có:
AB = DB (theo giả thiết)
BE là cạnh huyền chung : 0,5 điểm
=> ∆ABE = ∆DBE (trường hơp cạnh huyền và cạnh góc vuông) : 0,25 điểm
c/ - Xét hai tam giác AEK và DEC có :
AE = ED (∆ABE = ∆DBE chứng minh ở câu a)
AEK = DEC
=> ∆AEK = ∆DEC (Cạnh góc vuông và 1 góc nhọn) : 0,25 điểm
- Suy ra EK = EC : 0,25 điểm
d/ Ta có: BE < BC (vì BCE < BEC) (1) 0,5 điểm
Vì EK < CK (2 ) cộng vế theo vế (1) với (2) ta có BE + EK < BC + CK
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12