1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi kì II toán 7

4 2,7K 89
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

trêng thcs nghÜa ®ång Ma TrËn §Ị thi to¸n 7 häc k× ii NỘI DUNG MỨC ĐỘ TỔNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Thèng kª 1 1 2 1,0 1,0 2,0 BiĨu thøc ®¹i sè 2 2 1 1 2 8 0.5 0.5 1,0 0.25 2,0 4,25. Tam gi¸c,quan hƯ c¸c u tè,c¸c ®êng 2 1 1 2 6 0.5 1,0 0.25 2,0 3,75 Tổng 4 2 3 2 5 16 1,0 0,5 3,0 0,5 5,0 10 trơng thcs nghĩa đồng đề kiểm tra học kỳ II Môn toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút- Không kể thiời gian giao đề) I.trắc nghiệm (2.điểm) Chọn đáp án đúng. Câu1: Biểu thức nào sau đây đợc gọi là đơn thức: A.(2+x).x 2 B.2 + x 2 C. - 2 D. 2y + 1 Câu2: Giá trị của biểu thức 5x 2 y + 5y 2 x tại x = - 2 và y = -1 là: A.10 B.- 10 C. 30 D. -30. Câu3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức - 2 2 3 xy A. 3yx(-y) B. - 2 2 ( ) 3 xy C. - 2 2 3 x y D.- 2 3 xy Câu 4: Bậc của đa thức M = 6 2 2 4 4 3 5 1x x y y x y+ + là: A. 4 B. 5 C. 6 D.7 Câu 5: Trong các số sau, số nào không phải là nghiệm của đa thức x 3 4x A. 0 B. 4 C. 2 D. - 2 Câu 6: Tam giác ABC có A = 65 0 , C = 60 0 .So sánh nào sau đây là đúng: A. BC > AB > AC. B. AB > BC > AC. C. AC > AB > BC. D. BC > AC > AB. Câu 7: Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A.3 cm; 9cm; 14cm. B. 2cm; 3cm;5cm. C. 4cm; 9cm; 15cm. D. 6cm; 8cm; 10cm. Câu 8: Cho tam giác ABC các đờng phân giác AM của góc A và BN của góc B cắt nhau tại I. Khi đó điểm I A.Là trực tâm cuả tam giác. B. Cách hai đỉnh A và B C. Cách đều ba cạnh của tam giác. D. Cách đều ba đỉnh của tam giác. II. Tự luận (8 điểm) Bài 1:(2điểm): Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn toán của học sinh lớp 7A tại một trờng THCS sau một năm học, ngời ta lập đợc bảng sau: Điểm số 0 2 5 6 7 8 9 10 Tần số 1 2 5 6 9 10 4 3 N = 40 a. Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? b. Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp7A? Bài 2:(3 điểm): Cho các đa thức: f(x) = 5x 2 1 + 3x + x 2 5x 3 g(x) = 2 3x 3 + 6x 2 + 5x 2x 3 x a. Thu gọn các đa thức trên rồi sắp sếp theo luỹ thừa giảm dần của biến . b. Tính: f(x) g(x) , f(x) + g(x) c. Chứng tỏ x = 1 không phải là nghiệm của đa thức: f(x) g(x) Bài 3:(3điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ tia phân giác BD của góc B, kẻ AI vuông góc với BD, AI cắt BC tại E. a. Chứng minh BE = BA b. Chứng minh tam giác BED vuông c. Đờng thẳng DE cắt đờng thẳng BA tại F.Chứng minh AE // FC C B I A E F D Đáp án và biêủ điểm I . Trắc nghiệm. ( 2 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ý C D A D B A D C II.Tự luận. Bài 1 : a) , Điểm kiểm tra miệng môn toán mốt của dấu hiệu là 8 1 đ b, Điểm trung bình là: 0.1 2.2 5.5 6.6 7.9 8.10 9.4 10.3 40 + + + + + + + = 274 40 = 6,85 (1 đ) Bài 2: a,Thu gon: f(x) = - 5x 3 + 6x 2 + 3x 1 ; g(x) = - 5x 3 + 6x 2 + 4x + 2 (1đ ) b, Tìm đợc f(x) g(x) = - x 3, f(x) + g(x) = -10x 3 + 12x 2 + 7x +1 ( 1đ) c, Với x =1 thì - x 3 = -1- 3 = - 4 0. Nên x = 1 không phải là nghiệm của f(x) g(x) ( 1đ ) Bài 3 a. ABE có : BI là phân giác góc ABE (gt) (0,25đ) và BI cũng là đờng cao ( AI BD ) (0,25đ) Vậy ABE cân tại B (0,25đ) => AB = BE (0,25đ) b. Chứng minh: ABD = EBD (0,5đ) => góc BAD = góc BED (0,25đ) Mà góc BAD = 90 0 => góc BED = 90 0 => EBD vuông (0,25đ) c. FBC có D là trọng tâm (0,5đ) => BD CF (0,25đ) Mà BD AE => AE // CF (0,25đ) . 0.25 2,0 3 ,75 Tổng 4 2 3 2 5 16 1,0 0,5 3,0 0,5 5,0 10 trơng thcs nghĩa đồng đề kiểm tra học kỳ II Môn toán 7 (Thời gian làm bài 90 phút- Không kể thi i gian. và B C. Cách đều ba cạnh của tam giác. D. Cách đều ba đỉnh của tam giác. II. Tự luận (8 điểm) Bài 1:(2điểm): Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn toán của học

Ngày đăng: 08/11/2013, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w