1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI HK II NHAC 7

2 422 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48,5 KB

Nội dung

MÔN: ÂM NHẠC I. Bài hát và tập đọc nhạc Học sinh học thuộc và hát thuần thục các bài hát là tập đọc nhạc sau: 1. Các bài hát: a) Đi cắt lúa b) Khúc ca bốn mùa c) Ca Chiu Sa d) Tiếng ve gọi hè 2. Các bài tập đọc nhạc. a) TĐN số 6: “Xuân về trên bản” b) TĐN số 7 “Quê hương” c) TĐN số 8 “Chú chim nhỏ dễ thương” d) TĐN số 9 “Trường làng tôi” II. Nhạc lí, âm nhạc thường thức. 1. Quãng là gì? Cho ví dụ. Gọi tên các quãng sau: 2. Hãy xác định các loại quãng sau: 3. TĐN số 7 có tực đề là gi? Dân ca gì? Trong bài có sử dụng kí hiệu gì? 4. Thế nào là nhịp 3/4 ? Tính chất. 5. Hãy lập công thức gam trưởng. Âm ổn định nhất trong gam trưởng là âm bậc mấy? 6. Thế nào là giọng trưởng? 7. TĐN số 8 có sử dụng kí hiệu gì? Tựa đề TĐN số 8. 8. Trình bày tiểu sử nhạc sĩ Huy Du. 9. Bài hát “Đường chúng ta đi” ra đời trong hoàn cảnh nào/ 10. Tiếng ve gọi hè do ai sáng tác? 11. Đàn tranh có mấy dây? Xuấn hiện vào thời gian nào? 12. Thế nào là nhịp 4/4 ? Ví dụ bài hát, TĐN viết ở nhịp 4/4. 13. Kể tên các thể loại bài hát. Ví dụ. 14. Tác giả bài hát “Khúc ca bốn mùa”. 15. Trình bày nội dung, ý nghĩabài hát Ca chiu sa. 16. Nhịp 4/4 tương ứng với hình nốt gì? 17. Nhịp 3/4 tương ứng với hình nốt gì? 18. Bài hát “đi cắt lúa” là bài dân ca gì? 19. TĐN số 9 viết ở giọng gì? Dấu hiệu nhận biết? 20. Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? Dân ca Thái có giai điệu như thế nào? . số 6: “Xuân về trên bản” b) TĐN số 7 “Quê hương” c) TĐN số 8 “Chú chim nhỏ dễ thương” d) TĐN số 9 “Trường làng tôi” II. Nhạc lí, âm nhạc thường thức. 1 ví dụ. Gọi tên các quãng sau: 2. Hãy xác định các loại quãng sau: 3. TĐN số 7 có tực đề là gi? Dân ca gì? Trong bài có sử dụng kí hiệu gì? 4. Thế nào là

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w