1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôn tập môn Vật lý 6 trường THCS Sơn Lâm

27 426 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 542,46 KB

Nội dung

TĨM TẮT ĐỀ TÀI Trong quá trình giảng dạy bộ mơn Vật Lý THCS, đặc biệt mơn Vật Lý 6 lượngkiến thức cịn đơn giản, gần gũi với thực tế nên học sinh rất sơi nổi trong các tiết học

Trang 1

MỤC LỤC

I TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2

II GIỚI THIỆU 3

1 Hiện trạng 3

2 Giải pháp thay thế 3

3 Một số đề tài gần đây 3

4 Vấn đề nghiên cứu 4

5 Giả thuyết nghiên cứu 4

III PHƯƠNG PHÁP 4

1 Khách thể nghiên cứu 4

2 Thiết kế nghiên cứu 4

3 Quy trình nghiên cứu 5

4 Đo lường và thu thập dữ liệu 6

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 6

1 Phân tích dữ liệu 6

2 Bàn luận kết quả 7

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 8

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 8

VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 9

PHỤ LỤC I: Xác định đề tài nghiên cứu 9

PHỤ LỤC II: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 10

PHỤ LỤC III: Đề và đáp án kiểm tra trước và sau tác động 11

PHỤ LỤC IV: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra trước và sau tác động 15

PHỤ LỤC V: Đề cương ôn tập học kì I 16

PHỤ LỤC VI: Mẫu phiếu xin ý kiến phụ huynh học sinh 23

Trang 2

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

" ĐỔI MỚI SỰ PHỐI HỢP GIỮA PHỤ HUYNH HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

BỘ MƠN TRONG VIỆC QUẢN LÝ ƠN TẬP MƠN VẬT LÝ 6

Người thực hiện: Trần Hữu Năm

Đơn vị: Trường THCS Sơn Lâm - Khánh Sơn - Khánh Hịa

I TĨM TẮT ĐỀ TÀI

Trong quá trình giảng dạy bộ mơn Vật Lý THCS, đặc biệt mơn Vật Lý 6 lượngkiến thức cịn đơn giản, gần gũi với thực tế nên học sinh rất sơi nổi trong các tiết học.Mặc dù vậy, kết quả các bài kiểm tra một tiết cũng như bài kiểm tra học kỳ vẫn cịnthấp, khơng như mong muốn của giáo viên Nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên, theo ýkiến của cá nhân tơi cùng với một số đồng nghiệp khác là do: Học sinh lớp 6 chưahình thành được thĩi quen học tập của bậc THCS, cịn ham chơi khơng cĩ ý thức tựgiác học bài ở nhà trước khi đến lớp Từ lý do đĩ chúng ta cĩ thể nhận thấy người màthường xuyên gần gũi với các em, nhắc nhở các em trong việc tập đĩ chính là các bậcphụ huynh

Qua nhiều đề tài NCKHSPƯD, SKKN của các đồng nghiệp đều đề cập đến việcphụ huynh khơng quan tâm đến việc học tập của con em của mình Qua thực tế giảngdạy và làm cơng tác chủ nhiệm tại địa phương, tơi nhận thấy nhiều bậc phụ huynh rấtquan tâm đến việc học hành của con cái, nhưng họ khơng biết bắt đầu từ đâu? Quantâm cái gì? Chỉ dẫn cho con như thế nào? Chính vì vậy, để cĩ thể giúp các bậc phụhuynh quan tâm con em mình một cách cĩ hiệu quả thì tơi đã mạnh dạn lựa chọn giảipháp: Phụ huynh học sinh quản lý việc ơn tập mơn Vật Lý 6 của con em mình thơngqua đề cương do giáo viên soạn sẵn và cĩ hướng dẫn cụ thể, nhằm nâng cao kết quảhọc tập

Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp tương đương của trường THCS Sơn Lâm.Lớp 6B là lớp thực nghiệm cĩ 34 học sinh, lớp 6A là lớp đối chứng cĩ 35 học sinh Cảlớp đối chứng và lớp thực nghiệm thực hiện theo kế hoạch soạn giảng bình thường.Riêng lớp thực nghiệm được giáo viên bộ mơn soạn đề cương ơn tập (cĩ hướng dẫnchi tiết) gửi cho phụ huynh trước tiết ơn tập một tuần

Kết quả cho thấy tác động cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh.Điểm kiểm tra sau tác động ra của lớp thực nghiệm cĩ giá trị trung bình là 6,07 và lớpđối chứng cĩ giá trị trung bình là 5,37 Kết quả kiểm chứng T-test độc lập sau tác động

cĩ giá trị p = 0,02 Điều đĩ cho thấy việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh

và giáo viên bộ mơn trong việc quản lý ơn tập mơn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâmchứng minh tác động cĩ hiệu quả

Trang 3

II GIỚI THIỆU

1 Hiện trạng:

Thực tế, trong các tiết học ở lớp nhìn chung các em cĩ ý thức học tập Tuy nhiên,kết quả học tập vẫn cịn thấp cĩ thể do một số nguyên nhân sau:

+ Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình

+ Phương pháp dạy học chưa phù hợp với đối tượng học sinh

+ Học sinh lười học, thiếu tính tự giác

+ Phương tiện dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu học của học sinh

+ Học sinh chưa tự nhận thức được việc học của mình

+ Học sinh không có thời gian cho việc tự học ở nhà

+

Để khắc phục hiện trạng trên tơi chọn một nguyên nhân: "Phụ huynh chưa thực sựquan tâm đến việc học của con em mình" để nghiên cứu, tìm giải pháp tác độngnhằm làm tăng kết quả học tập mơn Vật lý lớp 6 cho học sinh trường THCS Sơn Lâm

2 Giải pháp thay thế:

Để khắc phục nguyên nhân đã nêu ở trên, cĩ nhiều giải pháp như:

+ Thường xuyên nhắc nhở việc học tập của con em mình

+ Cùng học bài với con

+ Ép con học nhiều

+ Phụ huynh hướng dẫn con em ơn tập theo đề cương của giáo viên bộ mơnsoạn sẵn

+ Dành nhiều thời gian cho con em mình

+

Như vậy, cĩ rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiện trạng trên Tuy nhiên, mỡigiải pháp đều cĩ những ưu điểm cũng như những hạn chế nhất định Trong tất cả cácgiải pháp đĩ tơi chọn giải pháp: “Phụ huynh hướng dẫn con em ơn tập theo đề cươngcủa giáo viên bộ mơn soạn sẵn”

3 Một số đề tài gần đây:

- Bài tham luận giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật Lý THCS, củagiáo viên trường THCS Thơng Bình - Tân Hồng - Đồng Tháp

- NCKHSPƯD: ''Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp

9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích'' của giáo viên

Lê Thị Thu Phương trường THCS Ba Cụm Bắc - Khánh sơn - Khánh Hịa

- NCKHSPƯD: "Khắc phục học sinh yếu, kém mơn Toán ở lớp 7A3" của giáoviên Nguyễn Hữu Đức trường THCS Phương Thịnh – Tam Nơng – Phú Thọ

- SKKN: "Đổi mới phương pháp dạy học mơn Vật Lý 6" giáo viên Dương ThịÁnh Hồng trường THCS Thị Trấn – Châu Thành – Tây Ninh

-

Trang 4

Các đề tài trên và còn rất nhiều đề tài khác có liên quan đều nhằm mục đích làmtăng kết quả học tập môn Vật lý với nhiều nội dung và hình thức khác nhau Tuynhiên, chưa có tài đề tài nào đi sâu vào việc phụ huynh và giáo viên bộ môn quản lýviệc ôn tập của học sinh

Vì thế, để góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6 thì tôi đưa ra đềtài ''Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việcquản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm''

4 Vấn đề nghiên cứu:

Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý ôntập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinhkhông?

5 Giả thuyết nghiên cứu:

Có, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý

ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm có làm tăng kết quả học tập của học sinh

III PHƯƠNG PHÁP

1 Khách thể nghiên cứu:

Tôi chọn hai lớp 6A và 6B để nghiên cứu vì hai lớp này có nhiều điểm tương đồng

về sĩ số, về trình độ nhận thức, thái độ học tập, giới tính, dân tộc và do chính tôi trựctiếp giảng dạy nên thuận lợi cho việc nghiên cứu Cụ thể ở bảng 1:

Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của HS lớp 6 trường THCS Sơn Lâm.

Về ý thức học tập, hầu hết các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động

Về thành tích học tập của năm lớp 5, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tấtcả các môn học

2 Thiết kế nghiên cứu:

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6A là nhóm đối chứng và 6B là nhóm thực nghiệm.Tôi sử dụng bài kiểm tra một tiết tuần 9 làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểmtra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau Do đó, tôi dùng phépkiểm chứng T-Test độc lập để kiểm tra sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hainhóm trước khi tác động và thu được kết quả ở bảng 2:

Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đươngđược mô tả ở bảng 3:

Trang 5

Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

Thực nghiệm

Phụ huynh hướng dẫn con

em ôn tập theo đề cương củagiáo viên bộ môn soạn sẵn

O3

Đối chứng

Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để xác định hiệu quảcủa việc tác động đối với nhóm thực nghiệm

3 Quy trình nghiên cứu:

Lớp đối chứng (lớp 6A): Giảng dạy như bình thường, không gửi đề cương ôn tập

về cho phụ huynh học sinh

Lớp thực nghiệm (lớp 6B): Soạn đề cương ôn tập và gửi về cho phụ huynh họcsinh trước khi kiểm tra học kì I hai tuần

Bảng 4: Thời gian thực nghiệm

Tuần 2 Họp phụ huynh lần 1 triển khai

kế hoạch thực hiện Ghi biên bản cuộc họpTuần 16 Gửi đề cương ôn tập học kì I

cho phụ huynh

Cho vào phong bì

Tuần 18 Kiểm tra học kì I Trắc nghiệm + Tự luận (đề chung)Tuần 20 Họp phụ huynh lần 2 lấy ý

kiến Xin ý kiến phụ huynh thông quamẫu phiếu (phụ lục VI)

*Các bước tiến hành:

Bước 1: Họp phụ huynh đầu năm triển khai kế hoạch thực hiện.

+ Thông báo hiện trạng của học sinh khi học môn Vật Lý 6

+ Cần sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việc quản

lý ôn tập môn Vật Lý 6 nhằm giúp các em đạt được kết quả học tập tốt nhất.+ Thông qua kế hoạch thực hiện như bảng 4

Bước 2: Gần kết thúc học kì I giáo viên gửi đề cương ôn tập học kì I cho phụ huynh.

Nội dung chính trong đề cương gồm ba phần chính: Lý thuyết, bài tập vận dụng, bàitập tham khảo Cụ thể xem ở phụ lục V Sau khi đã nhận được đề cương ôn tập do giáoviên bộ môn soạn sẵn, yêu cầu phụ huynh học sinh:

+ Đối với lý thuyết: phải giám sát việc học lý thuyết bằng cách phụ huynh lầnlượt nêu các câu hỏi trong đề cương rồi giành thời gian yêu cầu các em trả lời(có thể dựa vào sách giáo khoa, vở ghi hoặc kiến thức các em nắm được) Sau

đó dựa vào đề cương để nhận xét hoặc bổ sung câu trả lời của các em và chocác em học thuộc

+ Đối với bài tập vận dụng: phụ huynh đọc đề đưa ra tóm tắt như đề cương, yêucầu học sinh áp dụng công thức có liên quan đến câu hỏi của mỗi bài, thay sốvào và đưa ra kết quả

Trang 6

+ Đối với phần bài tập tham khảo: Khi các em làm thành thạo hai phần trên rồi,phụ huynh yêu cầu các em tự làm phần bài tập tham khảo Nếu có thắc mắc thìphụ huynh hoặc các em có thể trao đổi trực tiếp với giáo viên bộ môn.

Bước 3: Lấy kết quả bài kiểm tra học kì I làm minh chứng.

Bước 4: Sau khi có kết quả học kì I họp phụ huynh lần 2, vào tuần 20 lấy ý kiến theo

mẫu(phụ lục VI) Nhằm điều tra xem phụ huynh có đồng tình ủng hộ với cách làm trênhay không

4 Đo lường và thu thập dữ liệu:

Qua quá trình nghiên cứu, tôi sử dụng thang đo kiến thức để thu thập dữ liệu củahọc sinh cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng ở cả hai thời điểm trước và sau tácđộng (có phụ lục đính kèm)

Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra sự tương đương giữa 2 nhóm tuần 9 Bàikiểm tra sau tác động gồm 10 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựachọn, 2 câu hỏi tự luận

Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I Bài kiểm tra sau tác động gồm

11 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, 3 câu hỏi tự luận

*Tiến hành kiểm tra và chấm bài

Sau khi thực hiện dạy xong chương trình học kì I, tiến hành bài kiểm tra học kì Itheo kế hoạch của nhà trường (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)

Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ

1 Phân tích dữ liệu:

Dữ liệu thu thập được thể hiện ở bảng 5:

Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động

Chênh lệch giá trị trungbình chuẩn Điều đó cho thấymức độ ảnh hưởng của việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn

Trang 7

trong việc quản lý ơn tập, đã nâng cao kết quả học tập của học sinh ở nhĩm thựcnghiệm là ở mức trung bình.

Hình 1:

Biểu đồ

so sánh điểm trung bình trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

Như vậy, giả thuyết của đề tài là: “Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo

viên bộ mơn trong việc quản lý ơn tập mơn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm cĩ làmtăng kết quả học tập của học sinh” đã được kiểm chứng trong thực tế

2 Bàn luận kết quả:

Sau khi tác động nhĩm thực nghiệm cĩ điểm trung bình là 6,07 và nhĩm đối chứng cĩđiểm trung bình là 5,37 Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhĩm là 0,7 Điều đĩ cho thấyđiểm trung bình của nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng đã cĩ sự khác biệt rõ rệt, nhĩmđược tác động cĩ điểm trung bình cao hơn nhĩm đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,55 đối chiếuvới bảng tiêu chí của Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình.Sau khi tác động sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập kiểm tra giá trị trungbình của cả hai nhĩm cho ra giá trị p = 0,02 < 0,05 Kết quả này khẳng định sự chênhlệch điểm trung bình của hai nhĩm khơng phải là do ngẫu nhiên mà do tác động

Hạn chế:

Nghiên cứu này tiến hành trong phạm vi một lớp học, cho thấy việc tác động cĩảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh Tuy nhiên, khi áp dụng sẽ gặp một số khĩkhăn: điều kiện thời gian, kinh tế của mỡi gia đình, trình độ văn hĩa của mỡi phụhuynh khơng đồng đều

Mặc dù đã cĩ sự phổ biến thơng qua trước khi thực hiện đề tài và cũng đã đượcphụ huynh học sinh đồng tình ủng hộ, nhưng khi đi vào thực hiện thì cịn một số phụhuynh vẫn cĩ ít thời gian để quan tâm đến con, nên kết quả của một số em chưa cao Ngồi ra, khi thực hiện đề tài này người giáo viên cần nắm vững kiến thức trọngtâm và chuẩn kiến thức kĩ năng, biết thiết kế nội dung ơn tập một cách hợp lí Hơn nữangười giáo viên phải biết cách phối hợp với phụ huynh học sinh một cách phù hợp

V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 8

1 Kết luận:

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích dữ liệu đã thu được kết quả như trên, chothấy việc đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ môn trong việc quản lý

ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm đã làm tăng kết quả học tập của học sinh,

số lượng học sinh yếu kém giảm đáng kể

2 Khuyến nghị:

Đối với giáo viên: Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp, sưutầm các kinh nghiệm từ trong thực tế để phục vụ cho việc giảng dạy nhằm nâng caochất lượng môn Vật Lý

Đối với nhà trường: Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến giáo viên, học sinh, tạo điềukiện cho giáo viên có thể gặp gỡ và trao đổi về tình hình học tập của các em cho phụhuynh nắm rõ hơn và có phương hướng giáo dục con em mình theo đúng hướng, giúpcác em có ý thức trong học tập để kết quả học tập ngày một tốt hơn Từ đó giúp các em

có thể định hướng cho tương lai và trở thành công dân tốt cho xã hội

Đối với chính quyền địa phương: Cần có biện pháp giúp kinh tế của các hộ giađình trong xã mình ngày một phát triển và bền vững Có như thế thì các bậc phụ huynhhọc sinh mới có thể yên tâm về kinh tế và có thời gian giúp con em mình học tập.Qua đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp có thể áp dụng vào quá trìnhgiảng dạy của mình Từ đó, xây dựng đề tài này được ngày một hoàn thiện hơn để gópphần đưa vào áp dụng một cách rộng rãi trong việc dạy học môn Vật Lý ở các trườngTHCS

Trên thực tế, việc nghiên cứu và ứng dụng đề tài này chỉ trong một phạm vi hẹp, vìthế chưa thể đánh giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn chế của

đề tài Vì vậy, tôi rất mong nhận được những lời góp ý chân thành từ quý thầy cô đồngnghiệp để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn, tôi xin chân thành cảm ơn!

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO

+ Tài liệu hướng dẫn viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộgiáo dục và đào tạo dự án Việt – Bỉ

+ Mạng Internet: tvtlbachkim.com, giaovien.net, flash.violet.vn, doko.vn

+ Sách giáo khoa Vật Lý 6

+ Sách giáo viên Vật Lý 6

+ Chuẩn kiến thức kĩ năng

+ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý trung học cơ sở

VII CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI

PHỤ LỤC I:

XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1 Tìm và chọn nguyên nhân:

Trang 9

2 Tìm giải pháp tác động:

3 Tên đề tài:

Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ môn trong việcquản lý ôn tập môn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm

Chọn giải pháp

Chọn nguyên nhân

Hiện trạng

Trang 10

PHỤ LỤC II:

KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Tên đề tài: Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh học sinh và giáo viên bộ mơn

trong việc quản lý ơn tập mơn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm

1 Hiện trạng Kết quả học tập mơn Vật Lý 6 của học sinh thấp, khơng như mong muốn.

 Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình

2 Giải pháp

thay thế

 Phụ huynh hướng dẫn con em ơn tập theo đề cương của giáo viên bộ mơnsoạn sẵn

(Giáo viên thực hiện soạn đề cương ơn tập và gửi vê phụ huynh học sinh lớp

thực nghiệm trước khi kiểm tra học kì I một tuần).

3 Vấn đề

nghiên cứu,

giả thuyết

nghiên cứu

Đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ mơn trong việc quản

lý ơn tập mơn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm cĩ làm tăng kết quả học tậpcủa học sinh khơng?

Cĩ, đổi mới sự phối hợp giữa phụ huynh và giáo viên bộ mơn trong việcquản lý ơn tập mơn Vật Lý 6 trường THCS Sơn Lâm cĩ làm tăng kết quả họctập của học sinh

Thực nghiệm(6B: 34HS) O1

Phụ huynh hướng dẫn con

em ơn tập theo đề cương củagiáo viên bộ mơn soạn sẵn

7 Kết quả  Đánh giá kết quả với vấn đề nghiên cứu cĩ nghĩa khơng?

 Nếu cĩ ý nghĩa mức độ ảnh hưởng như thế nào?

PHỤ LỤC III:

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng

nhóm đối chứng

Giá trị TB - Giá trị TBSMD

Độ lệch chuẩn

Trang 11

ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Nội dung đề kiểm tra:

Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

Trang 12

A ca đong và bình chia độ.

B bình tràn và bình chứa

C bình tràn và ca đong

D bình chứa và bình chia độ

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B độ dài nhỏ nhất ghi trên thước

C độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước

D độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

B giá trị lớn nhất ghi trên bình

C thể tích chất lỏng mà bình đo được

D giá trị giữa hai vạch chia trên bình

A ThÓ tÝch cña tói bét giÆt

B Søc nÆng cña tuÝ bét giÆt

C ChiÒu dµi cña tói bét giÆt

D Khèi lîng cña bét giÆt trong tói

Câu 5: Đơn vị đo lực là

Câu 6: Trọng lực là

Ngày đăng: 27/04/2015, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w