1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CONG NGHE LOP 8 MOI TINH

81 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Công Nghệ 8 TUẦN 01 - Tiết 1 Soạn :20 .8.2009 PHẦN MỘT : VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC §1 . VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.Mục tiêu : Học sinh biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản suất và cuộc sống. Có nhận thức đúng với học tập môn vẽ kỹ thuật. II. Chuẩn bò : Tranh vẽ hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 sgk ; tranh ảnh mô tả các sản phẩm cơ khí các công trình kiến trúc. III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì? - kết luận hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - các sản phẩm làm ra phải qua các công đoạn nào? - Các sản phẩm và các công trình đó muốn được chế tạo và thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? - Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm , xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì? - Bản vẽ kỹ thuậ tcó vai trò như thế nào đối với sản xuất . - Thu thập thông tin trong sách giáo khoa , quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Tiếng nói , cử chỉ , chữ viết, hình vẽ - Học sinh đọc phần giới thiệu về vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. - Bản vẽ kỹ thuật - Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất Hoạt động 2 : tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa , kết hợp với các tranh ảnh mà giáo viên cung cấp và trả lời câu hỏi : -Muốn sử dụng an toàn đồ dùng và thiết bò đó ta phải làm gì? - Giáo viên nhấn mạnh bản vẽ kó thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm nhằm trao đổi , hướng dẫn sử dụng - Thu thập thông tin trong sách giáo khoa , quan sát hình ảnh dụng cụ , thiết bò dùng trong sinh hoạt và đời sống cùng với các bản hướng dẫn sử dụng , sơ đồ bản vẽ của chúng . Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống Hoạt động 3 : tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lónh vực kỹ thuật đối - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa - Thu thập thông tin trong Bản vẽ kỹ thuật là Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 và trả lời câu hỏi : - Các lónh vực kỹ thuật trên cần trang thiết bò gì ? - Các lónh vực kỹ thuật trên cần xây dựng những cơ sở hạ tầng gì ? - Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với những lónh vực kó thuật đó ? sách giáo khoa , quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất Hoạt động 4 :dặn dò : Về nhà học bài , làm bài tập. Xen trước bài mới Nhận xét : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 01 - Tiết 02 Soạn :20 .8.2009 § 2 . HÌNH CHIẾU I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu được như thế nào là hình chiếu . - Nhận biết biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật II. Chuẩn bò : Tranh vẽ sách giáo khoa ; bao diên , hộp phấn , bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu . III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : tìm hiểu khái niệm về hình chiếu Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : - Hình chiếu là gì ? - Mặt phẳng chiếu là gì? - Hãy lấy ví dụ về hình chiếu trong thực tế - Thu thập thông tin trong sách giáo khoa , quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Hình nhận được của vật thể khi chiếu vật đó lên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phảng chiếu. - Hình nhận được của vật thể khi chiếu vật đó lên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phảng chiếu. Hoạt động 2 : tìm hiểu các phép chiếu - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : - Có mấy phép chiếu ? - Thu thập thông tin trong sách giáo khoa , quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Có ba phép chiếu : phép chiếu xuyên tâm Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 - Làm thế nào để phân biệt giữa các phép chiếu? - Trong phép chiếu xuyên tâm các tia chiếu có đặc điểm như thế nào ? Kích thước hình chiếu so với kích thước của vật như thế nào ? - Trong phép chiếu song song và phép chiếu vuông góc các tia chiếu có đặc điểm như thế nào ? Kích thước hình chiếu so với kích thước của vật như thế nào ? - Hãy lấy ví dụ về mỗi phép chiếu : - Dựa vào đặc điểm các tia chiếu và kích thước của vật so với hình chiếu của nó . - , phép chiếu song song và phép chiếu vuông góc Hoạt động 3 : tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ - Yêu cầu học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : - Có mấy mặt phẳng chiếu ? hãy kể tên các mặt phẳng chiếu . - Yêu cầu học sinh nhắc lại các mặt phẳng chiếu . - Có mấy loại hình chiếu ? Hướng chiếu của chúng như thế nào ? - Trên bản vẽ kỹ thuật các hình chiếu của vật thể được vẽ trên cùng một mặt phẳng. Hãy đọc Sách giáo khoa và cho biết : - Vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ được quy ước như thế nào ? - Thu thập thông tin trong sách giáo khoa , quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. - Có 3 mặt phẳng chiếu : - Mặt phẳng chính diện là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt phẳng nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt phẳng bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. - Có 3 loại hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chíếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chíếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chíếu từ trái sang. 1. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt phẳng chính diện là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt phẳng nằm ngang là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt phẳng bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chíếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chíếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chíếu từ trái sang. IV. Vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ : - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Hoạt động 4 :Củng cố -dặn dò : Có mấy loại hình chiếu ? Hướng chiếu của chúng như thế nào ? Có mấy mặt phẳng chiếu ? hãy kể tên các mặt phẳng chiếu .Có mấy phép chiếu ? Về nhà học bài , làm bài tập. Xen trước bài mới Nhận xét : Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 TUẦN 02 - Tiết 03 Soạn :25 .8.2009 BÀI 4. BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.Mục tiêu : - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp , như hình hộp chữ nhật hình lăng trụ, hình lăng trụ đều và hình chóp đều . - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều và hình chóp đều . II. Chuẩn bò : Tranh vẽ hình bài 4 sách giáo khoa Mô hình ba mặt phẳng chiếu . Mô hình khối đa diện , hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ đều và hình chóp đều . Các vật mẫu như hộp phấn , bút chì 6 cạnh. III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối đa diện Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Quan sát hình 4.1 cho biết các khối đa diện đó được bao bởi các hình gì? - Kể tên một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết ? - gợi ý : Hộp phấn , bao diên , …… - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và trả lời câu hỏi - Tam giác cân , hình chữ nhật , hình vuông ……… - Học sinh kể các vật thể có dạng khối đa diện. - . Hoạt động 2 :Tìm hiểu hình hộp chữ nhật - Quan sát hình và vật mẫu cho biết: - Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các mặt hình gì ? - Các cạnh và các mặt của hình chữ nhật có đặc điểm gì ? - Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? - Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu bằng , mặ tphẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình hộp chữ nhật ? Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình hộp chữ nhật ? - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và trả lời câu hỏi - Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các mặt hình chữ nhật . - Các cạnh và các mặt của hình chữ nhật có đặc điểm …… Dạng của hình chiếu là hình chữ nhật Kích thước phản ánh : ……… Dạng của hình chiếu là hình chữ nhật Kích thước phản ánh : ……… Học sinh về nhà vẽ hình 4.3 vào vở bài học 1. Hình hộp chữ nhật : - Các hình chiếu đều là hình chữ nhật - Mỗi hình chiếu phản ánh được 2 trong ba kích thước của hình hộp chữ nhật Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 Hoạt động 3 :Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều - Quan sát hình và vật mẫu cho biết: - Hình lăng trụ được giới hạn bởi các mặt hình gì ? - Các cạnh và các mặt của hình lăng trụ có đặc điểm gì ? - Khi chiếu hình lăng trụ lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình lăng trụ ? Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình lăng trụ. - Khi chiếu hình lăng trụ lên mặt phẳng chiếu bằng , mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình lăng trụ ? Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình lăng trụ ? - Tương tự đối với hình chóp Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình chóp . - Khi chiếu hình chóp lên mặt phẳng chiếu bằng , mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng là hình gì ? Hình chiếu đó phản ảnh mặt nào của hình chóp ï ? Kích thước hình chiếu phản ảnh kích thước nào của hình chóp - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và trả lời câu hỏi - Hình lăng trụ được giới hạn bởi các mặt …………………… - Các cạnh và các mặt của hình chữ nhật có đặc điểm …… Dạng của hình chiếu là lăng trụ: chiếu đứng ………………., chiếu bằng ………………., chiếu cạnh ………………… Kích thước phản ánh : ……… Học sinh về nhà vẽ hình 4.5 vào vở bài học Dạng của hình chiếu là lăng trụ: chiếu đứng ………………., chiếu bằng ………………., chiếu cạnh………………… Kích thước phản ánh : ……… Học sinh về nhà vẽ hình 4.6 vào vở bài học 1. Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. 2. Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong ba kích thước , chiều dài , chiều rộng chiều cao của khối đa diện . Nhận xét : TUẦN 02 - Tiết 04 Soạn :27 .8.2009 BÀI 3-5. BÀI TẬP THỰC HÀNHHÌNH CHIẾU VẬT THỂ ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.Mục tiêu : - Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện . - Phát huy trí tượng không gian của học sinh . II. Chuẩn bò : Học sinh chuẩn bò bài trước ở nhà , báo cáo thực hành Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 Mô hình vật thể A , B , C , D sách giáo khoa III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Yêu cầu học sinh tìm hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : - Mục tiêu của bài thực hành này là gì ? - Nội dung của bài thực hành gồm mấy phần - Học sinh đọc phần mục tiêu của bài - Học sinh đọc phần nội dung của bài thực hành Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách trình bày báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành được làm trên giấy A4 hoặc trong vở bài tập . - Bố trí phần trả lời và phần hình vẽ - Những cạnh nào của vật thì được vẽ bằng nét đứt , những cạnh nào được vẽ bằng nét liền đậm ? - - Học sinh xác đònh bố cục của báo cáo thực hành . - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên . - Quan sát hình 3.1 (sgk) và các hình chiếu + Đọc kĩ nội dung + Ghi nội dung vào vở học hoặc giấy A4 ( kẻ bảng và điền vào ơ trống ) + Vẽ 3 hình chiếu Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài thực hành độc lập - Giáo viên đi từng bàn để theo dõi , hướng dẫn cách vẽ , hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ . - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kết quả đại diện của một vài em sau đó cùng nhận xét đánh giá - Giáo viên lưu ý Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong ba kích thước , chiều dài , chiều rộng chiều cao của khối đa diện . Học sinh đọc phần chú ý sách giáo khoa . Học sinh làm bài thực hành cá nhân . Hoàn thành bài làm vào báo cáo thực hành. - Khi vẽ các hình chiếu cần xét xem hình chiếu này thể hiện 2 kích thước nào của khối đa diện . Chú ý : Sgk - Bước vẽ mờ - Bước tơ đậm Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành thực hành - Giáo viên nhận xét : + sự chuẩn bò của học sinh + Qúa trình thực hành + Thái độ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài của mình theo mục tiêu bài học Học sinh tự nhận xét về giờ thực hành Học sinh tự đánh giá về bài thực hành của mình dựa vào mục tiêu của bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 @ Kinh nghiệm : TUẦN 03 - Tiết 05 Soạn :4 .9.2009 BÀI 6. BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I.Mục tiêu : - Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp , như hình trụ , hình nón , hình cầu. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ , hình nón , hình cầu. II. Chuẩn bò : Tranh vẽ hình bài 4 sách giáo khoa Mô hình các khối tròn xoay hình trụ , hình nón , hình cầu. Các vật mẫu như hộp sữa , cái nón , quả bóng . III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên : Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối tròn xoay Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Quan sát hình 6.1 ,6.2 cho biết các các khối tròn xoay đó đó có tên gọi là gì ? và nó được tạo thành như thế nào? - Kể tên một số vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ? - Khối tròn xoay đượoc tạo thành khi nào ? - gợi ý : Các vật mẫu như hộp sữa , cái nón , quả bóng - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và điền vào chỗ trống trong câu hỏi ở sách giáo khoa - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố đònh . - Học sinh kể các vật thể có dạng khối tròn xoay . 1. Khối tròn xoay: Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh 1 trục cố đònh Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hình chiếu của hình tru,ï hình nón và hình cầu - Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ và trả lời các câu hỏi : - Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào ? ( tam giác cân , hình chữ nhật , hình tròn ) - Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay ? ( đường kính , chiều cao ) Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình nón và trả lời các câu hỏi : - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và trả lời các câu hỏi theo từng nhóm. - trả lời câu hỏi và điền vào bảng sau : Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Bằng Cạnh Học sinh vẽ hình 6.3 vào vở 2.Hình chiếu : + Trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình chữ nhật , của hình nón là tam giác cân . của hình cầu là hình tròn + Trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của các khối Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 - Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào ? ( tam giác cân , hình chữ nhật , hình tròn ) - Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay ? ( đường kính , chiều cao ) Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình cầu và trả lời các câu hỏi : - Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào ? ( tam giác cân , hình chữ nhật , hình tròn ) - Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay ? ( đường kính , chiều cao ) - Để biểu diễn khối tròn xoay cần mấy hình chiếu đó là những hình chiếu nào? - Để xác đònh khối tròn xoay cần có những kích thước nào ? Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Bằng Cạnh Học sinh vẽ hình 6.4 vào vở Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Bằng Cạnh Học sinh vẽ hình 6.5 vào vở tròn xoay đều là hình tròn Ghi nh ớ : ( Sgk ) Trang 25 Hoạt động 4 :Củng cố -dặn dò : Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa Trả bài tập thực hành tiết 5 Về nhà học bài , làm bài tập. Xen trước bài mới @ Nhận xét : TUẦN 03 - Tiết 06 Soạn :4 .9.2009 BÀI 7. THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I.Mục tiêu : - Đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay . - Phát huy trí tượng không gian của học sinh . II. Chuẩn bò : Học sinh chuẩn bò bài trước ở nhà , báo cáo thực hành Mô hình vật thể hình 7.2 sách giáo khoa III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Yêu cầu học sinh tim hiểu trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi : - Mục tiêu của bài thực hành này là gì ? - Nội dung của bài thực hành gồm mấy phần - Học sinh đọc phần mục tiêu của bài - Học sinh đọc phần nội dung của bài thực hành - Nội dung gồm 2 phần : + Đánh dấu x vào bảng để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể A,B,C, D + Phân tích vật thể để xác đònh xen vật thể đựơc tạo thành từ các khối hình học nào ? bằng cách đánh dấu x vào bảng I. Chuẩn bị : - Dụng cụ : êke , com pa, bút chì , tẩy . - Giấy A4 - Sách g. khoa Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách trình bày báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành được làm trên giấy A4 hoặc trong vở bài tập . - Bố trí phần trả lời và phần hình vẽ cho khoa học cân đối . - Những cạnh nào của vật thì được vẽ bằng nét đứt , những cạnh nào được vẽ bằng nét liền đậm ? - Ta đã học được những khối đa diện nào? - Học sinh xác đònh bố cục của báo cáo thực hành . - Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên . II. N ội dung: @ Mẫu báo cáo thực hành : ( sgk ) . Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài thực hành độc lập - Giáo viên đi từng bàn để theo dõi , hướng dẫn cách vẽ , hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ . - Giáo viên yêu cầu vài học sinh đọc kết quả đại diện của một vài em sau đó cùng nhận xét đánh giá - Giáo viên lưu ý Mỗi hình chiếu thể hiện được 2 trong ba kích thước , chiều dài , chiều rộng chiều cao của khối đa diện . Học sinh đọc kỹ sách giáo khoa và thực hiện từng bước theo hướng dẫn . Học sinh làm bài thực hành cá nhân . Hoàn thành bài làm vào báo cáo thực hành. Vật\bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Khối \bản vẽ A B C D Hình trụ x Hình nón cụt x Hình hộp x Hình chỏm cầu x - Đọc kĩ các hình cho trong hình7.1 - Phân tích hình dạng … - Điền vào ơ trống trong các bảng đã cho . Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành thực hành - Giáo viên nhận xét : + Sự chuẩn bò của học sinh + Qúa trình thực hành Học sinh tự nhận xét về giờ thực hành Học sinh tự đánh giá về bài thực hành của mình dựa vào mục tiêu của bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 + Thái độ học tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài của mình theo mục tiêu bài học Nhận xét : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 04 - Tiết 07 Soạn :10 .9.2009 BÀI 8. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT HÌNH CẮT I.Mục tiêu : - Biết đựơc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật , nội dung của bản vẽ chi tiết . - Biết được công dụng của hình cắt . - Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản II. Chuẩn bò : Tranh vẽ các hình của bài 8 sách giáo khoa Mô hình ống lót đựơc cắt làm 2 , tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt . Các vật mẫu quả cam .Tranh vẽ sơ đồ hình 8.2 Mô hình ống lót đựơc cắt làm 2 , III. Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm chung Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Hãy đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau : - Bản vẽ kó thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và cuộc sống ? - Trên bản vẽ kỹ thuật người thiết kế thể hiện những nội dung gì? - Người ta chia bản vẽ kỹ thuật thành mấy loại ? - Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Trên bản vẽ kỹ thuật người thiết kế thể hiện những nội dung như hình dạng kết cấu , kích thước , và các yêu cầu khác để xác đònh sản phẩm . - Người ta chia bản vẽ kỹ thuật thành hai loại : bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng 1. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật . Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng hình vẽ và ký hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm hình cắt Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi - Khi học về thực vật , động vật …… muốn thấy cấu tạo bên trong của hoa , quả , các bộ phận bên trong của cơ thể ngươì ta làm như thế nào ? - Để diễn tả kết cấu bên trong lỗ, rãnh của các chi tiết máy , trên bản vẽ kỹ thuật phải dùng phương pháp cắt. - Hãy quan sát hình 8.2 và cho biết - Học sinh cắt chúng ra để xem bên trong của nó - Học sinh nhắc lại hình cắt dùng để làm gì ? - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt 2. Hình cắt: Trên bản vẽ kỹ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể . Lê Thị Thu Hồi [...]... kỹ thuật khoan sách giáo khoa) cơ điện +Phần dẫn hướng và bệ máy - Kỹ thuật khoan ? - Cần thực hiện những quy đònh nào để bảo đảm an toàn khi khoan - Tại sao phải thực hiện những quy đònh an toàn như vậy Hoạt động 6 :Củng cố -dặn dò : Mời học sinh lên biểu diễn tư thế và cách thức dũa kim loại Nêu kỹ thuật kkoan ( trình tự các bước tiến hành khi khoan ) Nêu quy đònh an toàn khi dũa và khoan Em đã thấy... cứu sách giáo khoa và - Học sinh quan sat sách VI.Khoan : cho biết máy khoan gồm những lọai giáo khoa trả lời các câu 1.Mũi khoan nào ? hỏi của giáo viên 2.Máy khoan - Khoan máy có cấu tạo như thế - Khoan máy nào? - Khoan tay +Bộ phận chính là động cơ điện 3.Kó thuật khoan +Bộ phận truyền động là dây đai - Học sinh dựa vào sách 4 .An toàn khi đục +Hệ thống điều khiển gồn tay quay , giáo khoa để trả lời... LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI I.Mục tiêu : - Hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và đục - Hiểu được các phương pháp cơ bản về cưa và đục kim loại - Biết được các quy tắc an toàn trong quá trình gia công Biết được kỹ thuật cơ bản khoan dũa và khoan kim loại - Biết được quy tắc an toàn khi dũa và khoan kim loại II Chuẩn bò : Các dụng cưa đục , êtô bàn , một đoạn phôi liệu bằng thép Tranh sách giáo... dũa 2 /An toàn khi cưa ( Học sinh ghi nội dung Sách giáo khoa ) Giáo án Công Nghệ 8 - Làm thế nào để giữ thăng bằng khi sách giáo khoa để trả lời dũa? các câu hỏi của giáo viên - Cần thực hiện những quy đònh nào để bảo đảm an toàn khi dũa - Tại sao phải thực hiện những quy đònh an toàn như vậy ? Hoạt động 5 : Tìm hiểu khoan kim loại - Hãy nghiên cứu sách giáo khoa và - Học sinh quan sat sách VI.Khoan :... dẹt , vuông , tam giác , mũi khoan , máy khoan tay , bầu khoan , khoá vặn bầu III Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Từ vật liệu ban đầu để gia công được một sản phẩm có thể dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một quy trình Trong bài này ta sẽ tìm hiểu một phương pháp Lê Thị Thu Hồi Giáo án Công Nghệ 8 gia công cơ khí thường gặp trong... …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………… TUẦN 09 - Tiết 17 Soạn : 18 10.2009 PHẦN HAI CƠ KHÍ Bài 18 : VẬT LIỆU CƠ KHÍ I.Mục tiêu : - Biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí II Chuẩn bò : Tranh vẽ các hình của bài 18 Mô hình một số dụng cụ cơ khí III Hoạt động của học sinh và trợ giúp của giáo viên : Hoạt động 1... sắc cụ - Dùng búa đập vào đầu các thanh : * Nếu học sinh gặp khó khăn thì đồng nhôm , sắt với lực đận như giáo viên hướng dẫn nhau để so sánh tính khả năng biến dạng của tùng vật liệu - Dùng búa đập vào các vật liệu để so sánh tính giòn của vật liệu Giáo án Công Nghệ 8 dũa nhỏ một đoạn cây đồng , nhôm , thép và một thanh nhựa - 6 bộ tiêu bản - Sách g khoa - Quan sát mẫu vật Nội dung thực hành : (Sgk)... dùng những dụng cụ đo gì ? - Hãy quan sát hình vẽ và nêu cấu tạo của thước cặp - Hãy nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng ? tháo lắp và kẹp chặt ; gia công Cán , mỏ , khung động , và vít hãm , thang chia độ chính , thước đo chiều sâu , thang chia độ du xích Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Hãy nêu tên gọi các dụng cụ trên - Học sinh quan sát sách hình vẽ giáo khoa trả... thước bộ phận nào của ngôi nhà? - học sinh … Giáo án Công Nghệ 8 Nội dung ghi Ghi nhớ : Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng kết cấu của sản phẩm và vò trí tương đối giữa các chi tiết của sản phẩm ( Hình vẽ trên tranh đồ dùng dạy học ) Hoạt động 2 : Tìm hiểu ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà - Giáo viên treo tranh vẽ hình - Học sinh quan sát bảng vẽ và trả 15.1 sau đó đặt câu hỏi? lời câu hỏi của... yêu cầu kỹ thuật, tổng hợp thế nào ? Học sinh … - Vò trí hình cắt ta xác đònh như thế Học sinh … nào ? Học sinh … - Làm tù cạnh là như thế nào? M8x1 là ren hệ mét , đường kính ren - Tỉ lệ ở đây ta hiểu như thế nào ? là 8 , bước ren là 1 , và đây là ren - M8x1 là gì ? thuận Hoạt động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành thực hành - Giáo viên nhận xét : Học sinh tự nhận xét về giờ thực hành + sự chuẩn . II. Chuẩn bò : Tranh vẽ các hình của bài 8 sách giáo khoa Mô hình ống lót đựơc cắt làm 2 , tấm nhựa trong dùng làm mặt phẳng cắt . Các vật mẫu quả cam .Tranh vẽ sơ đồ hình 8. 2 Mô hình ống. quả bóng - Học sinh quan sát hình vẽ và quan sát mô hình và điền vào chỗ trống trong câu hỏi ở sách giáo khoa - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố đònh. khoa và trả lời câu hỏi : Trong giao tiếp hàng ngày con người thường dùng những phương tiện gì? - kết luận hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - các sản phẩm làm ra

Ngày đăng: 27/04/2015, 16:00

Xem thêm: GIAO AN CONG NGHE LOP 8 MOI TINH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động 4: Tổng kết

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w