Giáo án công nghệ lớp 8

89 704 0
Giáo án công nghệ lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Bản vẽ các khối hình học Tiết 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống I Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống 2. Kĩ năng : Quan sát, nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật 3. Thái độ : Tạo niềm say mê học tập bộ môn II Chuẩn bị. 1. GV: Tranh vẽ hình 1.1;1.2;1.3 sgk 2. HS: Đọc kĩ nội dung bài học III Các hoạt động dạy – học 1. ổn định lớp. 1 phỳt 2. kiểm tra bài cũ: lồng ghộp khi giảng bài 3. Bài mới: Hoạt động của GVHS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình học (3) Giáo viên giới thiệu chung về chương trình học +Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần +Giới thiệu bài 1 Giáo viên giới thiệu chung về chương trình học: Gồm 3 phần: Vẽ kĩ thuật Cơ khí Kĩ thuật điện +Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần +Giới thiệu bài 1 Phần 1: Vẽ kĩ thuật Chương I Bản vẽ các khối hình học Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong SX và đời sống(21) GV cho tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống HS quan sát và nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật Cho HS quan sát hình 1.1 SGK. Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau? HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng Hình vẽ là một phươngtiện quan trọng duứng trong giao tiếp. Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề : Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào? Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu? Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt. Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao? Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trongtrao đổi, sử dụng. 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. Muốn sản xuất ra 1 sản phẩm xây dựng một công trình phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật. Từ bản vẽ kĩ thuật người công nhân hình dung rõ hìnhdạng,kếtcấu,kích thước của sản phẩm. 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng…để người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn.

Tuần 1: Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 Chơng I: Bản vẽ các khối hình học Tiết 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống I/ Mục tiêu. 1 . Kiến thức: Biết đợc vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống 2. Kĩ năng : Quan sát, nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật 3. Thái độ : Tạo niềm say mê học tập bộ môn II/ Chuẩn bị. 1 . GV: Tranh vẽ hình 1.1;1.2;1.3 sgk 2. HS: Đọc kĩ nội dung bài học III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 1 phỳt 2. kim tra b i c : lng ghộp khi ging b i 3. B i m i: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình học (3) Giáo viên giới thiệu chung về chơng trình học +Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần +Giới thiệu bài 1 Giáo viên giới thiệu chung về chơng trình học: Gồm 3 phần: -Vẽ kĩ thuật - Cơ khí -Kĩ thuật điện +Giới thiệu sơ qua nội dung của các phần +Giới thiệu bài 1 Phần 1: Vẽ kĩ thuật Chơng I Bản vẽ các khối hình học Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống Hoạt động2:Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong SX và đời sống(21) GV cho tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống HS quan sát và nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật - Cho HS quan sát hình 1.1 SGK. - Hằng ngày, con ngời thờng dùng các phơng tiện gì để giao tiếp với nhau? HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tợng Hình vẽ là một phơngtiện quan trọng duứng trong giao tiếp. - Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trớc và đặt vấn đề : - Để sản phẩm đợc chế tạo đúng ý muốn của mình thì ngời thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình nh thế nào? - Ngợc lại, ngời công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thớc và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu? Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. - Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hớng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt. - Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao? Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trongtrao đổi, sử dụng. 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. *Muốn sản xuất ra 1 sản phẩm - xây dựng một công trình phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật. -Từ bản vẽ kĩ thuật ngời công nhân hình dung rõ hìnhdạng,kếtcấu,kích thớc của sản phẩm. 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụngđể ngời sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn. 1 HĐ 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật (15) GV: Cho tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật HS: Hiểu cụ thể hơn trong mỗi lĩnh vực có các bản vẽ riêng của ngành mình - Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đeu giống nhau hoàn toàn không? - HS quan sát hình 1.4 SGK. - Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. 3. Bản vẽ dùng trong cáclĩnh vực kỹ thuật -Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. -Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện hoc tốt các môn khoa họckỹthuật khác. HĐ 4 : Tổng kết (5) - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời. - Về nhà chuẩn bị bài 2 cho tiết sau. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời. IV.Rút kinh nghiệm Tuần 1: Ngày soạn: 17/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 Tiết 2: HìNH CHIếU I/mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là hình chiếu. - HS nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 2.Kĩ năng: - HS nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật 3. Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn vẽ kĩ thuật II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ trong SGK. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin. HS:- Bao diêm, bao thuốc lá III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 1 phỳt 2. kim tra b i c : (6) ?Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong ngành KT? ?Vì sao phải học môn vẽ kĩ thật? 3. B i m i: Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoat động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (3) GV: Dẫn dắt cho HS hiểu thế nào là hình chiếu HS: Nêu đ/ợc khái niệm hình chiếu -Các vật khi đặt ngoài sáng thờng có gì ? HS : Có bóng của nó. - Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tờng chứa bóng là mặt phẳng chiếu. - Con ngời đã mô phỏng hiện tợng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. 1. Khái niệm về hình chiếu : Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta đợc một hình gọi là hình chiếu của vật thể. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phép chiếu (13) GV: Cho HS quan sát hĩnh vẽ từ đó yêu cầu HS nêu lên các phép chiếu HS: Liên hệ từ bài học và thực Từ - Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau? HS: - Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm. - Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau. 2. Các phép chiếu : - Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau : + Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu). + Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với nhau. 2 - Hình (c) : Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. - GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. - Vậy phép chiếu xuyên tâm thờng thấy ở đâu? HS:Bóng đợc tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến - Bóng tạo ra dới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao? HS:Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thớc mặt trời lớn hơn kích thớc trái đất rất nhiều. - Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc? HS:Lúc giữa tra, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất + Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật. Hoạt động 3 :Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc (10) GV: Cho HS tìm hiểu về các hình chiếu vuông góc - Các mặt phẳng chiếu - Các hình chiếu - Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. - Vị trí các mặt phẳng chiếu nh thế nào đối với vật thể ? HS : ở phía sau, phía dới và bên trái của vật. - Vị trí các mặt phẳng chiếu nh thế nào đối với ngời quan sát ? HS : ở chính diện, bên dới và bên phải ng- ời quan sát - GV giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng. - Vật đợc đặt nh thế nào đối với các mặt phẳng chiếu? HS : Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu. - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy đợc 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu. 3. Các hình chiếu vuông góc : a. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh. b. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ trớc tới. - Hình chiếu bằng có hớng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ trái sang. Hoạt động 4 :Tìm hiểu vị trí các hình chiếu (7) GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu HS thấy đợc vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng. - Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ? HS: Vì nếu dùng một hình chiếu thì cha thể biểu diễn đợc đầy đủ hình dạng của vật - Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu đợc biểu diễn nh thế nào? - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy đợc vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng. 4. Vị trí các hình chiếu : - Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở bên dới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. - Trên bản vẽ có quy định : + Khôngvẽ các đờng bao của các mặt phẳng chiếu. + Cạnh thấy của vật đợc vẽ bằng nét liền đậm. + Cạnh khuất của vật đợc vẽ bằng nét đứt. Hoat động 5. Củng cố (4) - Hệ thống lại cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10,Làm bài tập trong SGK/10. Hoạt động 6. Hớng dẫn về nhà (1) - Học thuộc bài và biết xác định vị trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu. - Đọc trớc bài 3 SGK và chuẩn bị bài 4 :Bản vẽ các khối đa diện 3 IV.Rút kinh nghiệm Tuần 2: Ngày soạn: 24/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 Tiết 3: thực hành: Hình chiếu vật thể I. Mục tiêu: - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu và cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tởng tợng không gian. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 1 phỳt 2. Kiểm tra bài c.: b) Bảng 4.4 : Vật thể Bản vẽ A B C 1 ì 2 ì 3 ì GV có thể đặt các câu hỏi tơng tự cho hình lăng trụ đều và hình chóp đều 3: Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài I. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Thớc, êke, com pa - Vật liệu: Giấy A 4 , bút chì, tẩy - Giấy nháp, vở bài tập - Cho vật thể và hình chiếu chỉ rõ sự tơng quan giữa hình chiếu và hớng chiếu; Hình chiếu và vật thể. - Điền nội dung vào bảng. Hoạt động 2 : Nội dung của bài: - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 3 và bài 5/SGK II. Nội dung: 1. Bài 3: a. Bảng 3.1 b. Vị trí của 3 hình chiếu: Hoạt động 3 : Tiến hành: - Giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành của bài 3 và bài 5. - Yêu cầu học sinh làm trên giấy A 4 . - Phần chữ và hình bố trí trên giấy cân đối. - Họ tên học sinh, lớp đợc ghi ở góc dới, bên phải bản vẽ. - Lu ý: Tiến hành làm 2 bớc đó là vẽ mờ và tô đậm. - Giáo viên làm ví dụ cho HS một vật thể bất kỳ. - Các nhóm làm bài theo sự phân công: Mỗi nhóm một vật thể. - Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ. 4 Hớng chiếu Hình chiếu A B C 1 ì 2 ì 3 ì 2. Bài 5: a.Bảng 5.1 b. Hình chiếu của vật thể D 4. Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành:Sự chuẩn bị của học sinh, Thực hiện các bớc, Thái độ học tập, Kết quả hoàn thành - GV hớng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu của bài - GV thu bài nhận xét và đánh giá kết quả. 5. Hớng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục làm các vật thể còn lại vào vở bài tập - Đọc trớc bài 6 Sgk tr 23 và khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ . IV. Rút kinh nghiệm Tuần 2: Ngày soạn: 25/8/2014 Ngày dạy: /8/2014 Tiết 4: bản vẽ các khối đa diện I/Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - HS đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. 2.Kĩ năng: - Đọc bản vẽ các khối đa diện. 3.Thái độ: Yêu thích và có ý thức học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ trong SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều HS:- Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 1 , 2. Bài cũ(5 ) : ?Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học. ?Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài mới : Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ 1 : Tìm hiểu khối đa diện (5). - Khối đa diện là gi? - Thông qua khái niệm liên hệ thực tế lấy ví dụ minh hoạ - Quan sát hình 4.1 và cho biết các khối đó đợc bao bởi các hình gì ? - Vậy đặc điểm chung của chúng là gì? HS: - Hình a : gồm các hình chữ nhật. - Hình b : gồm các hình chữ nhật và hình tam giác. - Hình c : Gồm hình vuông và các hình tam giác. - Đợc bao bởi các hình đa giác. - Hãy cho VD về các hình đa diện mà ta thờng gặp trong thực tế. HS: - Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì 6 cạnh 1. Khối đa diện : Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. HĐ 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật (10) - Thế nào là hình hộp chữ nhật - Hình chiếu của hình hộp chữ nhật - Liên hệ lấy VD về hình hộp chữ nhật mà ta thờng gặp? - Quan sát hình 4.2 và cho biết hình hộp chữ nhật đợc bao bởi các hình gì? 2. Hình hộp chữ nhật : a. Thế nào là hình hộp chữ nhật? 5 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 X 3 x 4 x HS: Đợc bao bởi 6 hình chữ nhật. - Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? HS: Các cạnh, các mặt song song và vuông góc với nhau. - Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật mà ta th- ờng gặp? HS: Hộp phấn, hộp bút, bục giảng - GV đa mô hình hình hộp chữ nhật và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thớc của hình hộp chữ nhật. HS: quan sát - Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì trên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tơng ứng có dạng là hình gì? HS: - 3 hình chữ nhật. - Trên mỗi hình chiếu tơng ứng, sẽ cho ta biết đợc các kích thớc nào của hình hộp? HS: trả lời và điền vào bảng 4.1 - Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật. b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật HĐ 3 : Tìm hiểu hình lăng tru đều (10) - Tìm hiểu khái niệm hình lăng trụ, Từ khái niệm biết đợc hình chiếu - Quan sát hình 4.4 và cho biết hình lăng trụ đều đợc bao bởi các hình gì? HS: Đợc bao bởi 2 đáy là 2 tam giác bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. - Hãy cho VD về hình lăng trụ đều mà ta thờng gặp? HS: Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vuông - GV đa mô hình hình lăng trụ đều và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thớc của hình lăng trụ đều. HS: quan sát - Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tơng ứng có dạng là hình gì? HS: 2 hình chữ nhật và 1 hình đa giác đều. - Trên mỗi hình chiếu tơng ứng, sẽ cho ta biết đợc các kích thớc nào của hình lăng trụ đều? HS: trả lời và điền vào bảng 4.2 3. Hình lăng trụ đều : a. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. b. Hình chiếu của hình lăng trụ đều HĐ 4 : Tìm hiểu hình chóp đều (10) - Thế nào là hình chóp đều ? - Hình chiếu của hình chóp đều là gì? - GV sử dụng các phơng pháp tơng tự nh phần trên để giới thiệu hình chóp đều. 4. Hình chóp đều : a. Thế nào là hình chóp đều ? - Hình chóp đều đợc bao bởi hai mặt đáy là 1 hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh b. Hình chiếu của hình chóp đều HĐ 5. Củng cố (3) Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/18, Làm bài tập trong SGK/19. HĐ 6. Hớng dẫn về nhà (2) - Học thuộc bài và biết xác định hình dạng các hình đa diện đã học. -Đọc trớc bài 5 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thớc thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành. IV.Rút kinh nghiệm 6 Tuần 3: Ngày soạn: 30/8/2014 Ngày dạy: /9/2014 tiết 5: thực hành: đọc bản vẽ các khói đa diện I/mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu. - HS đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. 2.Kĩ năng: - HS biết đợc cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. - HS phát huy trí tởng tợng không gian 3.Thái độ: -Cẩn thận, tỷ mỷ, phân tích từng chi tiết II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ trong SGK. - Mô hình cái nêm nh SGK. - Mô hình các vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21). HS:- Bút chì, thớc thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ. III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 2. Bài cũ (5): ?Nêu đặc điểm các phép chiếu mà em đã học. ?Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3.Thực hành HĐ1 (3 ) :Tìm hiểu yêu cầu nội dung của bài thực hành 1 - Cho HS đọc phần II và III trong SGK/13 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành HĐ2 (4): GV hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cho HS quan sát hình 3.1a SGK/13. Xác định các hớng chiếu A, B, C ? - Tơng ứng với 3 hớng chiếu trên sẽ cho ta các hình chiếu tơng ứng nào? - Từ hình 3.1a, hãy xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh, hình chiếu bằng của nó trong hình 3.1b? - Vậy hãy điền dấu X vào ô tơng ứng trong bảng 3.1 cho trong SGK/14 ? - Vậy trên bản vẽ, vị trí của 3 hình chiếu phải đợc xếp lại nh thế nào mới đúng ? - A : Chiếu từ trớc tới. - B : Chiếu từ trên xuống. - C : Chiếu từ trái sang. - Hớng chiếu A hình chiếu đứng. - Hớng chiếu B hình chiếu bằng. - Hớng chiếu C hình chiếu cạnh. - Hình 1 : Hình chiếu bằng. - Hình 2 : Hình chiếu cạnh. - Hình 3 : Hình chiếu đứng. - Hình số 1 ở bên dới hình số 3, hình số 2 ở bên trái hình số 3. HĐ 3 (10): Tổ chức thực hành. - GV hớng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4. - HS trình bày bài làm của mình vào giấy. HĐ4 (3 ) : Tìm hiểu yêu cầu nội dung của bài thực hành 2 - Cho HS đọc phần II và III trong SGK/2021 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành. HĐ 5 (5): GV hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK. - Cho HS quan sát hình 5.1 và 5.2 SGK/21. Dựa vào hình dạng của các hình A, B, C, D và các hình chiếu a, b, c, d để xác định các cặp vật thể - hình chiếu tơng ứng. - Các hình chiếu trong hình 5.1 là các hình chiếu gì? - Tơng ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta các hình chiếu tơng ứng nào? - Vậy hãy điền dấu X vào ô tơng ứng trong bảng 3.1 cho trog SGK/14 ? - Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. HĐ 6 (10): Tổ chức thực hành. - GV hớng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4. 7 Hớng chiếu Hình chiếu A B C 1 X 2 X 3 X Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X . - HS trình bày bài làm của mình vào giấy. 3. Nhận xét đánh giá (3) : GV nhận xét giờ thực hành,Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học, GV thu bài làm của HS. 4. H ớng dẫn về nhà (1 ) : Đọc trớc bài 6 SGK. IV.Rút kinh nghiệm Tuần 3: Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày dạy: /9/2014 Tiết 6: bản vẽ các khối tròn XOAY I/mục tiêu 1.Kiến thức: - HS nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp : Hình trụ, hình nón, hình cầu. - HS đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. 2.Kĩ năng : - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay, so sánh với bản vẽ các khối đa diện 3.Thái độ:- Có hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ trong SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối tròn xoay : Hình trụ, hình nón, hình cầu HS:- Vật mẫu : ống nớc nhựa, cái nón, quả bóng III/ Các hoạt động dạy học 1. n nh lp. 1phỳt 2. Bài cũ(5) : ?Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học. ?Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ 1(7 ) : Tìm hiểu khối tròn xoay - Quan sát hình 6.1 và cho biết sản phẩm đợc hình thành nh thế nào? - Do sự xoay của bàn xoay cộng với tác động của bàn tay. - Quan sát hình 6.2 và cho biết các vật thể đó có đặc điểm gì chung? - Đều có dạng tròn. - Các vật thể trong hình 6.2 có hình dạng gì? - Hình trụ tròn, hình nón, hình cầu. - Thử dự đoán xem các hình đó đợc tạo ra nh thế nào? -Khi cho một hình quay quanh một trục. - Hãy cho VD về các khối tròn xoay mà ta thờng gặp trong thực tế - Cái nón, lon sữa, quả địa cầu 1. Khối tròn xoay : Khối tròn xoay đợc tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đờng cố định (trục quay) của hình. HĐ 2 (18 ) : Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. a. Hình trụ - Quan sát hình 6.3 và cho biết hình trụ gồm các kích thớc nào? - Đờng kính đáy và chiều cao. - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và vật mẫu hình trụ (có đáy song song với mặt chiếu bằng) và yêu cầu HS xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. - Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình tròn. 2. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu : a. Hình trụ : Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Hình chữ nhật d; h Bằng Hình tròn D Cạnh Hình chữ nhật d; h d : đờng kính đáy. h : chiều cao hình trụ. b. Hình nón : 8 b. Hình nón : - Quan sát hình 6.3 và cho biết hình nón gồm các kích thớc nào? - Đờng kính đáy và chiều cao. - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và vật mẫu hình nón (có đáy song song với mặt chiếu bằng) và yêu cầu HS xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. - Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác cân, hình chiếu bằng là hình tròn. - Các hình chiếu đó thể hiện đợc kích th- ớc nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào bảng 6.2 c. Hình cầu : - Quan sát hình 6.3 và cho biết hình cầu gồm các kích thớc nào? - Đờng kính. - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và vật mẫu hình cầu và yêu cầu HS xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. - Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng đều là hình tròn. - Các hình chiếu đó thể hiện đợc kích th- ớc nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào bảng 6.3 Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Tam giác cân d; h Bằng Hình tròn D Cạnh Tam giác cân d; h d : đờng kính đáy. h : chiều cao hình nón. c. Hình cầu : Hình chiếu Hình dạng Kích thớc Đứng Hình tròn D Bằng Hình tròn D Cạnh Hình tròn D d : đờng kính. Chú ý : Thờng dùng hai hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay, một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và đờng kính mặt đáy. HĐ 3 (7): Tổng kết. - Để biểu diễn các khối tròn xoay, ta cần có các kích thớc nào? - Chiều cao và đờng kính đáy. - Xem các bảng 6.1; 6.2; 6.3 có điều gì đặcbiệt? - Vậy theo em, để việc biểu diễn các khối tròn xoay đơn giản hơn nhng cũng không mất tính chính xác, ta cần những hình chiếu nào? - Các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh giốngnhau và có kích thớc bằng nhau. - dùng 2 hình chiếu : hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. 3. Củng cố (5): - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/25 - Cho các VD về các khối tròn xoay thờng gặp trong thực tế? 4. Hớng dẫn về nhà (2): - Học thuộc bài và biết xác định hình dạng - kích thớc các khối tròn xoay đã học. - Đọc trớc bài 7 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thớc thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành. iV.Rút kinh nghiệm Tuần 4: Ngày soạn: 7/9/2014 Ngày dạy: /9/2014 Tiết 7: thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay I/mục tiêu 1.Kiến thức: - HS đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2.Kĩ năng: - HS phát huy trí tởng tợng không gian. 3.Thái độ:- Có hứng thú học tập bộ môn II/ Chuẩn bị: GV:- Tranh vẽ trong SGK. HS:- Bút chì, thớc thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ. 9 - Mô hình các vật thể A, B, C, D (hình 52 SGK/21). III/ Các hoạt động dạy học 2. Bài cũ(6) : Nêu đặc điểm các khối tròn xoay mà em đã học ? Trên bản vẽ kỹ thuật, các khối tròn xoay thờng đợc thể hiện bởi mấy hình chiếu? Vì sao ? 3.Thực hành HĐ 1(5 ) : Tìm hiểu yêu cầu nội dung của bài thực hành. GV: - Cho HS đọc phần II và III trong SGK/27-28 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành. HS: - Đọc và nắm bắt thông tin. HĐ 2 (10): GV hớng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK. a. Nhận biết hình chiếu tơng ứng của vật thể : GV: - Cho HS quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK/27-28. Dựa vào hình dạng của các hình A, B, C, D và các hình chiếu 1, 2, 3, 4 để xác định các cặp vật thể - hình chiếu tơng ứng. HS: quan sát hình 7.1 và 7.2 SGK/27-28. Dựa vào hình dạng của các hình A, B, C, D và các hình chiếu 1, 2, 3, 4 để xác định các cặp vật thể - hình chiếu tơng ứng. GV: - Các hình chiếu trong hình 7.1 là các hình chiếu gì? - Tơng ứng với mỗi vật thể trên sẽ cho ta các hình chiếu tơng ứng nào? HS: - Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. GV: - Vậy hãy điền dấu X vào ô tơng ứng trong bảng 7.1 cho trong SGK/28 ? b. Phân tích hình dạng của vật thể - Hãy xem các vật thể trong hình 7.2 đợc cấu tạo từ những khối hình học nào? - Vậy hãy đánh dấu x vào ô tơng ứng trong bảng 7.2 ? (Chú ý là mỗi vật thể có thể đánh nhiều hơn một dấu x tùy thuộc vào hình dạng của nó) HĐ 3 (5) : Tổ chức thực hành. - GV hớng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4 gồm 2 bảng 7.1 vầ 7.2 ở bên phải giấy A4 (phía trên khung tên) và chọn 1 hình bất kỳ trong 4 hình chiếu ở hình 7.1 để vẽ vào giấy làm bài. HĐ 4 (12): HS tiến hành thực hành. - GV có thể hớng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ. - HS trình bày bài làm của mình vào giấy. 3. Nhận xét đánh giá (5): - GV nhận xét giờ thực hành. - Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học. - GV thu bài làm của HS. 4. Hớng dẫn về nhà(1): - Đọc trớc bài 8 SGK. IV.Rút kinh nghiệm Tuần 4 : Ngày soạn: 8 /9/2014 Ngày dạy: /9/2014 Tiết 8: KHáI NIệM Về HìNH CắT I/mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Từ quan sát mô hình và hình vẽ của ống lót, hiểu đợc hình cắt đợc vẽ nh thế nào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt. - HS biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết. - HS biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 10 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 X 2 x 3 x 4 x Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x x Hình nón cụt x x Hình hộp x x x x Hình chỏm cầu x [...]... - Rộng 18, dày 10 - Kích thớc các phần của chi tiết - Đầu lớn 18, đầu bé 14 3 Kích thớc - Kích thớc ren M8x1( ren hệ mét, đờng kính d =8, bớc ren P=1) 4 Yêu cầu kỹ - Nhiệt luyện -Tôi cứng thuật - Xử lý bề mặt - Mạ kẽm - Mô tả hình dạng và cấu tạo của - Côn dạng hính nón cụt có lỗ chi tiết ren ở giữa 5 Tổng hợp - Công dụng của chi tiết - Dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp) Nhận xét đánh giá... axit và muối 4 Tính chất công nghệ : khả năng gia công nh tính đúc , tính rèn , tính rèn dẻo, tình bền 2 Tính chất vật lý: Thể hiện qua các hiện tợng vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt 3 Tính chất hoá học: Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học trong các môi trờng nh tính chống ăn mòn, chịu axit và muối 4 Tính chất công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính... chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng lợng Có thể thay đổi hớng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác, giảm kích thớc, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm năng lợng 4 Cng c HS: c phn ghi nh ? Vì sao... chỉ cần một nguồn động lực có thể truyền tải đến nhiều loại máy công tác phù hợp với tính chất công việc - Có thể thay đổi tốc độ của các máy công tác mà không cần nguồn động lực có công suất lớn, tiêu hoa nhiều năng lợng - Có thể thay đổi hớng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác, giảm kích thớc, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm năng lợng 4 Cng c ? Vì sao phải biến đổi chuyển... (1,2) (3,4) (1,2) (3,4) Bn v cỏc khi hỡnh hc 7 4 2 .8 1.2 40% 15% Bn v k thut 8 6 4 .8 1.2 45% Cng: 15 10 7.6 2.4 85 % 15% b) Tớnh s cõu hi v im s cho cỏc cp Cp Ni dung (ch ) Cp 1,2 Cp 3,4 Cp 1,2 Cp 3,4 Bn v cỏc khi hỡnh hc Bn v cỏc khi hỡnh hc Bn v k thut Bn v k thut Tng Trng s S lng cõu im s TN TN 30% 15% 55% 6 100% TL TL 3.0 2 1 2 1.0 1.5 4.5 8 3 4 6 c) Chỳ gii: Cỏc cõu phự hp vi tng chun KTKN... ghép đinh tán và các loại đinh tán ( Hình 25.2 ) yêu cầu HS nêu cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán - GV giới thiệu về đặc diểm và ứng dụng của mối ghép đinh tán GV tiếp tục cho HS tìm hiểu về mối ghép bằng hàn - Cho HS quan sát Hình 25.3 - Giới thiệu về các phơng pháp hàn: + Hàn nóng chảy + Hàn áp lực + Hàn thiếc - Nêu các đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ? 1 Mối ghép bằng đinh tán a)Cấu tạo... đục T thế và vị trí đứng giống nh ở phần ca - GV làm mẫu vài lần cho HS quan sát c) Cách đánh búa: Lúc đầu đánh búa nhẹ để đục bám vào vật sau đó nâng đục nghiêng với mặt nằm ngang 300 rồi đánh búa mạnh và đều 3 An toàn khi đục ( Sgk / tr 73 ) I Dũa: Hoạt động 3 : Tìm hiểu về kỹ thuật dũa - Mở đầu: Giới thiệu về công dụng của dũa Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các - Cho HS quan sát các loại dũa... vật dũa phải - GV làm mẫu vài lần cho học sinh quan sát đợc kẹp chặt - Gọi học sinh lên bảng làm lại thao tác dũa - Không đợc dùng dũa không có cán hoặc - Học sinh ở dới lớp nhận xét - Cho học sinh đọc nội dung An toàn khi dũa cán bị vỡ - Không thổi phoi tránh phoi bắn vào mắt - Lu ý học sinh trong khi làm thực tế phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn khi dũa 4 Củng cố: - Nhấn mạnh phần trọng tâm... đệm, đai ốc, hãm 2 Phân loại: côn, côn Theo công dụng, chi tiết máy đợc - Nêu công dụng của từng chi tiết trong cụm chia làm hai nhóm chính: trục trớc a Nhóm các chi tiết: Bulông, đai - HS: Đọc khái niệm trong Sgk ốc, bánh răng, lò xo dùng chung - Quan sát hình 24.2 và cho biết chi tiết nào cho nhiều loại máy đợc gọi là Chi không phải là chi tiết máy? tiết có công dụng chung b) Nhóm các chi tiết nh:... : - Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi gia công chi tiết? - HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ và yêu cầu của mỗi phần - Tên chi tiết : Côn có ren - Chiều dày : 10 - Vật liệu : bằng thép - Đờng kính đáy lớn : 18 - Tỉ lệ : 1 : 1 - Đờng kính đáy nhỏ : 14 - Hình côn, có ren lỗ - Hình cắt ở hình chiếu đứng - Kích thớc ren : M8x1 (Ren hệ mét, đờng kính ren 8, bớc ren 1, ren phải) - Tôi cứng - Mạ kẽm HĐ . chi tiết. - Kích thớc các phần của chi tiết. - Rộng 18, dày 10. - Đầu lớn 18, đầu bé 14. - Kích thớc ren M8x1( ren hệ mét, đờng kính d =8, bớc ren P=1) 4. Yêu cầu kỹ thuật - Nhiệt luyện. -. s LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) Bn v cỏc khi hỡnh hc 7 4 2 .8 1.2 40% 15% Bn v k thut 8 6 4 .8 1.2 45% Cng: 15 10 7.6 2.4 85 % 15% b) Tớnh s cõu hi v im s cho cỏc cp Cp Ni dung (ch ) Trng. hiểu các phép chiếu (13) GV: Cho HS quan sát hĩnh vẽ từ đó yêu cầu HS nêu lên các phép chiếu HS: Liên hệ từ bài học và thực Từ - Cho HS quan sát hình 2.2 SGK /8. Các hình trên có các đặc điểm gì

Ngày đăng: 09/01/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • II. CHUẨN BỊ

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

  • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ:

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan