1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ 8 chuẩn

77 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 Tuần: Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn: Tiết: I. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất . - Trình bày được vai trò của bản vẽ đối với bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: để thiết kế sản phẩm kĩ thuật; ngôn ngữ chung đảm bảo tính thống nhất trong sản xuất. - Trình bày được bản vẽ kĩ thuật là thông tin kĩ thuật để sử dụng các sản phẩm do con người làm ra. 2. Kĩ năng: Biết được vai trò của vẽ kĩ thuật trong các lĩnh vực kĩ thuật - Biết đươc bản vẽ kĩ thuật là cơ sở để nghiên cứu, học tập các môn khoa hoc kĩ thuật khác. - Vận dụng liên hệ được với thực tế 3. Thái độ: Có ý thức đúng đối với môn Vẽ kĩ thuật: - Có ý thức sử dung bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Có ý thức hoc tập môn Vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo - Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3,1.4 SGK - Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. 2. HS: Xem trước bài ở nhà. III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: (1 ’ ) GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài ( 3’) Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay khối óc của con người sáng tạo, từ cái đinh vít đến các bộ phận của ô tô, máy bay, các ngôi nhà và các công trình kiến trúc, xây dựng Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay “VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG” 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật (5’) -Yêu cầu HS nhắc lại: Vai trò của bản vẽ KT trong sản xuất và đời sống? GV nhấn mạnh: các sản phẩm do con người sáng tạo và làm ra đều gắn liền với bản vẽ KT. +Người thiết kế thể hiện hình dạng, kết cấu, kích thước và những yêu cầu khác để xác định Sp. Người công nhân căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để chế tạo sản phẩm đúng yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết: -HS nhắc lại kiến thức bài 1 -HS nêu quá trình hình thành Sp nào đó. -HS đọc thông tin SGK. -Thiết kế sản phẩm -Dùng chế tạo, lắp ráp,thi Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I.Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: 1. Khái niệm: Bản vẽ KT trình bày các thông tin KT của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ GV: - 1- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 ? Bản vẽ KT được hình thành trong giai đoạn nào? + Công dụng của bản vẽ KT? (HS K-G) ? Trên bản vẽ KT trình bày những thông tin gì? (HS TB-Y) ? Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực KT nào? (HS TB- Y) -GV giớithiệu hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng: bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng. ? Công dụng của từng loại bản vẽ? (HS TB-Y) công, vận hành, sửa chữa,… -Thông tin KT của sản phẩm dưới dạng hình vẽ và kí hiệu theo quy tắc thống nhất,…. -Cơ khí, xây dựng, NN, kiến trúc,… -HS nêu công dụng của các loại bản vẽ như SGK. theo tỉ lệ. 2. Phân loại * Có hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng: -Bản vẽ cơ khí: các bản vẽ liên quan đến thiết kế,chế tạo, lắp ráp, sử dụng…. các máy và thiết bị. -Bản vẽ xây dựng: các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng …các công trình kiến trúc và xây dựn  Hoạt động 2:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất (10’) - Từ hình 1.1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa ? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì? (HS K- G) - Vậy chỉ cần nhìn vào hình 1.1d là đã biết được nội dung thông tin cần truyền đạt tới mọi người là (Cấm hút thuốc lá) - GV KL: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - Cho HS quan sát hình 1.2 trong SGK và đặt câu hỏi: ? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? (HS K-G) ? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì ? (HS TB-Y) ? Không có bản vẽ người công nhân có thể xây dựng được không? - HS quan sát.  HS thảo luận và trả lời: + Tiếng nói (h1.1a) trao đổi công việc qua điện thoại + Chữ viết (h1.1b) Viết thư trao đổi + Cử chỉ (h1.1c) thông qua cử chỉ để giao tiếp + Hình vẽ (h1.1d) Cấm hút thuốc lá - HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát  Bằng bản vẽ kĩ thuật.  Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật.  Không có bản vẽ người công nhân không thể xây II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất - Bản vẽ kĩ thuật diễn tả chính xác hình dạngkết cấu của sản phẩm theo quy tắc thống nhất - Bản vẽ kĩ thuật là công cụ cho người công nhân căn cứ theo để tiến hành chế tạo, lắp ráp, thi công,… GV: - 2- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 ? Nó có tầm quan trọng như thế nào? (HS K-G) - GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. dựng được. Rất quan trọng trong sản xuất. - HS nghe.  Hoạt động 3:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống(11’) - Cho HS quan sát hình 1.3 và tranh ảnh các đồ dùng điện, điện tử, và đặt câu hỏi: ? Các thiết bị ta muốn sử dụng thì cần phải làm gì? (HS K-G) ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì? ? Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a, 1.3b. (HS K-G) - Ví dụ: Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận của đèn để đèn làm việc được (Sơ đồ cách đấu các bộ phận thường có ở chấn lưu) ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò trong đời sống như thế nào? ? Cho biết tầm quan trọng của BVKT trong sản xuất và đời sống? (HS K-G) - Vậy: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. - HS quan sát  Cần phải biết cách sử dụng các thiết bị đó  HS thảo luận và trả lời: theo chỉ dẫn bằng lời và bằng hình (bản vẽ và sơ đồ)  HS thảo luận: + Sơ đồ và mạch điện thực tế: Muốn vẽ được sơ đồ thì cần phải có mạch điện và ngược lại + Mặt bằng nhà ở: Được bố trí từng khu vực sinh hoạt của ngôi nhà theo sơ đồ mặt bằng. - HS nghe.  Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống nhằm sử dụng hiệu quả, an tàn thiết bị kĩ thuật  Tầm quan trọng của BVKT trong sản xuất và đời sống là thống nhất yêu cầu trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm thông qua BVKT - HS nghe. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống nhằm sử dụng hiệu quả, an toàn thiết bị kĩ thuật * Vậy: - Tầm quan trọng của BVKT trong sản xuất và đời sống là thống nhất yêu cầu trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm thông qua BVKT - Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống.  Hoạt động 4:Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vưc kĩ thuật (10’) GV cho HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.4 SGK ? Bản vẽ được dùng trong lĩnh vực nào? Hãy nêu thêm một số lĩnh vực mà em biết? (HS TB-Y) ? Vậy các lĩnh vực đó cần - HS quan sát.  Cơ khí, nông nghiệp, điện lực, kiến trúc, xây dựng, giao thông, quân sự, viễn thông,bản đồ, khai khoáng  HS: III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: - BVKT được sử dụng trong các ngành, lĩnh vực kĩ thuật theo đặc trưng riêng GV: - 3- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 trang thiết bị gì? (HS K-G) ? Các lĩnh vực này dùng bản vẽ giống hay khác nhau? (HS TB-Y) - GV:BVKT được sử dụng trong các ngành, lĩnh vực kĩ thuật theo đặc trưng riêng ? Bản vẽ kĩ thuật được thực hiện bằng gì(HS K-G) ? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật? (HS K-G) + Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng + Xây dựng: Máy xây dựng, phương tiện vận chuyển + Giao thông: Phương tiện giao thông, cầu cống, đường giao thông + Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở, dây truyền sản xuất  Ở mỗi lĩnh vực các bản vẽ đều khác nhau. - HS nghe.  Thực hiện bằng tay, bằng dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử  Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác. 5. Củng cố: (3 ’ ) ? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật ? ?Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống, sản xuất ? ? Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật ? 6. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học bài 1, xem trước Bài 2: Hình chiếu V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Tiết 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn: Tiết: I . Mục tiêu : Qua bài học, học sinh cần nắm được : 1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu. - Giải thích được khái niệm hình chiếu, các phép chiếu GV: - 4- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 - Giải thích và biểu diễn được các hình chiếu vuông góc: 2. Kĩ năng : - Biểu diễn được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ các hình chiếu - Trình bày được quy ước khi biểu diễn hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuât - Nhận biết được vật thể qua hình chiếu của vật thể trên bản vẽ. 3. Thái độ: Có ý thức đúng đối với môn Vẽ kĩ thuật: - Có ý thức sử dung bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Có ý thức hoc tập môn Vẽ kĩ thuật II. Chuẩn bị : 1. GV : - Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo - Tranh vẽ các hình bài 2/SGK. - Mô hình hình hộp chữ nhật. 2. HS: Đọc trước bài 2. III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định t ổ chức: (1 ’ ) GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (2 ’ ) *Câu hỏi: ? Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật ? ? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống, sản xuất ? 3. Giới thiệu bài (2 ’ ) - Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt. Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay “ Hình Chiếu” 4. Bài mới: (35 ’ ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu (5’) ? Các vật khi đặt ngoài sáng thường có hiện tượng gì? (HS K-G) - Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là MP chiếu. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 SGK ? Thế nào là hình chiếu của vật thể (HS TB-Y) - GV nhận xét và bổ sung và đi đến kết luận: Con người đã mô phỏng hiện tượng tự nhiên này để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu.  Có bóng của nó. - HS nghe. - HS quan sát.  Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng,hình nhận được trên mặt đó gọi là hình chiếu của vật thể. - HS nghe Tiết 2: HÌNH CHIẾU I. Khái niệm về hình chiếu - Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng,hình nhận được trên mặt đó gọi là hình chiếu của vật thể. - Các tia sáng là các tia chiếu (AA ’ ) - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là măt phẳng chiếu hay măt phẳng hình chiếu.  Hoạt động 2:Tìm hiểu các phép chiếu (15’) - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2 - HS quan sát. II. Các phép chiếu GV: - 5- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 ? Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau? (HS K-G) - GV giới thiệu 3 phép chiếu: Do đặc điểm của 3 tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau. + Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu cùng đi qua một điểm (tâm chiếu) + Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau và xiên qua mặt phẳng hình chiếu. + Phép chiếu vuông góc: Các tia chiếu vuông góc với MP chiếu. ? Khi nào sử dụng phép chiếu vuông góc? (HS K-G) ? Khi nào sử dụng phép hiếu song song và phép chiếu xuyên tâm? (HS K-G) ? Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu? (HS TB-Y) ? Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các phép chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao? (HS K-G) ? Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là phép chiếu vuông góc?  HS thảo luận: + H2.2a: Các tia chiếu cùng đi qua một điểm. + H2.2b: Các tia chiếu song song với nhau. + H2.2c: Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với MP chiếu. - HS nghe.  Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình chiếu vuông góc.  Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình chiếu ba chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kĩ thuật.  Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến  Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều.  Lúc giữa trưa,khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất - Phép chiếu xuyên tâm: có các tia chiếu cùng đi qua một điểm - Phép chiếu song song: có các tia chiếu song song với nhau và xiên qua mặt phẳng hình chiếu. - Phép chiếu vuông góc: có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. * Lưu ý: Phép chiếu vuông góc là quan trọng nhất dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc.  Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ (15’) - Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể,ta lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo 3 hướng khác nhau lên MP chiếu. - GV cho HS quan sát hình 2.3 và đặt câu hỏi ? Cho biết tên gọi của các - HS nghe. - Quan sát  Mặt chính diện gọi là MP III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng - Mặt cạnh bên: gọi là GV: - 6- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 MP chiếu? (HS TB-Y) ? Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể? (HS K-G) - GV cho HS quan sát hình 2.4 ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? (HS K- G) ? Vật thể được đặt như thế nào đối với các MP chiếu? (HS K-G) - Các mặt của vật nên đặt song song với MP chiếu. - Trên các bản vẽ kỹ thuật người ta thường vẽ các hình chiếu của vật thể trên cùng một mặt phẳng của bản vẽ. Vậy cần phải thể hiện như thế nào - Cho HS quan sát H 2.5 ? Vị trí các mặt phẳng chiếu bằng và chiếu cạnh sau khi mở(HS K-G) ? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể - GV rút ra kết luận: mỗi hình chiếu là hình 2 chiều, vì vậy phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng của vật thể chiếu đứng.Mặt nằm ngang gọi là MP chiếu bằng.Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh MP chiếu bằng ở dưới vật thể, MP chiếu đứng ở sau vật thể ,MP chiếu cạnh ở bên phải vật thể. - HS quan sát. + MP chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tới. + MP chiếu bằng : có hướng chiếu từ trên xuống. + MP chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang.  HS trả lời: + Vật thể được đặt trên mặt phẳng chiếu bằng + Vật thể được đặt trước mặt phẳng chiếu đứng + Vật thể được đặt bên trái mặt phẳng chiếu cạnh - HS nghe. - HS nghe. - HS quan sát  HS trả lời: + Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng + Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng  HS trả lời. - HS nghe. mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang IV. Vị trí các hình chiếu - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng 5. Củng cố: (3 ’ ) ? thế nào là hình chiếu của một vật thể? ? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? 6.H ướ ng dẫn về nhà: (2’) - HS về nhà học bài, làm bài tập SGK/ 10,11 -Xem trước bài 3 bài tập thực hành Hình chiếu của vật thể và chuẩn bị dung cụ, vật liệu bài 3 GV: - 7- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: Bài 3 Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ Ngày soạn: Tiết: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:* Biết được các hình chiếu trên bản vẽ - Mô tả được việc thay đổi hướng chiếu khi vẽ hình chiếu 2. Kĩ năng:* Biết biểu diễn hình chiếu trên mặt phẳng chiếu - Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3 GV: - 8- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 - Biểu diễn được hình chiếu trên bản vẽ, hình dung được hình dạng của vật thể - Mô tả đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể 3. Thái độ: * Làm việc theo quy trình, cẩn thận và yêu thích vẽ kĩ thuật, tiết kiêm nguyên liệu, giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: 1. GV : - Đọc, nghiên cứu NỘI DUNG GHI BẢNG SGK, tài liệu tham khảo - Vẽ phóng hình 3.1 trên giấy - Tranh vẽ hai hình chiếu cho HS xác đinh hình chiếu thứ 3 - THMT: Thực hành vẽ kĩ thuật cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường Thông qua giáo dục ý thức làm viêc theo quy trình, tiết kiêm nguyên liệu ( giấy A4 , viết chì, tẩy,…), giữ vệ sinh chung là góp phần bảo vệ môi trường. 2. HS:Đọc trước bài 3 và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu phần I III. Phương pháp: Vấn đáp, HĐN, trực quan sinh động. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định t ổ chức: (1 ’ )GV kiểm tra sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (2 ’ ) *Câu hỏi: ? Hãy nêu khái niệm hình chiếu? ? Có các phép chiếu nào? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì? ? Tên gọi và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? 3. Giới thiệu bài (2’) Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hướng chiếu khác nhau. Chúng được bố trí ở các vị trí nhất định trên bản vẽ. Để đọc thành thạo một số bản vẽ đơn giản chúng ta cùng làm bài thực hành hôm nay. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (5’) - Yêu cầu HS đọc mục I chuẩn bị - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Hướng dẫn HS kẻ khung tên vào giấy A4 - Cho HS đọc kỹ nội đung bài - GV Cho HS quan sát vật thể cái nêm với 3 hướng chiếu A. B, C và các hình chiếu 1, 2, 3 như hình 3.1SGK ? Hình chiếu 1, 2, 3 tương ứng với các hưỡng chiếu nào? - GV nêu cách trình bày bài - HS đọc - HS thực hiện - HS thực hiện theo giáo viên - HS đọc kỹ nội đung bài - HS quan sát hình  HS trả lời: - Hình 1 với tương ứng với hướng chiếu A - Hình 2 với tương ứng với hướng chiếu C - Hình 3 với tương ứng với hướng chiếu B - HS nghe. Bài 3: Bài tập thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. Chuẩn bị : SGK II. NỘI DUNG GHI BẢNG: SGK * Cách vẽ các đường nét - Nét liền đậm: áp dụng vẽ cạnh thấy, đường bao thấy - Nét liền mảnh: áp dụng vẽ đường dóng, đường kích thước - Nét đứt: áp dụng vẽ cạnh GV: - 9- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 làm trên khổ giấy A 4 - GV hướng dẫn HS các vẽ các đường nét - HS ghi NỘI DUNG GHI BẢNG vào tập khuất, đường bao khuất - Nét gạch chấm mảnh: vẽ đường tâm, đường trục đối xứng  Hoạt động 2: Tổ chức thực hành (30’) - GV đi từng bàn hướng dẫn HS cách vẽ - GV lưu ý HS: - Bước vẽ mờ: vẽ bằng nét liền mảnh - Bước tô đậm: sau khi vẽ mờ xong, kiểm tra lại hình vẽ, rồi tô đậm, chiều rộng nét đậm khoảng 0,5mm - Hướng dẫn HS Phân tích được hai hình chiếu để vẽ hình chiếu thứ 3 - HS làm bài cá nhân theo sự hướng dẫn của giáo viên - HS thực hiện. - HS nghe.  Hoạt động 3: Tổng kết thực hành (4’) - GV nhận xét giờ làm bài thực hành - GV yêu cầu HS nhắc lại các cách vẽ và cách trình bày bản vẻ trên khổ giấy A 4 - HS về nhà tập vẽ ba hình chiếu và chuẩn bị trước bài 4 Bản vẽ các khối đa diện - HS nộp bài tập thực hành và nghe. Thực Hành Bảng 3.1 A B 1 2 x 3 x */ V trí c a các hình chi uị ủ ế 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Về nhà chuẩn bị bài 4 bản vẽ các khối đa diện V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Ngày soạn: Tiết: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được các khối hình học đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, lăng trụ đều, hình chóp đều GV: - 10- Giáo án: Công Nghệ 8 [...]... HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH (8 ) -GV hướng dẫn tự đánh giá -HS đánh giá bài thực hành tiết thực hành của mình theo sự hướng dẫn -GV nhận xét, đánh giá: của GV +Kết quả thực hành GV: - 17- III Báo cáo thực hành Bảng 7.1 A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Bảng 7.2 A B C H.trụ X Nón cụt X H.hộp X X X Chỏm cầu X Giáo án: Công Nghệ 8 D X X X Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 +Thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của... Rộng 18, dày 10 - Kích thước các phần của chi tiết - Đầu lớn ∅ 18, đầu bé ∅14 3.Kích thước - Kích thước ren M8X1 (ren hệ mét, đường kính d =8, bước ren P=1) - Nhiệt luyện - Tôi cứng 4.Yêu cầu kỹ thuật - Xử lý bề mặt - Mạ kẽm 5.Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của - Côn dạng hình nón cụt có chi tiết lỗ ren ở giữa - Công dụng của chi tiết - Dùng để lắp với trục của GV: - 28- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường... hình và Chương 2: BẢN VẼ KỸ dùng phương pháp hình cắt? hình vẽ SGK THUẬT GV: - 1 8Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS (diễn tả các kết cấu bên trong bị che khuất của vật thể ) - Gv trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi và H 8. 2 ?Hình cắt được vẽ như thế nào? (HS K-G) Năm học: 2015 - 2016 Tiết 8 Bài 8- 9 : KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH CẮT -HS theo dõi quá trình vẽ BẢN VẼ... GV: - 32- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 Tuần: BÀI 15: BẢN VẼ NHÀ Ngày soạn: Tiết: I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết được NỘI DUNG GHI BẢNG và công dụng của bản vẽ nhà 2 Kỹ năng:Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà và biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản 3 Thái độ: Ham học hỏi tìm hiểu kiến thức mới II Chuẩn bị: 1 Giáo viên - Bản vẽ... khung - Tổng hợp tên còn ghi số bản vẽ, người GV: - 1 9Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 kiểm tra, thời gian và cơ sở thiết kế -Hình chiếu cạnh, hình cắt ở ? Hãy nêu tên gọi hình hình chiếu đứng chiếu và vị trí hình cắt? (HS -Kích thước chung:n 28, 30 - Kích thước các phần: TB-Y) ?Hãy nêu kích thước chung đường kính ngoài: n 28, đường kính lỗ:n16, chiều của chi tiết? (HS K-G) dài:... động 1: Giới thiệu NỘI DUNG GHI BẢNG bài thực hành (bài 12) (5’) - Giáo viên giới thiệu bài - Học sinh quan sát và trả Bài 12: Thực hành ĐỌC thực hành: lời BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GV: - 27- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS + Nêu mục tiêu bài thực hành + Trình bày NỘI DUNG GHI BẢNG + Trình tự tiến hành Năm học: 2015 - 2016 GIẢN CÓ REN I Chuẩn bị: - Dụng cụ vẽ: Thước, êke, compa… - Vật liệu: giấy vẽ khổ... BẢNG và trình tực đọc bản vẽ chi tiết? 3 Giới thiệu bài (2’) GV: - 21- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 - Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, từ đó hình thành tác phong làm việc theo chuẩn mực của lao động kỹ thuật (theo quy trình) chúng ta cùng làm bài... GV: - 23- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 Tuần: BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN Ngày soạn: Tiết: I Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: 1 Kiến thức: Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết 2 Kỹ năng:Biết được quy ước vẽ ren 3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, say mê tìm hiểu kiến thức mới II Chuẩn bị: 1 GV: - Tranh vẽ các hình bài 11/SGK - Một... DUNG GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Tìm hiểu chi tiết có ren (7’) BÀI 11 : BIỂU DIỄN REN GV: Cho 1 HS kể tên chi tiết, nêu công dụng? I Chi tiết có ren - Nhận xét sự thuận lợi Bu lông , đai ốc , lọ mực của việc ghép nối bằng ren  Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy ước vẽ ren GV: - 24- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS - Vì kết cấu ren có các mặt xoắn ốc phức tạp, do đó nếu vẽ đúng như thật thì sẽ mất nhiều thời gian... Lần lượt trả lời các câu hỏi : 1,2,3/37( SGK) - GV: Nhận xét điều chỉnh 5 Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ cho bài thực hành : Bài 12 V RÚT KINH NGHIỆM: GV: - 26- Giáo án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 Tuần: Bài 12: Thực hành ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT Ngày soạn: ĐƠN . án: Công Nghệ 8 Trường THCS Năm học: 2015 - 2016 ? Nó có tầm quan trọng như thế nào? (HS K-G) - GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. dựng được. Rất quan trọng trong. quan sát tranh và mô hình hình chóp đều ? Hình chóp đều được bao bọc bởi các hình gì ? (HS TB-Y) - GV Yêu cầu HS quan sát hình 4.7 và thảo luận theo nhóm để hoàn thành bảng 4.3 - HS quan. tới mọi người là (Cấm hút thuốc lá) - GV KL: Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp - Cho HS quan sát hình 1.2 trong SGK và đặt câu hỏi: ? Để chế tạo hoặc thi công một

Ngày đăng: 21/08/2015, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w