1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 12 kỳ 2

22 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Ngày 512014 Tiết 20 BÀI 17 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THễNG TIN VÀ VIỄN THễNG I. Mục tiờu 1. Kiến thức Hiểu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. Biết được các khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông. 2. Kỹ năng Phân biệt được sơ đồ khối các hệ thống. 3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị nội dung Đọc kỹ bài 17 và các tài liệu có liên quan 2. Chuẩn bị ðồ dựng dạy học Một số tranh vẽ về hệ thống thông tin Tiến trỡnh giảng dạy

Trng THPT Vnh nh Ngy 5/1/2014 Tit 20 BI 17 KHI NIM V H THNG THễNG TIN V VIN THễNG I. Mc tiờu 1. Kin thc - Hiểu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông. - Biết đợc các khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông. 2. K nng Phõn bit c s khi cỏc h thng. 3. Thỏi : Yờu quờ hng t nc. * Chun b 1. Chun b ni dung c k bi 17 v cỏc ti liu cú liờn quan 2. Chun b dựng dy hc Mt s tranh v v h thng thụng tin Tin trỡnh ging dy Bc 1 n nh lp Bc 2 Kim tra bi c - khụng kim tra Bc 3 Gii thiu bi mi I. Khỏi nim Ngày nay chúng ta đang sống trong thời đại thông tin nhanh, những thông tin đợc cập nhật rất nhanh. Mọi ngời đều sử dụng hệ thống thông tin và viễn thông chung trên toàn cầu. Với tình hình hiện tại thiếu hệ thống thông tin mọi hoạt động có thể bị tê liệt. Hệ thống thông tin và viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa. Hệ thống thông tin và viễn thông có nhiều loại, thông tin đợc truyền bằng các môi trờng truyền dẫn khác nhau. Thông tin cần truyền đi xa hiện nay có thể thấy trong các lĩnh vực: Thông tin vệ tinh, thông tin viba, thông tin cáp quang, mạng điện thoại cố định và di động, mạng Internet Hot ng 1 Giới thiệu hệ thống thông tin và viễn thông GV nêu khài niệm về hệ thống thông tin và viễn thông và yêu cầu HS nêu vài ví dụ về hệ thống thông tin và viễn thông trong thực tế Sơ khai của loại hình thông tin mà con ngời sử dụng theo em là thông tin kiểu gì? 1 Hình 19 - 1 : Một số loại hình thông tin và viễn thông Thiết bị vô tuyến Đ ờng truyền Kết nối Kết nối Thu, phát Thu, phát Thu, phát Thu, phát Vệ tinh Điện thoại Điện thoại Máy Fax Máy tính Máy Fax Máy tính Trng THPT Vnh nh II. S khi v nguyờn lý 1. Phn phỏt thụng tin Một hệ thống thông tin và viễn thông bao gồm hai phần là phát và thu. Máy phát thông tin: có nhiệm vụ đa nguồn tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy. Có nhiều loại hình phát thông tin khác nhau, nên tơng ứng cũng sẽ có những nguyên lý phát tin và những sơ đồ khối thực hiện chức năng phát tin đó. Hình 19 - 2 giới thiệu một sơ đồ khối tổng quát cho các loại hình đó. Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên lý thu phát thông tin GV đa ra sơ đồ khối nguyên lý truyền tin và giảI thích Nguồn thông tin là Nguồn tín hiệu cần phát đi xa các nguồn thông tin này cần phảI xử lý cho đạt yêu cầu về chất lợng và độ lớn. Sau đó đợc mã hóa theo một kỹ thuật nào đó nh số hóa Nguồn thông tin : Nguồn tín hiệu cần phát đi xa ( nh âm thanh , hình ảnh, chữ và số ) Xử lý tin : Nguồn tín hiệu cần đợc gia công và khuếch đại. Mã hoá: Những tín hiệu đã đợc xử lý có biên độ đủ lớn muốn truyền đi xa cần đợc mã hoá theo một kỹ thuật nào đó. Hiện nay có hai kỹ thuật mã hoá cơ bản là kỹ thuật tơng tự và kỹ thuật số. Truyền đi : Tín hiệu sau khi đã mã hoá đợc gửi vào phơng tiện truyền dẫn để truyền đi xa. Những phơng tiện phổ biến để truyền thông tin là: dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ. Hoặc kỹ thuật tơng tự. Rồi dùng các phơng tiện thông tin nh dây dẫn cáp quang hoặc sóng điện từ để truyền đi xa Vô tuyến truyền hình và truyền hình cáp giống và khác nhau ở điểm nào? 2. Phn thu thụng tin Máy thu thông tin : có nhiệm vụ thu nhận tín hiệu đã mã hoá truyền đi từ phía phát, biến đổi ngợc lại để đa tới thiết bị đầu cuối. Sơ đồ khối của hệ thống nhận thông tin mô tả trên hình 19 - 3. Các khối cơ bản của máy thu: - Nhận thông tin : Tín hiệu đã phát đi đợc máy thu nhận bằng một thiết bị hay một mạch nào đó. Ví dụ nh anten, mođem - Xử lý tin : Các tín hiệu nhận về có công suất nhỏ và đã đợc mã hoá nên phải đợc xử lý nh giải mã, giải điều chế, khuếch đại - Thiết bị đầu cuối là khâu cuối cùng của hệ thống. Nó có thể là những thiết bị nh loa, màn hình TV, in ra giấy - Những thông tin từ nơi phát tới nơi thu có thể ở các khoảng cách xa, gần khác nhau. Tất cả các nguồn phát và thu thông tin ấy hợp thành một mạng thông tin quốc gia và toàn cầu. Hoạt động 2 Phần thu thông tin Tín hiệu thông tin đợc thu lại bằng anten do tín hiệu trong quá trình truyền tin đã bị suy yếu nên cần khuếch đại cho mạnh lên> Sau đó đi qua mạch giải mã tại đây tín hiệu đợc giải mã sau đó da tới thiết bị tái tạo lại tín hiệu ban đầu Bc 4: cng c GV tng kt ỏnh giỏ bi hc nhn mnh trng tõm ca bi Bc 5 :Giao nhim v v nh yờu cu HS hc thuc ni dung bi v xem trc ni dung bi sau V. Rỳt kinh nghim tit dy 2 Nguồn thông tin Xử lý tin Mã hoá Truyền đi Hình 19 - 2 : Sơ đồ khối một máy phát thông tin. Nhận thông tin Xử lý tin Thiết bị đầu cuối Hình 19 - 3 : Sơ đồ khối một máy thu thông tin Hình 20 - 1 : Một số thiết b tăng âm a b c Trng THPT Vnh nh Ngy son 6/1/2014 Tit 21 Bi 18 MY TNG M I. Mc tiờu 1. Kin thc - Hiểu đợc sơ đồ khối và nguyên lý của máy tăng âm. - Biết đợc nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất. 2. K nng Bit cỏch xỏc nh cỏc mỏy tng õm, bit cỏch s dng v chn cỏc loi tng õm. II. Chun b 1. Chun b ni dung Nghiờn cu bi 8 2. Chun b dựng dy hc Tranh v 18-2 v 18-3 * Tin trỡnh ging dy Bc 1 n nh lp Bc 2 Kim tra bi c 1.Nờu nguyờn tc phỏt thụng tin 2. Nờu nguyờn tc thu thụng tin Bc 3 Gii thiu bi mi 1. khỏi nim v mỏy tng õm Khi cần phát một tín hiệu âm thanh đi xa hơn ta cần có một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm tần công suất lớn . Một thiết bị nh thế là máy tăng âm. Hình 20 - 1 giới thiệu một số thiết bị tăng âm có trên thị trờng. Tuỳ theo chất lợng của các máy tăng âm mà chia ra thành tăng âm thông thờng và tăng âm chất lợng cao (HI-FI). Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm về máy tăng âm GV giới thiệu về máy tăng âm và lấy ví dụ về các loại máy tăng âm nh tăng âm trong hội trờng,trong các rạp chiếu phim để minh họa II. s đồ khối máy tăng âm Chức năng các khối của máy tăng âm: 1. Mạch vào: Tiếp nhận tín hiệu vào từ các nguồn khác nhau nh micro, đĩa hát, băng catxét biến đổi tín hiệu đó cho phù hợp với máy. Hoạt động 2 Tìm hiểu về sơ đồ khối của máy tăng âm GV giới thiệu sơ đồ khối về máy tăng âm Nêu chức năng của từng khối.Sau đó giải thích nguyên lý chung của 3 Trng THPT Vnh nh III. Nguyờn lý hot ng ca khi khuch i cụng sut(gim ti) Bc 4: cng c GV tng kt ỏnh giỏ bi hc nhn mnh trng tõm ca bi Bc 5 :Giao nhim v v nh yờu cu HS hc thuc ni dung bi v xem trc ni dung bi sau V. Rỳt kinh nghim tit dy Ngy 7/1/2014 Tit 22 Bi 19 MY THU THANH I. Mc tiờu 1. Kin thc - Hiểu đợc sơ đồ khối của máy thu thanh. - Biết đợc nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại cao tần. 2. K nng V c s khi mỏy thu thanh Chun b 1. Chun b ni dung c k bi 19 v cỏc ti liu cú liờn quan 4 2. Tiền khuếch đại: Tín hiệu âm tần từ mạch vào có biên độ rất nhỏ, nên cần khuếch đại tới một trị số nhất định nào đó. 3. Mạch âm sắc: dùng để điều chỉnh độ thanh - trầm của âm thanh theo sở thích của ngời nghe. 4. Mạch khuếch đại trung gian kích: tín hiệu ra từ mạch điều chỉnh âm sắc còn yếu mà tầng công suất không đủ khả năng khuếch đại, cần đợc khuếch đại tiếp để đủ công suất kích cho tầng công suất. 5. Khuếch đại công suất: Tầng công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tần có công suất lớn để phát ra loa cho hợp lý. 6. Nguồn nuôi: cấp điện cho toàn bộ mạch điều khiển Hiện nay kỹ thuật phát triển, các linh kiện bán dẫn đợc tích hợp có kích thớc rất nhỏ. Do đó các khâu trong sơ đồ khối trên có thể đợc tích hợp trong một vi mạch (IC) nào đó ví dụ TDA 2030, TDA 2020, PC 1277H Máy tăng âm Các khối tiền khuếch đại, mạch kích và kể cả khuếch đại công suất có điểm gì giống nhau về chức năng ? Phần này thuyết trình là chính Hình 20 - 3: Sơ đồ mạch đẩy kéo song song có biến áp. BA 2 B A 1 A U CC 0 T 2 T 1 U V R1 R2 W 11 W 1 2 W 21 W 2 2 Lo a Trng THPT Vnh nh 2. Chun b dựng dy hc Tranh v v mỏy thu thanh Tin trỡnh ging dy Bc 1n nh lp Bc 2Kim tra bi c 1.Nờu nguyờn lý hot ng ca mỏy tng õm? 2.Nờu nguyờn tc hot ng ca tng cụng sut? Bc 3Gii thiu bi mi I. Khỏi nim v mỏy thu thanhMáy thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ ngoài không gian sau đó khuếch đại chọn lọc thông tin và phát ra âm thanh. Máy thu sóng phải tơng thích với máy phát sóng. Căn cứ vào cách điều chế tín hiệu ngời ta phân loại máy thu thanh theo các kiểu điều chế biên độ AM điều chế tần số FM. Về cơ bản sóng vô tuyến điện là dao động điện từ. Sóng này truyền đi trong không gian với tốc độ 300 triệu m/s. Mỗi sóng điện từ có độ dài (mà ta gọi là bớc sóng = c/) khác nhau. Tần số càng thấp thì bớc sóng càng dài và ngợc lại. Sóng âm tần có tần số 20 Hz đến 20000 Hz tai ta có thể nghe thấy đợc. Sóng ngoài phạm vi tần số này tai ta không nghe thấy đợc là sóng cao tần. Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niệm về máy thu thanh Gv dùng phơng pháp thuyết trình đặt vấn đề Trên máy thu thờng thấy các giải sóng nào? Thế nào là sóng điện từ? Có các loại sóng điện từ nào? Sóng điện từ nào dùng trong việc truyền sóng AM và FM I. S khi v nguyờn lý lm vic ca mỏy thu thanh Chọn sóng : Khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hởng để lựa chọn sóng cần thu f t trong vô vàn các sóng trong không gian. Khuếch đại cao tần : Khối khuếch đại cao tần có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu nhận đựoc từ anten để tăng độ nhạy. Hoạt động 2 Khối chọn sóng có nhiệm vụ gì? Khối khuếch đại cao tần có nhiệm vụ gì? 5 Chọn sóng KĐ cao tần Trộn sóng KĐ trung tần Tách sóng KĐ âm tần Dao động ngoại sai Hình 21 - 1 : Sơ đồ khối máy thu thanh Anten Đồng chỉnh Loa 8 Trng THPT Vnh nh Dao động ngoại sai : Mạch tạo sóng ngoại sai (fd) có nhiệm vụ tạo ra trong máy sóng cao tần với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi đó là sóng trung tần 465 KHz (hoặc 455 KHz) - Trộn tần : Mạch trộn tần giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy fd cho ra tần số fd - ft = 465 KHz - Khuếch đại trung tần : với một hoặc nhiều tầng khuếch đại. Mỗi tầng khuếch đại trung tần đợc điều chỉnh và cộng hởng với một giá trị trên dãy tần số đó nhằm gia tăng độ chọn sóng. - Tách sóng : có nhiệm vụ tách tín hiệu ậm tần ra khỏi sóng mang trung tần. Mạch này có hai chức năng : thứ nhất tách tín hiệu hỗn hợp để bao hình phía trên của tín hiệu hỗn hợp AM, thứ hai phần sóng mang trung tần đợc lọc và giữ lại chỉ còn có tín hiệu âm tần đi qua. - Khuếch đại âm tần : tín hiệu tần số thấp lấy từ đầu ra của tầng tách sóng khuếch đại để đa ra loa phát ra âm thanh. Hoạt động3 Thế nào là dao động ngoại sai tầng ngoại sai có nhiệm vụ gì? Hoạt động 4 Mạch trộn tần có nhiệm vụ gì? Hoạt động 5 Mạch khuếch đại trung tần có nhiệm vụ gì? Hoạt động 6 Nhiệm vụ của mạch tách sóng? Hoạt động 7 Nhiệm vụ của mạch khuếch đại âm tần? Khi một máy thu bị lẫn nhiều đài là do nguyên nhân gì? III. Nguyờn lý lm vic ca khi tỏch súng trong mỏy thu AM Trên hình 21 - 2 giới thiệu một sơ đồ khối tách sóng tiêu biểu đợc dùng trong máy thu AM. Diod tách sóng D chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nên sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều còn sóng ra là sóng một chiều (trên trục hoành). Hiện nay máy thu thanh đã đợc IC hoá, cả sơ đồ khối hình 21 1 đã đợc chế tạo gọn trong một IC. Có nhiều loại IC thực hiện chức năng này. Trên sơ đồ hình 21 - 3 giơí thiệu một sơ đồ dùng IC 386. Một số thông số cho các em tham khảo: C1: 50 - 280 pF; C2: 0,01 àF; C3: 2,2 àF; C4: 0,047 àF; C5: 100 àF; C6: 100 àF. L dùng dây bọc tơ 7 sợi 0,7 quấn đều 85 vòng trên thanh ferit dẹt, dài 50 mm. 6 Sóng từ KĐ trung tần Sóng tới KĐ âm tần b ) a ) KĐ Trun g tần KĐ Âm tần D LM 386 3 2 4 7 8 1 6 L C1 C2 C3 C4 C5 C6 + (3-6) V 5 Hình 21 - 3 : Sơ đồ máy thu thanh bằng IC LM 386 Lo a 8 Trường THPT Vĩnh Định Bước 4: củng cố GV tổng kết đánh giá bài học nhấn mạnh trọng tâm của bài Bước 5 :Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu HS học thuộc nội dung bài và xem trước nội dung bài sau V. Rút kinh nghiệm tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2/2/2014 Tiết 23 Bài 20 : MÁY THU HÌNH (t1) (có giảm tải) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được sơ đồ khối, nguyên lý của máy thu hình. 2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình 3. Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu máy thu hình B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên : Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan. Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu hình Các tài liệu có liên quan. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh? - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về máy thu hình Cách thức hoạt động của thầy và trò 1. Em hãy cho biết máy thu hình là gì? 2. Em cho biết mối liên hệ của thông tin hình ảnh và âm thanh trong máy thu hình? Vẽ sơ đồ tổng quát của máy thu hình. 3. Em hãy cho biết máy thu hình đen trắng và máy thu hình màu giống và khác nhau như thế nào? Nội dung kiến thức 1. Khái niệm máy thu hình Máy thu hình là thiết bị nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình 2. Phân loại - Máy thu hình đen trắng. - Máy thu hình màu IV. Củng cố: (5 phút) Câu 1: Nhiệm vụ của khối cao tần, trung tần là: a. nhận tín hiệu từ ăng ten b. Nhận tín hiệu từ sóng âm thanh c. Nhận tín hiệu hình ảnh d. Tách lấy các xung đồng bộ Câu 2: Nhiệm vụ của khối xử lý và điều khiển: a. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm b. Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét c. Nhận và tái tạo lại tín hiệu 7 Trường THPT Vĩnh Định d. Khuyếch đại sơ bộ và tách sóng Câu 3: Phân loại máy thu hình gồm: a. 3 b. 4 c. 5 d.2 V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)  Học sinh về nhà xem lại bài cũ. Chuẩn bị bài cho tiết học tới. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ngày soạn: 4/2/2014 Tiết 24 Bài 20 : MÁY THU HÌNH (t2) (có giảm tải) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được sơ đồ khối, nguyên lý của máy thu hình. 2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ khối của máy thu hình 3. Thái độ : - Có ý thức tìm hiểu máy thu hình B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên : Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan. Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu hình Các tài liệu có liên quan. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh? - Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2.Triển khai bài: c.Hoạt động 3: Tìm hiểu NLHĐ của khối xử lý màu trong máy thu hình (Chỉ giới thiệu, không dạy) 1. Em hãy vẽ gọi tên và các khối trong sơ đồ của khối xử lý màu trong máy thu hình? 2. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 1,2 sang khối 3 3. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 3 sang khối 4, 5, 6? 4. Em hãy nêu quá trình biến đổi tín hiệu từ khối 4, 5, 6 tới đèn hình? 1. Sơ đồ Hình 20 - 3 SGK 2. Nguyên lý hoạt động: Cơ cấu phát và thu màu trong truyền hình màu là phối hợp các màu cơ bản là đỏ (R), lục (G), lam (B). Tín hiệu từ tách sóng hình tới: Khối 1 khuyếch đại và xử lý tín hiệu chói Y. Khối 2 giải mã màu R-Y và B-Y. Đầu ra của khối 1 và khối 2 đưa tới mạch ma trận 3 để khôi phục lại 3 tín hiệu màu cơ bản. Các tín hiệu màu cơ bản này được khuyếch đại lần cuối qua các khối 4, 5, 6 để biên độ đủ lớn và đảo pha thành cực tím âm rồi đưa tới ba catôt đèn hình màu điều khiển ba tia điện tử bắn lên các điểm phát màu tương ứng đỏ, lục, lam trên màn hình. Các màu cơ bản trên hồn trộn với nhau thành hình ảnh màu. IV. Củng cố: (5 phút) 8 Trường THPT Vĩnh Định Câu 1: Nhiệm vụ của khối cao tần, trung tần là: a. nhận tín hiệu từ ăng ten b. Nhận tín hiệu từ sóng âm thanh c. Nhận tín hiệu hình ảnh d. Tách lấy các xung đồng bộ Câu 2: Nhiệm vụ của khối xử lý và điều khiển: a. Nhận lệnh điều khiển từ xa hay phím bấm b. Nhận tín hiệu hình ảnh màu, tín hiệu quét c. Nhận và tái tạo lại tín hiệu d. Khuyếch đại sơ bộ và tách sóng Câu 3: Phân loại máy thu hình gồm: a. 3 b. 4 c. 5 d.2 V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)  Học sinh về nhà xem lại bài cũ. Chuẩn bị bài cho tiết học tới. E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Ngày soạn: 8/2/2014 Tiết 25 Bài 22 : HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia. - Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các kí hiệu trong sơ đồ hệ thống điện quốc gia. 3. Thái độ : - Có ý thức bảo vệ hệ thống điện quốc gia B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK. - Tham khảo tài liệu có liên quan nội dung, - Giáo án điện tử. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài 22 SGK. - Tham khảo tài liệu có liên quan nội dung. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Một trong các nhu cầu hàng ngày của chúng ta không thể thiếu được đó là nguồn điện sử dụng trong sinh hoạt. Để biết nguồn điện chúng ta sử dụng bắt nguồn và phân phối như thế nào? Chúng ta nghiên cứu bài 22. 2.Triển khai bài: ( 37 phút ) a. Hoạt động 1: tìm hiểu hệ thống điện quốc gia. Cách thức hoạt động của thầy và trò GV treo tranh vẽ sơ đồ hệ thống điện (hình 22 – 1 SGK) lên bảng cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: - Trong hình 22 – 1 SGK gồm có những thành phần nào? - HS quan sát sơ đồ và SGK trả lời. - Sau đó GV nhấn mạnh và phân tích các thành Nội dung kiến thức I Khái niệm về hệ thống điện quốc gia: - Hệ thống điện quốc gia gồm: Nguồn điện, các lưới điện và các hộ tiêu thụ điện tronh tồn quốc. - Các phần tử được nối với ngau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. 9 Trường THPT Vĩnh Định phần trong hình 22 – 1. - GV: Trong hệ thống điện có rất nhiều đường dây truyền tải. Tại sao đường dây truyền tải công suất càng lớn, càng dài thì điện áp càng cao? - GV sử dụng công thức trong vật lí để gợi ý cho HS trả lời. ∆ P = I 2 R = P 2 2 U R mà R = S l ρ b. Hoạt động 2: tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia. GV treo tranh vẽ sơ đồ lưới điện (hình 22 - 2 SGK) lên bảng cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: - Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp nào? - HS xem SGK trả lời. - GV: mạng điện trong các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư thuộc lưới điện phân phối hay lưới điện truyền tải? Tại sao? - HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời. - GV: Sơ đồ lưới điện trình bày những nội dung gì? Sử dụng để làm gì? - HS xem SGK và liên hệ thực tế trả lời. Sau đó GV giới thiệu các kí hiệu, các phần tử trên hình 22 – 2 SGK. II – Sơ đồ lưới điện quốc gia: 1. Cấp điện áp của lưới điện: - Lưới điện quốc gia có các cấp điện áp khác nhau như: 800 KW ; 500 KW ; 200 KW ; 110KW ; 66 KW ; 35 KW ; 22 KW ; 10,5 KW ; 6 KW ; 0,4 KW. - Lưới điện truyền tải từ: 66 KW trở lên. - Lưới điện phân phối từ: 35 KW trở lên. 2. Sơ đồ lưới điện: Gồm: Đường dây, máy biến áp… và các nối giữa chúng. c. Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia. GV đặt câu hỏi: tại sao hệ thống điện quốc gia có vai trò quan trọng? - HS xem SGK trả lời. - Tại sao nhờ có hệ thống điện quốc gia, việc cung cấp và phân phối điện được đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế? - HS xem SGK trả lời. III – Vai trò của hệ thống điện quốc gia: Hệ thống điện quốc gia có vai trò quan trọng: - Đảm bảo việc sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng cung cấp cho các ngành thuộc lĩnh vực công , nông nghiệp và sinh hoạt. - Đảm bảo cung cấp và phân phối điện với độ tin cậy cao, chất lượng điện tốt, an tồn và kinh tế. IV. Củng cố: (5 phút) Câu 1: Trong thực tế, để giảm mất mát điện năng trên đường dây truyền tải thì người ta dùng biện pháp gì? a. Tăng điện áp c.Tăng cường độ. b. Tăng tiết diện đường dây. d.Giảm tiết diện đường dây. Câu 2: Điện áp nào sử dụng cho lưới điện truyền tải? a. 110 KV. c. 35 KV. b. 22 KV. d . 10,5 KV. Câu 3: Điện áp nào sử dụng cho lưới điện phân phối? a. 35 KV. c. 66 KV. b. 110 KV d. 220 KV. V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút) - Xem trước bài 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA. V. Rút kinh nghiệm tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... Phát biểu đúng 2 Câu 3 Nêu dúng 2 Câu 4 Vẽ đúng 1 Nêu đúng 1 Vẽ đúng mắc được các bóng đèn 1 Mắc được động cơ 1 Câu 5 19 Trường THPT Vĩnh Định Đề 2 Câu 1 Vẽ đúng 2 Câu2 Phát biểu đúng 2 Câu 3 Nêu dúng 2 Câu 4 Vẽ đúng 1 Nêu đúng 1 Vẽ đúng mắc được các bóng đèn 1 Mắc được động cơ 1 Câu 5 Thống kê điểm Lớp SS >=8 >=6,5 12B1 44 37(84,1%) >=5 > =2 Dưới 2 2(4,5%) 12B2 43 39(90,7%) 2( 4,7%) E RÚT KINH NGHIỆM TIẾT... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài 23 SGK, SGV - Chuẩn bị một số tranh vẽ hình 23 .1, 23 .2, 23 .3 - Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp - Máy chiếu nếu cần 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp - Nghiên cứu phương pháp đấu dây D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2. Triển khai... câu Số điểm Hệ thống điện quốc gia 1 2 Máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu hình 1 2 Mạch điện xoay chiều ba pha 1 2 Động cơ không đồng bộ, máy phát 1 2 Bài tập vận dụng 1 2 Đề 1 Câu 1: (2 ) Vẽ sơ đồ lưới điện quốc gia có các cấp điện áp sau: 22 kv → 10,5kv → 6kv → 0,4kv Câu 2: (2 ) Vì sao mạng điện sinh hoạt người ta thường sử dụng mạng điện 3 pha 4 dây ? Câu 3 (2 đ): Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động... đồng bộ ba pha Câu 4 (2 ) Vẽ sơ đồ khối máy tăng âm và nêu nhiệm vụ hai khối đầu Câu 5: Cho mạng điện ba pha có điện áp dây là 380V, điện áp pha là 22 0V Có 3 bóng đèn 22 0V và một động cơ không đồng bộ ba pha với điện áp các cuộn dậy là 380V Hãy vẽ cách mắc hệ thống vào mạng điện Đề 2 Câu 1: (2 ) Vẽ sơ đồ lưới điện quốc gia có các cấp điện áp sau: 22 0kv → 110kv → 6kv → 0,4kv Câu 2: (2 ) Vì sao mạng điện... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài 23 SGK, SGV - Chuẩn bị một số tranh vẽ hình 23 .1, 23 .2, 23 .3 - Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp - Máy chiếu nếu cần 2 Chuẩn bị của học sinh: - Đọc nội dung bài 23 SGK trước khi lên lớp - Nghiên cứu phương pháp đấu dây D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2. Triển khai... PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK - Các hình vẽ H26.1, H26 .2, H26.3, H26.4 - Đọc tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng - Tranh MBA ba pha 2 Chuẩn bị của học sinh: 16 Trường THPT Vĩnh Định - Đọc kỹ nội dung bài 26 SGK D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II Kiểm tra bài... ? Câu 3 (2 đ): Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp ba pha Câu 4 (2 ) Vẽ sơ đồ khối máy tăng âm và nêu nhiệm vụ hai khối đầu Câu 5: Cho mạng điện ba pha có điện áp dây là 380V, điện áp pha là 22 0V Có 3 bóng đèn 22 0V và một động cơ không đồng bộ ba pha với điện áp các cuộn dậy là 380V Hãy vẽ cách mắc hệ thống vào mạng điện Hướng dẫn chấm Đề 1 Câu 1 Vẽ đúng 2 Câu2 Phát biểu đúng 2 Câu 3... Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp 3 pha 2 Kỹ năng: - Biết phân loại máy điện xoay chiều ba pha với các loại máy điện khác 3 Thái độ: - Có ý thức trong việc tìm hiểu máy biến áp B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Đọc kỹ nội dung bài 25 SGK 14 Trường THPT Vĩnh Định - Các hình vẽ H25 .2, H25 .2, ... Ngày soạn: 17 /2/ 2014 Tiết 27 Bài 23 : MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA (t2) A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha - Biết được cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác 12 Trường THPT Vĩnh Định - Biết quan hệ giữa các đại lượng dây và pha 2 Kỹ năng: Đọc, vẽ được các sơ đồ mạch điện hình sao,... thì ta sẽ có Vd 1: Máy phát điện ba pha có điện áp pha là 22 0V những giá trị điện áp dây, pha khác nhau Nếu nối hình sao: Up = 22 0V, Ud = 380V  Em hãy giải thích vì sao trên thực tế Nếu nối tam giác : nguồn điện thường được nối hình sao? Ud = Up = 22 0V HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và kết luận GV yêu cầu HS làm bài tập ví dụ 2 SGK.(GV gọi Vd 2: Tải ba pha gồm 3 điện trở R = 10Ω, nối một HS lên bảng . chính Hình 20 - 3: Sơ đồ mạch đẩy kéo song song có biến áp. BA 2 B A 1 A U CC 0 T 2 T 1 U V R1 R2 W 11 W 1 2 W 21 W 2 2 Lo a Trng THPT Vnh nh 2. Chun b dựng dy hc Tranh v v mỏy thu thanh Tin trỡnh. : Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan. Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu. : Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan. Tranh vẽ hình 20 - 1; 20 - 2; 20 - 3 SGK Máy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu kĩ bài 20 SGK máy thu

Ngày đăng: 04/01/2015, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w