giáo án vậtm lý 8

89 379 0
giáo án vậtm lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. - Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: 1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A 0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. 2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3.Kiểm tra bài cũ: Không. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút) Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. (13 phút) Gọi 1 học sinh đọc C1. Tổ chức cho học sinh đọc thông tin SGK để hoàn thành C1. - Thông báo nội dung 1 (SGK). - Yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ để hoàn thành C2 và C3. - Lưu ý: C2: Học sinh tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. C3: Vật không thay đổi vị trí so Quan sát. I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Hoạt động nhóm, tìm các phương án để giải quyết C1. Ghi nội dung 1 vào vở. Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 và C3. với vật mốc thì được coi là đứng yên. HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10 phút) Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu một hình ảnh khác tương tự. Hướng dẫn học sinh quan sát. Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, C5. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C6. Cho đại diện lên ghi kết quả. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời C7. Thông báo: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời chuyển động. HĐ4: Một số chuyển động thường gặp. (5 phút) Lần lượt treo các hình 1.3a, b, của hoặc chiếu các hình tương tự 1.3 cho học sinh quan sát. Nhấn mạnh: - Quỹ đạo của chuyển động. - Các dạng chuyển động. Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành C9. HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. (15 phút) Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên máy). Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. Lưu ý: - Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo hướng dẫn của giáo viên. - Thảo luận trên lớp, thống nhất kết quả C4, C5. - Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá  thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Cả lớp nhận xét  thống nhất C7. - Ghi nội dung 2 SGK vào vở. Làm việc cá nhân để hoàn thành C8. III.Một số chuyển động thường gặp. - Quan sát. - Ghi nội dung 3 SGK vào vở. - Làm việc cá nhân  tập thể lớp để hoàn thành C9. IV.Vận dụng. - Quan sát. - Hoạt động cá nhân  hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. - Nhắc lại nội dung bài học. - Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học. Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lần lượt cho học sinh làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3 SBT.  Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm các bài tập 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc. - Hoạt động cá nhân  thảo luận lớp hoàn thành các bài tập trong SBT. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. - Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc t s v = và vận dụng được để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. - Vận dụng công thức để tính s và t. 2. Sử dụng nhuần nhuyễn công thức t s v = để tính v, s, t. Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng. 3. Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 và 2.2, hình vẽ tốc kế. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ minh họa cho phát biểu trên. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Giáo viên đặt vấn đề: Một người Dự đoán và trả lời cá nhân, có thể nêu ra 3 trường hợp: - Người đi xe đạp chuyển động đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ, hỏi người nào chuyển động nhanh hơn ? Để có thể trả lời chính xác, ta cùng nghiên cứu bài vận tốc. HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (15 phút) Treo bảng 2.1 lên bảng, học sinh làm C1. Cho một nhóm học sinh thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1 và cho các nhóm khác đối chiếu kết quả. Tại sao có kết quả đó ? Cho học sinh làm C2 và chọn một nhóm thông báo kết quả, các nhóm khác đối chiếu kết quả trong bảng 2.1. Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1. Thông báo các giá trị đó là vận tốc và cho học sinh phát biểu khái niệm về vận tốc. Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ gì ? Thông báo thêm một số đơn vị quãng đường là km, cm và một số đơn vị thời gian khác là phút, giờ và giây. Cho học sinh làm C3. HĐ3: Lập công thức tính vận tốc. (8 phút) Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. (cột 5 được tính bằng cách nào ?) Hãy giải thích lại các kí hiệu. Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3 phút) Đặt các câu hỏi: - Muốn tính vận tốc ta phải biết nhanh hơn. - Người đi xe đạp chuyển động chậm hơn. - Hai người chuyển động bằng nhau. I.Vận tốc là gì ? Xem bảng 2.1 trong SGK và thảo luận nhóm. Theo lệnh của giáo viên nêu ý kiến của nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chạy 60m. Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thống nhất kết quả, nêu ý kiến của nhóm mình. Làm việc cá nhân, so sánh được các quãng đường đi được trong 1 giây. Phát biểu theo suy nghĩ cá nhân. Quãng đường đi được trong một giây gọi là vận tốc . Làm việc theo nhóm, vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. Làm việc cá nhân: 1) Chuyển động 2) Nhanh hay chậm 3) Quãng đường đi được 4) Trong một đơn vị Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy. II.Công thức tính vận tốc: t s v = Thảo luận nhóm suy ra. s = v.t , v s t = . Trả lời cá nhân: - Phải biết quãng đường, thời gian. - Đo bằng thước. - Đo bằng đồng hồ. III.Đơn vị vận tốc. gì ? - Quãng đường đo bằng dụng cụ gì ? - Thời gian đo bằng dụng cụ gì ? Trong thực tế người ta đo bằng một dụng cụ gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu ? HĐ5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc. (5 phút) Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét cột 1 và tìm ra các đơn vị vận tốc khác theo C1. Giải thích cách đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khác. Cần chú ý: 1km = 1000m = 1 000 000 cm. 1h = 60ph = 3600s. HĐ6: Vận dụng. (9 phút) Cho học sinh làm C5a, b chọn một vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi người nào chạy nhanh hơn ? Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người đi xe đạp. Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người chạy bộ. Cho học sinh đúc kết lại khi nào thì hai người chạy nhanh, nhanh hơn ? chậm hơn ? bằng nhau? Dặn dò: Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 SBT. Tốc kế gắn trên xe gắn máy, ôtô, máy bay… Làm việc cá nhân và lên bảng điền vào chỗ trống các cột khác. Làm việc cả lớp, có so sánh nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, thông báo kết quả và so sánh, nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quả trong nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. Tuần 3 Tiết 3 BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví dụ của từng loại chuyển động. - Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là: Vận tốc thay đổi theo thời gian. - Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) a) Độ lớn vận tốc cho biết gì ? b) Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (4 phút) Nêu hai nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường. Vậy: Chuyển động của đầu kim đồng hồ tự động là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều. (15 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm hình 3.1. - Chuyển động của đầu kim đồng hồ tự động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian. I.Định nghĩa: Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng của máng. Một học sinh theo dõi đồng hồ, một học sinh dùng viết đánh dấu vị trí của trục bánh xe đi qua trong thời gian 3 giây, sau đó ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1. Cho học sinh trả lời C1, C2. HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều. (12 phút) Yêu cầu học sinh tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông tin mục II. Giáo viên giới thiệu công thức V tb . t S V = Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. HĐ4: Vận dụng. Học sinh làm việc cá nhân với C4. Học sinh làm việc cá nhân với C5. Đọc định nghĩa ở SGK. Cho ví dụ. Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm và bảng 3.1. Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 3.1. Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2: a – Chuyển động đều. b, c, d – chuyển động không đều. II.Vận tốc trung bình của chuyển đông không đều: Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB, BC, CD. Học sinh làm việc cá nhân với câu C3. Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe nhanh dần. III.Vận dụng: C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình của xe. C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là: )/(4 )(30 )(120 1 1 1 sm s m t S V === Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: S: đoạn đường đi được. T: thời gian đi hết quãng đường đó. Học sinh làm việc cá nhân với C6. HĐ5: Củng cố – Dặn dò. (3 phút) Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. Về nhà làm câu C7 và bài tập ở SBT. Học phần ghi nhớ ở SGK. Xem phần có thể em chưa biết. Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước bài biểu diễn lực. )/(5,2 )(24 )(60 2 2 2 sm s m t S V === Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: )/(3,3 2430 60120 21 21 1 sm tt SS V = + + = + + = C6: Quãng đường tàu đi được: ⇒= t S V S = V.t = 30.5 = 150km. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 4 Tiết 4 BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC I.MỤC TIÊU: 1.Học sinh nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi → v . 2.Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhắc học sinh xem lại bài lực (tiết 3 SGK Vật Lí 6). Học sinh: Xem lại bài. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra: Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6). 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ở lớp 6 ta đã biết: Lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật. Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ. Lực và vận tốc có liên quan nào không ? Muốn biết điều này ta phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc. HĐ2: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời C1. Chốt lại kiến thức học sinh vừa trả lời. HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ. - Lực là một đại lượng véctơ (điểm đặt, phương chiều, độ lớn). Thông báo cách biểu diễn véctơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố trên. Thông báo kí hiệu véctơ lực → F và cường độ lực F. Cùng học sinh phân tích hình 4.3 HĐ4: 4.Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học. Chốt lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ. Nêu một số ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi → v và biến dạng của vật. I.Ôn lại khái niệm lực: H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng → v của xe  xe chuyển động nhanh lên. H 4.2: Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại. II.Biểu diễn lực: 1.Lực là một đại lượng véctơ: - Lực có 3 yếu tố: - Lực là một đại lượng véctơ. Học sinh làm việc cá nhân. 2.Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: Kí hiệu: Véctơ lực: → F Cường độ lực: F Biểu diễn lực bằng một mũi tên Nhắc lại kiến thức cơ bản. Ghi vở. Điểm đặt Phương chiều Độ lớn A B 5N → F F = 15N Điểm đặt A. Phương nằm ngang,chiều từ trái  phải. Cường độ F =15N Yêu cầu học sinh vận dụng cách biểu diễn véctơ trả lời câu C2. Uốn nắn cách biểu diễn lực. Hướng dẫn học sinh tự trả lời câu C3. Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 4.4, 4.5. 5.Hướng dẫn, dặn dò: Tìm thêm ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc, biến dạng vật. Nắm vững cách biểu diễn lực. Giải bài tập 4.1, 4.2, 4.3. Vận dụng trả lời cá nhân câu C2. Quan sát hình vẽ 4.4 trả lời: IV.RÚT KINH NGHIỆM: A → P 10N B 500N → F Điểm đặt Phương chiều Độ lớn [...]... động thẳng đều II.Quán tính: 1.Nhận xét Tự đọc SGK để thu thập thông tin (nhận xét) Tự tìm thêm ví dụ về quán tính Nghe giáo viên thông báo Theo dõi, trả lời (xe đạp) Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng, khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính càng lớn 2.Vận dụng C6, C7 học sinh làm việc cá nhân  nhóm ( học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng) C8 học sinh làm việc theo nhóm C8c, d, e học sinh có... tính từ mặt thoáng (m) pA = d.hA Bằng nhau III.Bình thông nhau Các nhóm thảo luận đưa ra dự đoán H 8. 6 c vì pA = pB  độ cao của các cột nước phía trên A và B bằng nhau Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận và báo cáo kết quả: H 8. 6 c  Kết luận: cùng… thông nhau (10 phút) Giới thiệu bình thông nhau Khi đổ nước vào nhánh A của bình thông nhau thì sau khi nước đã ổn định, mực nước trong hai nhánh sẽ như ở... 8. 3 SGK - Bình hình trụ và đĩa D tách rời như H 8. 4 SGK - Bình thông nhau ( H 8. 6 SGK ) - Nước và chậu thủy tinh để đựng nước III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Áp lực là gì ? Ap suất là gì ? Công thức tính áp suất 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút) Mô tả người thợ lặn ở đáy biển Các em hãy quan sát hình 8. 1... lực như thế nào ? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Tạo tình huống học tập cho học Hoạt động lớp sinh dự đoán: Khi kéo khối gỗ trên mặt bàn trong hai trường hợp: có bánh xe và không có bánh xe, trường Không có bánh xe hợp nào sẽ kéo nặng hơn ? Tại sao (Có thể tiến hành thực nghiệm) như vậy ? Bài học hôm nay sẽ giúp... Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động như thế nào ? HĐ3: Tìm hiểu về quán tính (10 phút) Tổ chức tình huống học tập giúp cho học sinh phát hiện quán tính Học sinh đọc SGK Có thể giáo viên đưa ra một số ví dụ về quán tính mà học sinh thường gặp trong thực tế như ôtô, tàu hỏa đang chuyển động không thể dừng ngay được mà phải trượt tiếp một đoạn... HĐ3: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?  Quan sát và dự đoán: Thảo luận lớp Hướng dẫn học sinh thảo luận, dựa trên các ví dụ đã nêu để dự đoán tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực (F) và diện tích bị ép (S)  Thí nghiệm: Giáo viên hướng dẫn về mục đích thí nghiệm, phương án thí nghiệm ( H 7.4) Yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm và nêu kết luận (C3)... có lực tác dụng mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính Có thể nêu thêm ví dụ: Có 2 xe ôtô và xe đạp đang chạy cùng vận tốc Nếu hãm phanh cùng một lúc thì xe nào dừng nhanh hơn ? Mức quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào ? HĐ4: Vận dụng (10 phút) Tổ chức cho học sinh trả lời C6  C8 C6, C7 giáo viên có thể cho học sinh kiểm chứng lại bằng thí nghiệm Yêu cầu học sinh đọc... nghiên cứu bài 8 (ghi đề bài đã giới thiệu lên bảng) HĐ2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình (10 phút) Nhắc lại về áp suất của vật rắn tác dụng lên mặt bàn nằm ngang ( H 8. 2) theo phương của trọng lực Với chất lỏng thì sao ? Khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không ? và lên phần nào của bình ? Các em làm thí nghiệm (H 8. 3) để kiểm tra dự đoán và trả lời... BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng Nhận biết đặc điểm hai lực cân bằng và biểu thị bằng véctơ lực - Từ dự đoán khoa học về tác dụng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều” - Nêu được một số ví dụ về quán tính Giải... đã ổn định, mực nước trong hai nhánh sẽ như ở hình a, b, c (H 8. 6) Các nhóm hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Các em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận HĐ6: Vận dụng (5 phút) Yêu cầu học sinh đọc lần lượt các câu hỏi 6, 7, 8 và trả lời Giao câu 9 về nhà Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Yêu cầu học sinh làm bài tập 8. 1 Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các . nghĩa: Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng của máng. Một học sinh theo dõi đồng hồ, một học sinh dùng viết đánh dấu vị trí của trục bánh xe đi qua trong thời. ? HĐ3: Tìm hiểu về quán tính. (10 phút) Tổ chức tình huống học tập giúp cho học sinh phát hiện quán tính. Học sinh đọc SGK. Có thể giáo viên đưa ra một số ví dụ về quán tính mà học sinh thường. thẳng đều. II.Quán tính: 1.Nhận xét. Tự đọc SGK để thu thập thông tin (nhận xét) Tự tìm thêm ví dụ về quán tính. Nghe giáo viên thông báo. Theo dõi, trả lời (xe đạp). Mức quán tính phụ thuộc

Ngày đăng: 27/04/2015, 14:00

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ HỌC

  • BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

  • BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC

  • Hoạt động của giáo viên

    • BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH

    • Dụng cụ để làm các thí nghiệm H5.3, H5.4; bài C8 c, d, e

      • BÀI 6 : LỰC MA SÁT

      • F: áp lực

        • BÀI 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU

        • Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

          • Tuần 11 Tiết 11

          • BÀI 10 : LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

          • BÀI 11 : THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT

          • BÀI 13 : CÔNG CƠ HỌC

          • BÀI 14 : ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

          • BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HÓA VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG

          • BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

          • CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

          • BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

            • Tuần 24 Tiết 24

            • Bài 21:NHIỆT NĂNG

              • Bài 22: DẪN NHIỆT

              • Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT

              • Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

                • Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

                • Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU

                • Q= q.m

                  • Bài 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan