Thuế và các khoản phải nộp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 71 - 74)

II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.

5. Thuế và các khoản phải nộp

phải nộp

9.283.368 0.5 16.693.440 0.7 7.409.802 79.8 0.26. Phải trả công nhân 6. Phải trả công nhân

viên 5.125.285 0.27 7.628.969 0.3 2.413.684 46.3 0.03 7. Phải trả nội bộ 34.3863193 1.8 61.841.164 2.5 27.454.971 79.8 0.7 8. Phải trả phải nộp khác 143.818.849 7.6 226.859.400 9.1 83.040.551 57.7 1.5 II. Nợ dài hạn 394.334.902 20.9 499.846.688 20.1 105.529.786 26.8 - 0.8 1. Vay dài hạn 361.990.295 19.2 443.437.161 17.8 81.446.902 22.4 - 1.4 2. Nợ dài hạn 32.344.642 1.7 56.409.520 2.3 24.064.884 74.4 0.5 III. Nợ khác 13.446.840 0.7 9.369.370 0.4 -4.077.470 - 30 - 0.3 1. Chi phí phải trả 9.523.920 0.5 7.073.593 0.3 -2.450.327 25.8 - 0.2 2. Tài sản chờ xử lý 2.187.919 0.11 10.776 0.01 -2.177.143 - 99 - 0.1 3. Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn 1.735.000 0.09 2.285.000 0.09 550.000 31.7 0 Tổng cộng nợ phải trả 1.881.341.198 100 2.484.630.470 100 603.289.272 32 0

Căn cứ số liệu ở bảng trên ta thấy nợ phải trả cuối năm 2000 của doanh nghiệp tăng lên 32% so với năm 1999, tơng ứng tăng với số tiền là 603.289.272 nghìn đồng. Diều này chứng tỏ doanh nhiệp cha cố gắng trong việc thanh toán làm giảm các khoản nợ.

Nguyên nhân là do sự tăng đột biến của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn: Nợ ngắn hạn cuối năm 2000 tăng lên 34% tơng ứng 501.854.956 nghìn đồng so với năm 1999

Nợ dài hạn cuối năm 2000 cũng tăng lên 26,8%, tơng ứng 105.529.786 nghìn đồng.

Nợ khác có giảm song tỷ trọng rất nhỏ nên không ảnh hởng đến tổng nựo phải trả

Xem xét các khảon nợ ngắn hạn thì đều tăng trừ khoản phải trả ngời bán có giảm4,4% tơng ứng 7.630.606. nghìn đồng. Vởy doanh nghiệp đã cố gắng giảm việc chiếm dụng vốn của ngời bán, nhằm nâng cao uy tín trên thị trờng đầu vào song do các khảon nợ đều tăng sẽ làm doanh nghiệp khó khăn trong việc thanh toán số lãi rất lớn.

Xem xét cơ cấu các khoản nợ ta thấy vay ngắn hạn có tỉ trọng lớn nhất 57,3% năm 2000 là vay dài hạn có tỉ trọng 17,8% năm 2000 bà đều có xu h- ớng tăng. Nh vậy doanh nghiệp đã chủ động vay vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh. Hơn nữa nguồn vốn dài hạn đầu t cho tài sản cố định và nguồn vốn ngắn hạn để đầu t cho tài sản lu động nên đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu caphe việc phân bố cơ cấu thanh toán.

3.1.2 Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán

Phân tích nhu cầu thanh toán cần sắp xếp theo mức độ khẩn trơng còn khả năng thanh toán cần sắp xếp theo khả năng huy động

Căn cứ số liệu thu thâp đợc ta có biểu sau:

Căn cứ vào số liệu thu nhập đợc ta có thể tính toán đợc chỉ tiêu sau: Hệ số thanh toán tiến hành năm 1999

= 1541.598.620 - 73.355 - 694.980 - 2.099.633 = 1,044 1473.559.455

Hệ số thanh toán hiện hành năm 2000

= 1.916.530.070 - 648.386 - 1.207.597 - 1.443.831 = 0,968 1.975.414.411

Hệ số thanh toán hiện hành năm 2000 giảm hơn so với năm 1999, nh vậy khả năng thanh toán hiện hành của daonh nghiệp đang gặp khó khăn. Gía trị tài sản lu động không đủ trả các khảon nợ ngắn hạn. Tuy nhiên hệ số này cha bộc lộ hết khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Hệ số thanh toán năm 1999

= 1.538.730.792 - 469.954.176 = 0,72 1.473.559.455

Hệ số thanh toán nhanh năm 2000

= 1.914.230.256 - 696.703.433 = 0,61

Hệ số thanh toán tức thời cuối năm 1999 va 2000 đều nhỏ hơn <0,5. Điều này thể hiện khả năng thanh toán của daonh nghiệp đối với các khoản cần thanh toán ngày là rất kém. Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỉ lệ tiền mặt và các khoản đàu t ngắn hạn để đảm bảo sự cố phát sinh bất ngờ đợc giải quyết nhanh nhất, an toàn nhất.

Qua phân tích tình hình thanh toán ta thấy doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các hoản nợ ngắn hạn. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần có biện pháp tốt hơn nữa nhằm huy động các nguồn để trả nợ hoặc giảm nợ ngắn hạn cuông cho phép, góp phần cải thiện tình hình thanh toán doanh nghiệp.

Để có thể hiểu rõ hơn tình hình tài chính của daonh nghiệp, ta sẽ đi phân tích tình hìnn nguồn vốn chủ sở hữu

3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu3.21 Phân tích chung 3.21 Phân tích chung

Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn kinh doanh đợc đầu t từ các chủ daonh nghiệp, nó phản ánh mức đo độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Để phân tích nguồn vốn chủ sở hữu, ta lập biểu :

Biểu 17 : Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu

Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh Số tiền TL (%) TL (%) Chênh lệch TL (%) TT (%)

I. Nguồn vốn kinh doanh 521.407.823 87 541.069.249 121.4 19.661.426 3.7 34.41. Ngân sách Nhà nớc cấp 398.456.823 66.5 418.118.249 93.8 19.661.426 4.9 27.3 1. Ngân sách Nhà nớc cấp 398.456.823 66.5 418.118.249 93.8 19.661.426 4.9 27.3

2. Tự bổ xung 122.951.000 20.5 122.951.000 27.6 0 0 7.1

II. Các quỹ xí nghiệp 120.414.527 18.4 77.130.956 17.3 - 33.283.571 - 30 - 1.11. Quỹ dự phòng tài chính 5.767.734 0.9 5.493.881 1.2 - 273.853 - 4.7 0.3 1. Quỹ dự phòng tài chính 5.767.734 0.9 5.493.881 1.2 - 273.853 - 4.7 0.3

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w