Biện pháp thứ nhấ t: Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 82 - 83)

II. Những giải pháp để xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng tài chính doanh nghiệp

1. Biện pháp thứ nhấ t: Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.

hiệu quả sử dụng TSLĐ.

Giá trị TSLĐ của doanh nghiệp chiếm hơn 55% tổng giá trị tài sản, đồng thời thể hiệu quả cũng nh mức sinh lời của chúng lại rất lớn. Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả và tiết kiệm vốn trong kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ doanh nghiệp có thể tiến hành các biện pháp sau:

- Tăng cờng công tác quản lý TSLĐ, tìm mọi biện pháp để rút ngắn thời gian ở mỗi khâu mà vốn lu động đi qua. Làm đợc điều này giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian chu chuyển TSLĐ do đó có thể thu hồi đ- ợc vốn nhanh hơn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.

+ Trong khâu dự trữ: tránh việc d thừa, ứ đọng hàng hoá dẫn đến tăng chi phí bảo quản.

+ Trong khâu lu thông: chấp hành tốt việc quản lý tiền mặt, chế độ thanh toán, giải quyết công nợ, thu hồi vốn nhanh. Hơn nữa, Cà phê là một mặt hàng nông sản dễ thay đổi chất lợng do ảnh hởng của môi trờng nên phải đảm bảo vận chuyển với thời gian ngắn, an toàn nhất; xác định đúng đắn nhu cầu của thị trờng để giảm chi phí, tráng rủi ro, tăng lợi nhuận.

- Nâng cao hiệu quả quản lý vốn bằng tiền bằng cách tăng lợng tiền nhàn rỗi để đầu t sinh lời, tránh để tiền tồn đọng nhiều tại quỹ. Để làm đợc điều này, doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp sau:

+ Tận dụng chênh lệch thời gian thu chi: để có thể đầu t vào các chứng khoán có tính thanh toán cao.

+ Tận dụng triệt để thời gian trả nợ: Đối với các khoản phải trả có thời hạn nhất định thì doanh nghiệp không cần chi trả ngay còn đối với các khoản phải trả có tỷ lệ chiết khấu thì doanh nghiệp cần phải xem xét tỷ lệ đó có hợp lý hay không (thấp hay cao hơn lãi suất tiền gửi cùng thời hạn). Nếu tỷ lệ chiết khấu thấp hơn thì doanh nghiệp không cần thanh toán trớc mà có thể gửi ngân hàng nhằm sinh lời hoặc đầu t tài chính. Nếu tỷ lệ chiết khấu đợc hởng lớn hơn thì doanh nghiệp nên thanh toán trớc thời hạn đợc chiết khấu.

- Tăng cờng công tác quản lý hàng tồn kho để có thể tính toán, dự toán chính xác nhu cầu hàng hoá bán ra trong kỳ nhằm giảm chi phí do d thừa quá nhiều lợng hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w