Đánh giá chung về tìnhhình tài chính của Tổng Công ty Cà phê Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 79 - 81)

I.Đánh giá chung về tình hình tài chính của Tổng Công ty Cà phê Việt Nam. ty Cà phê Việt Nam.

Trải qua hơn hai mơi năm xây dựng và trởng thành, Tổng Công ty cà phê Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành cà phê.

Trong quá trình đó, Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng tự hào : - Mô hình tổ chức của Tổng Công ty đã thể hiện đợc vai trò chủ đạo, điều hành có tính tập trung trong sản xuất, quản lý, tổ chức cán bộ, tránh trùng hợp, qua nhiều trung gian đối với các cơ sở.

- Trong những năm gần đây, Cà phê Việt Nam phát triển nhanh chóng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Năm 1980 cả nớc chỉ có 20.000 ha cà phê, xuất khẩu không quá 10.000 tấn. Đến năm 1997, đã có 250.000 ha, sản lợng: 390.000 tấn, xuất khẩu 380.000 tấn/ năm, kim ngạch xuất khẩu đạt trên dới 500 triệu USD/ năm chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản phẩm, chỉ đứng sau xuất khẩu gạo.

- Việc Việt Nam gia nhập tổ chức cà phê thế giới (ICo) vào năm 1996 đã giúp cho cà phê Việt Nam đợc xuất khẩu sang 39 nớc: Mĩ (58.651 tấn, chiếm 30%), Đức, Ba- Lan, ITALI, Nhật Bản, Singapore...

- Tốc độ tăng trởng kinh tế của Công ty năm sau luôn cao hơn năm tr- ớc. So sánh từ năm 1991 đến nay, nguyên giá TSCĐ tăng từ 336 tỷ lên 711 tỷ đồng, đạt 212%, doanh thu bán hàng từ 176,4 tỷ đồng lên 1.850 tỷ đồng, đạt 1048,75%. Lãi thực hiện tăng từ 1,9 tỷ đồng lên 55 tỷ đồng, đạt 2894,74%. Nộp ngân sách tăng từ 11,8 tỷ đồng lên 72 tỷ đồng, đạt 605%. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 15,5 tỷ đồng lên 1.350 tỷ đồng, đạt 871%. Thu nhập bình quân ngời lao động tăng từ 200.000 đồng đến 660.000 đồng/ tháng, đạt 330%, doanh nghiệp đã tự bổ xung trên vốn 138 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động.

- Nhờ cố gắng của toàn Tổng công ty nên Tổng công ty vẫn giữ vị trí số 1 trong 87 đơn vị tham gia xuất khẩu cà phê. Công ty có mạng lới khách hàng ổn định, có uy tín và hàng năm đều có thêm khách hàng mới hoặc trở lại thị tr- ờng truyền thống nh Nga, Đông Âu. Ngoài ra, Tổng công ty còn xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác đạt hiệu quả tốt nh hạt tiêu đen, hoặc mở rộng phơng thức đổi hàng nh đổi tỏi, lạc lấy xe gắn máy với Lào.

Mặc dù vậy doanh nghiệp gặp không ít những tồn tại:

- Do việc quản lý theo dạng tập đoàn nên Tổng công ty chỉ thực hiện việc quản lý giám sát ở mức độ chủ trơng đối với các doanh nghiệp. Vì vậy sẽ không có điều kiện tập trung nguồn vốn, tài chính, quản lý sản phẩm tạo thế và lực cạnh tranh. Đồng thời không đủ điều kiện bù trừ lãi lỗ dẫn đến hạn chế trong việc tích luỹ vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chuyển giao công nghệ.

- Trong mấy năm gần đây thị phần xuất khẩu cà phê của Tổng công ty so với toàn quốc giảm dần.

- Hiệu quả kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đạt kém và thua lỗ.

- Bản thân một số thành viên của Tổng công ty do nhỏ bé không đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng. Mặt khác lại cha gắn kết đợc sản xuất, chế

biến và xuất khẩu nên hạn chế khả năng kinh doanh, không tạo đợc sức mạnh tổng hợp và đồng bộ.

- Hiện nay, tình hình tăng trởng và phát triển cà phê vờn, cà phê nhân ngày càng tăng, công tác quy hoạch phát triển khuyến nông, chuyển giao công nghệ, thu mua chế biến, quản lý chất lợng đòi hỏi ngày càng cao. Tổng công ty vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa quản lý toàn ngành, đó là một khó khăn rất lớn.

- Là doanh nghiệp nhà nớc đợc Ngân sách cấp vốn song để đảm bảo phát triển sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty vẫn phải huy động thêm vốn bằng con đờng đi vay, chịu lãi suất nên làm giảm lợi nhuận.

Chính vì thế thị phần xuất khẩu Cà phê của Tổng công ty so với toàn Quốc đã giảm dần. Hiệu quả kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty bị thua lỗ. Mặt khác, Tổng công ty cha có biện pháp hữu hiệu trong quản lý sản phẩm Cà phê xuất khẩu và tăng cờng mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất với kinh doanh, cha có chế độ thởng phạt nghiêm minh trong tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu. Đồng thời, Tổng công ty cha thiết lập đợc mối quan hệ chặt chẽ với các trung tâm giao dịch thế giới và mở đại diện tại các thị trờng lớn nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ Cà phê của Việt Nam.

Từ thực tế trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải giải quyết nhanh chóng những khó khăn nhằm đảm bảo tình hình tài chính ổn định thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tại tổng công ty cà phê việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w