Các b ớc Các cơ quan chịu trách nhiệm Xác định các u tiên, Các mục tiêu PT KT- XH, CLPTKTXH Bộ KH&ĐT thông qua Viện chiến l ợc phối hợp với các cơ quan TW và địa ph ơng Thông qua CL, Qu
Trang 1KẾ HOẠCH KINH DOANH
TS Nguyễn Ngọc Sơn Khoa Kế hoạch và Phát triển
Trang 2KÕ ho¹ch ho¸ lµ gì
người trên cơ sở vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế - kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu thống nhất.
Trang 3Kế hoạch hóa
Kế hoạch hóa được thực hiện ở nhiều quy
mô và phạm vi khác nhau:
- Kế hoạch hóa kinh tế quốc dân
- Kế hoạch hóa theo vùng, địa phương
- Kế hoạch hóa theo ngành
- Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp (kế hoạch kinh doanh)
Trang 4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Doanh nghiệp và các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 5Kế hoạch kinh doanh trả lời các câu hỏi?
thế nào?
quả, và điều kiện hoạt động?
để đạt được các mục tiêu của doanh
nghiệp
Trang 6Các đặc trưng của KHH theo kiểu tập trung
KHH theo kiểu tập trung phân bổ nguồn lực cho một nền kinh tế với 2 thành phần kinh tế chủ yếu
KHH theo kiểu cấp phát- giao nộp, bao cấp
cả đầu vào lẫn đầu ra thông qua hệ thống
các chỉ tiêu pháp lệnh
KHH theo kiểu hiện vật, khép kín trong từng ngành, từng địa phương
Trang 7Các đặc trưng của KHH trong nền
kinh tế thị trường
KHH theo kiểu khai thác, huy động và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực cho một nền
kinh tế đa thành phần sở hữu
KHH theo kiểu định hướng phát triển và bằng
hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô
KHH bằng giá trị, có chú ý đến liên kết kinh tế giữa các ngành, các vùng và phân công hợp tác quốc tế
Trang 8HỆ THỐNG KHH PHÁT TRIỂN
Hệ thống KHH phát triển bao gồm tổng hợp các bộ phận cấu thành:
Chiến lược phát triển
Quy hoạch phát triển
Kế hoạch phát triển( KH 5 năm KH hàng năm)
Chương trình, dự án phát triển
Trang 9Những đặc trưng cần lưu ý của từng bộ phận trong
hệ thống KHH
cho sự phát triển.
gian và thời gian và mang tính luận chứng kinh tế – kỹ
thuật sâu sắc.
kinh tế – xã hội; KH thể hiện những nhiệm vụ cụ thể cần phải thực hiện và những giải pháp thực thi, những cơ chế giám sát đánh giá thực hiện
Trang 10
Sự khác biệt của kế hoạch với chiến lược
phát triển
Tính phân đoạn của KH cụ thể hơn
Tính định lượng của KH chi tiết hơn
Tính kết quả của KH cao hơn
Trang 11KÕ ho¹ch
PT KTXH 5 n¨m
KÕ ho¹ch hµng n¨m
vµ ng¾n h¹n
Trang 12Quèc héi
Bé KH&§T
ViÖn CLPT, ViÖn QLKTT¦
ViÖn CL ngµnh Vô KHTC Së KH&§T ViÖnQH vïng/LT
UBND QuËn, HuyÖn C¸c DN trung ¬ng
ChÝnh phñ
Quan hÖ hîp t¸c Quan hÖ h íng dÉn
Trang 13Các b ớc Các cơ quan
chịu trách nhiệm
Xác định các u tiên, Các mục tiêu PT KT- XH,
CLPTKTXH
Bộ KH&ĐT thông qua Viện chiến l ợc phối hợp với các cơ quan TW và địa ph ơng
Thông qua CL, Quy hoạch KTXH dài hạn
Xác định u tiên và xây dựng
KH trung hạn 5 năm của quốc gia và của ngành
Xác định các chỉ tiêu tổng hợp
Bộ ngành trình Chính Phủ qua Bộ KH&ĐT và Chính phủ trình quốc hội thông qua
Bộ KH&ĐT báo cáo, Chính Phủ trình Quốc hội
Trang 14Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp – là một hoạt động chủ quan có ý thức, tổ chức của con người nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi,
trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh
Kế hoạch hóa là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về
trạng thái tương lai của doanh nghiệp và xác
định các phương thức để thực hiện mong muốn đó.
Trang 15Các chức năng của kế hoạch hóa
trong DN
Chức năng giao tiếp:
- Giao tiếp nội bộ
- Giao tiếp với bên ngoài
Chức năng ra quyết định
Chức năng quyền lực
Trang 16Vai trò của KHH
Kế hoạch kinh doanh là phương thức để điều hành doanh nghiệp
Lộ trình cho sự phát triển doanh nghiệp
Giúp ban lãnh đạo DN phân bổ nguồn lực
một cách hiệu quả
Giảm bớt tính bất định của môi trường
Phối hợp các hoạt động trong doanh nghiệp
Tập trung sự chú ý của các hoạt động vào
các mục tiêu…
Trang 17Các nguyên tắc của kế hoạch hóa
Nguyên tắc thống nhất: Nhằm đảm bảo sự phân
chia và phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện giữa các cấp, các
phòng ban chức năng trong doanh nghiệp
Nguyên tắc tham gia: Mỗi thành viên của DN đều
tham gia vào những hoạt động cụ thể trong công tác KHH.
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc linh hoạt
Nguyên tắc liên tục
Trang 18QUY TRÌNH KẾ HOẠCH HÓA TRONG DOANH
NGHIỆP
ĐiÒu chØnh (ACT) LËp kÕ ho¹ch (Plan)iÒu chØnh (ACT) LËp kÕ ho¹ch (Plan)
Thùc hiÖn c¸c ®iÒu chØnh cÇn thiÕt
Tæ chøc thùc hiÖn
§¸nh gi¸ vµ ph©n tÝch qu¸ tr×nh thùc hiÖn
LËp kÕ ho¹ch
KiÓm tra (Check) Thùc hiÖn (DO)
Trang 19Quy trình kế hoạch hóa
¸n chiÕn l îc
Lùa chän chiÕn l îc
Trang 20LËp kÕ ho¹ch
Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quy trình kế hoạch hóa
Nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ
và mục tiêu chiến lược, các chương trình và các chỉ tiêu tác nghiệp, soạn lập ngân quỹ
cũng như các chinh sách
Trang 21Chương trình,
dự án
Kế hoạch tác nghiệp
kế hoạch
Trang 22CÁC NHÀ DOANH NGHIỆP PHẢI CÓ CÁI NHÌN TỔNG THỂ VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐỂ ĐOÁN TRƯỚC NHỮNG THAY ĐỔI CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN DỰ ÁN KINH DOANH CỦA HỌ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
Trang 23M«I tr êng kinh doanh
M«i tr êng vÜ m«
M«i tr êng c¹nh tranh
DN
Trang 24Doanh nghiệp
CẠNH TRANH QUỐC TẾ
ĐỐI THỦ MỚI
KHÁCH HÀNG
CHỦ SỞ HỮU
VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI QUẢN LÝ
CÁC NHÀ CUNG ỨNG
SẢN PHẨM MỚI
VĂN
HOÁ – XÃ
Ệ P
Trang 25Đối thủ cạnh tranh Nhà cung ứng Nhà phân phối
Tổ chức tín dụng Khách hàng Người lao động Cộng đồng Nhà quản lý
Cổ đông Hiệp hội Các nhóm quyền lợi
đặc biệt Sản phẩm Dịch vụ
Các yếu tố
bên ngoài
chủ yếu
Cơ hội và thách thức
Các yếu tố của môi trường kinh doanh
Trang 27CHÚNG TA BỊ TÁC ĐỘNG BỞI HÀNH VI CỦA CÁC CHỦ THỂ
TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NHƯ THẾ NÀO?
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÁC
Trang 28Môi trường vi mô: Phân tích 5 áp lực
Trang 29Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Trang 30PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Phạm vi cạnh tranh
Đối thủ hiện tại và đối thủ tiềm ẩn là ai
Phân tích SWOT mang tính so sánh
Các phương diện cạnh tranh
Chiến lược cơ bản
Chính sách kinh doanh
Tình hình tài chính
Ban quản trị
Các sản phẩm thay thế
Trang 31PHÂN TÍCH NHÀ CUNG ỨNG
Sự đa dạng, đáng tin cậy và sự linh hoạt
Đổi mới công nghệ
Sự phụ thuộc có thể của công ty vào người cung ứng
Mối quan hệ với các đối thủ khác
Sức mạnh đàm phán:
Trang 33phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 34Kh¸ch hµng
Mức độ tập trung của khách hàng
Tỷ trong mua sắm của khách hàng
Thông tin của khách hàng về DN
Sản phẩm thay thế
Sự khác biệt hoá sản phẩm
Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp
Trang 35Sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế: là những sản phẩm cũng đáp ứng nhu cầu của khách hàng như đối với sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp
Sản phẩm thay thế tạo nên sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp, từ đó tác động đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 36S¶n phÈm thay thÕ
Giá của các sản phẩm thay thế
Chi phí chuyển đổi
Số lượng
Trang 37Các đối thủ tiềm ẩn
Nguy cơ từ đối thủ tiềm ẩn phụ thuộc vào:
Rào cản nhập ngành
- Lợi thế về quy mô
- Khả năng tiệp cận đến nguồn lực
- Bí quyết về công nghệ
- Sự hạn chế của Chính phủ…
Chiến lược của các doanh nghiệp trong ngành
Trang 39Mức độ quan trọng của yếu tố đối với TC
Tính chất tác động Điểm
Các yếu
tố MTKD bên ngoài
Trang 40C©n nh¾c c¸c yÕu tè m«i tr êng
Khả năng xảy ra
Vùng trọng điểm
Cao
Vùng trọng điểm
Trang 41Phân tích nội bộ tổ chức
Phân tích theo chức năng
Quản trị, marketing, tài chính, nhân sự…
Phân tích chuỗi giá trị
Trang 42Mức độ quan trọng của yếu tố đối với TC
Tính chất tác động Điểm
Các yếu
tố môi trường nội bộ
Trang 43Lựa chọn chiến lược nào? Ma trËn SWOT
Các điểm mạnh (S) Liệt kê những điểm
mạnh quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trường nội bộ tổ chức
Các điểm yếu (W)
Liệt kê những điểm yếu quan trọng nhất từ bảng tổng hợp môi trường nội bộ
tổ chức
Các cơ hội (O)
Liệt kê những cơ hội
Các kết hợp chiến lược WO
Tận dụng các cơ hội bên ngoài
để khắc phục điểm yếu bên trong DN.
Tận dụng điểm mạnh bên trong tổ chức nhằm giảm bớt tác động của các nguy cơ bên ngoài
Các kết hợp chiến lược WT
Là những kết hợp chiến lược mang tính “phòng thủ”, cố gắng khắc phục điểm yếu và giảm tác động (hoặc tránh) nguy cơ bên ngoài.
Môi trường nội bộ
Môi trường
bên ngoài
Trang 44Xác định tầm nhìn, sứ mệnh
& mục tiêu chiến lược
Trang 45Thời gian
Trang 47Thành phần của tầm nhìn
Một tầm nhìn hợp lý bao gồm hai thành phần:
- Hệ tư tưởng cốt lõi: xác định những đặc trưng trường tồn của doanh nghiệp, nó xác định vì sao DN tồn tại, và điều này không bao giờ thay đổi
- Viễn cảnh tương lai:Cái mà doanh nghiệp muốn trở thành, muốn thực hiện, muốn sáng tạo ra
Trang 48Hệ tư tưởng cốt lõi
Hệ tư tưởng cốt lõi được thể hiện qua các giá trị cốt lõi và các mục đích cốt lõi.
Giá trị cốt lõi là những nguyên lý chủ yếu và trường tồn cùng với một DN, nó bao gồm một số nguyên tắc hướng dẫn, có giá trị nội tại và có ảnh hưởng quan trọng đối với tất cả những ai ở bên trong doanh nghiệp
SONY - Các giá trị cốt lõi bao gồm: Nâng cao văn hóa Nhật Bản và uy tín quốc gia Trở thành người khia phá chứ không theo người khác, thực hiện những điều không thể, khuyến khích khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
Trang 49Mục đích cốt lõi
Mục đích cốt lõi chính là lý do tồn tại của mỗi doanh nghiệp
Trang 50Tầm nhìn (vision) Tương lai của tổ chức là gì?
Phân tích
DN Thị trường
Bên ngoài
Tầm nhìn
Trang 51Vai trò của tầm nhìn trong việc lập
kế hoạch chiến lược
Phân tích
DN Thị trường
Bên ngoài
Tầm nhìn Các mục tiêu chiến lược Mục tiêu phấn đấu
Các kế hoạch hành động
Trang 52Bản tuyên ngôn sứ mệnh
toàn diệnTầm nhìn và sứ mệnh
Tầm nhìn rõ ràng
Trang 53 Triết lý kinh doanh =
các giá trị cốt lõi (core
values)
Trang 54Tạo lập sứ mệnh, tôn chỉ hoạt động
cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp sẽ phát triển như thế nào trong
Trang 55Đối tượng hữu quan
Trang 56Lợi ích của bản tuyên bố sứ mệnh
Sứ mệnh
Phân bổ nguồn lực Thống nhất mục đích
Môi trường tổ chức
Điểm nhấn trong cấu trúc
Trang 58 Tầm nhìn của Apple: nàh sản xuất máy tính cá
nhân: “Đóng góp một phần vào việc phát triển
phương tiện tri thức của thế giới và hoàn thiện nhân loại”.
Merk trong lĩnh vực y tế: Chúng tôi hoạt động trong
lĩnh vực gìn giữ và làm cho cuộc sống của con người tốt hơn Tất cả các ghoạt động của chúng tôi đều
được dự định trên quan điểm để đạt được mục tiêu này”
EASTMAN KODAK trở thành công ty hàng đầu về
tạo ảnh bằng các phương pháp hóa học và điện tử.
Compaq Computer: Là nhà cung cấp hàng đầu máy
tính cá nhân và các linh kiện.
Trang 59 Năm 1993 Ronald Allen Giám đốc hãng Delta công bố tàm nhìn chiến lược và nhiệm vụ của công ty như sau: “ … Chúng tôi
muốn trở thành công ty hàng không tốt nhất thế giới Thế giới, bởi vì hiện tại và trong tương lai chúng tôi cung cấp các dịch vụ chuyên chở khách hàng tới mọi nơi trên thế giới một cách tốt
nhất, bằng cách mở các tuyến bay mới và tăng hiệu quả của
hợp tác Hàng không bởi vỡ chúng tôi dự định vẫn hoạt đọng
trong lĩnh vực này, chúng tôi tin tưởng vào viễn cảnh của ngành hàng không và sẽ tiếp tục tập trung sự chú ý, đầu tư vào lĩnh
vực này để tăng thị phần của hãng trong ngành Tốt nhất bởi vì chúng tôi tin tưởng vào tính trung thành của khách hàng Chúng tôi cung cấp dịch vụ chuyên chở tốt nhất với giá hợp lý Còn đối với nhân viên của công ty chúng tôi đưa ra các đòi hỏi cao nhất
và đảm bảo khen thưởng cao nhất bằng cách đánh giá sự đóng góp của họ vào công việc chung Đối với cổ đông nhận được thu nhập ổn định và cao nhất …”
Trang 60Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược Tầm nhìn và sứ mệnh
Trang 61Biến sứ mệnh, tôn chỉ thành hành động
Mục tiêu chiến lược
Tài chính SP/KH Quy trình Nhân lực
Pr cao hơn SP mới Tiết kiệm chi phí Tay nghề công nhân
Tài chính SP/KH Quy trình Nhân lực
MT Pr DT từ sản phẩm mới % giảm chi phí % kỹ sư giỏi
Các tiêu chuẩn đánh giá và mục tiêu
Các kế hoạch hành động
Tài chính SP/KH Quy trình Nhân lực
Thu hút đầu tư Ký giấy phép xuất khẩu Mua sắm thiết bị Đào tạo tại chỗ
Hành động! Hành động! Hành động!
Trang 62C n cứ xác định mục tiêu của DN ăn cứ xác định mục tiêu của DN
Hệ thống mục tiêu của DN
Các nguồn lực
và khả n ng ăn cứ xác định mục tiêu của DN của DN
Tỡnh hỡnh kinh doanh trong quỏ khứ của DN
Trang 63Mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 66Hệ thống mục tiêu hàng năm nên chỉ rõ
Trang 67Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp – là một hoạt động chủ quan có ý thức, tổ chức của con người nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi,
trình tự và cách thức tiến hành các hoạt động
sản xuất kinh doanh
Kế hoạch hóa là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về
trạng thái tương lai của doanh nghiệp và xác
định các phương thức để thực hiện mong muốn đó.
Trang 68Các chức năng của kế hoạch hóa
trong DN
Chức năng giao tiếp:
- Giao tiếp nội bộ
- Giao tiếp với bên ngoài
Chức năng ra quyết định
Chức năng quyền lực
Trang 69Vai trò của KHH
Kế hoạch kinh doanh là phương thức để điều hành doanh nghiệp
Lộ trình cho sự phát triển doanh nghiệp
Giúp ban lãnh đạo DN phân bổ nguồn lực
một cách hiệu quả
Giảm bớt tính bất định của môi trường
Phối hợp các hoạt động trong doanh nghiệp
Tập trung sự chú ý của các hoạt động vào
các mục tiêu…
Trang 70Các nguyên tắc của kế hoạch hóa
Nguyên tắc thống nhất: Nhằm đảm bảo sự phân
chia và phối hợp chặt chẽ trong quá trình xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện giữa các cấp, các
phòng ban chức năng trong doanh nghiệp
Nguyên tắc tham gia: Mỗi thành viên của DN đều
tham gia vào những hoạt động cụ thể trong công tác KHH.
Nguyên tắc cân đối
Nguyên tắc linh hoạt
Nguyên tắc liên tục
Trang 71QUY TRÌNH KẾ HOẠCH HÓA TRONG DOANH
NGHIỆP
ĐiÒu chØnh (ACT) LËp kÕ ho¹ch (Plan)iÒu chØnh (ACT) LËp kÕ ho¹ch (Plan)
Thùc hiÖn c¸c ®iÒu chØnh cÇn thiÕt
Tæ chøc thùc hiÖn
§¸nh gi¸ vµ ph©n tÝch qu¸ tr×nh thùc hiÖn
LËp kÕ ho¹ch
Trang 72Quy trình kế hoạch hóa
¸n chiÕn l îc
Lùa chän chiÕn l îc
Trang 73LËp kÕ ho¹ch
Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quy trình kế hoạch hóa
Nội dung chủ yếu là xác định các nhiệm vụ
và mục tiêu chiến lược, các chương trình và các chỉ tiêu tác nghiệp, soạn lập ngân quỹ
cũng như các chinh sách
Trang 74Chương trình,
dự án
Kế hoạch tác nghiệp
kế hoạch
Trang 75Thực hiện
Thiết lập và tổ chức các yếu tố nguồn lực cần
thiết, sử dụng các chính sách và các biện pháp để thực hiện nhằm đảm bảo các yêu cầu tiến độ đặt
ra trong các kế hoạch tác nghiệp cụ thể cả về thời gian, quy mô và chất l ợng công việc
Trang 77Điều chỉnh
tiêu, các nhà kế hoạch đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời.
- Thay đổi nội dung của hệ thống tổ chức
- Thực hiện sự thay đổi một số mục tiêu bộ phận trong hệ thống mục tiêu đặt ra ban đầu
- Quyết định chuyển hướng sản xuất trong những điều kiện bất khả kháng.
Trang 78Có những loại kế hoạch nào?
Theo thời gian: kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn
Theo mức độ: kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp
Theo lĩnh vực
Trang 79Các kế hoạch theo lĩnh vực quản trị
Trang 80So sánh kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp
TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC TÁC NGHIỆPKẾ HOẠCH
Mục tiêu Lớn, tổng quát Cụ thể, rõ ràng
Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác
Trang 81Mối quan hệ giữa các kế hoạch chức năng trong
doanh nghiệp
Kế hoạch Marketing
Kế hoạch sản xuất,
dự trữ
Kế hoạch NNL
Trang 82Tôn chỉ
hành động
Mục tiêu chiến lược
Kế hoạch chiến lược
Kế hoạch
marketing
Kế hoạch thường niên khác
KH Tài chính thường niên
Giám sát và báo cáo
sử dụng KPI
Kế hoạch chiến kược là điểm xuất phát của quy trình lập kế hoạch Toàn bộ quy trình phải liên tục và liên đới với nhau
Các kế hoạch kinh doanh thường niên được lập dựa trên kế hoạch chiến lược
Kế hoạch Marketing cũng chịu ảnh hưởng của các mục tiêu Chiến lược.
Các giả định và dự báo cần
thiết về thu nhập và chi phí
hoạt động, vốn và các chi phí
khác được lấy và phải nhất
quán với KH chiến lược,
kinh doanh Và KH marketing