1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẾ tạo MÀNG TRÊN cơ sở TINH bột PVA CHO PHÂN NPK NHẢ CHẬM

46 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu trên thế giới • Năm 2011, Nilwala Kottegoda và cộng sự28 nghiên cứu phân hữu cơ nhả chậm có bổ sung thêm urea trên nền hydroxyapatite và gỗ nhỏ Gliricidia

Trang 1

Luận văn thạc sĩ

Nghiên cứu chế tạo màng trên cơ

sở tinh bột & Polyvinyl alcohol (PVA) cho phân NPK nhả chậm

Hướng dẫn khoa học:

PGS TS Nguyễn Cửu Khoa

Học viên thực hiện:

Dương Thị Bé Thi

Trang 3

TỔNG QUAN

Tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam

 Nhu cầu sử dụng phân bón & nhu cầu nhập khẩu phân bón ngày càng tăng

 Hiệu quả sử dụng phân bón thấp khoảng trên dưới 40%

 Thất thoát ra môi trường nước & đất đe dọa đời sống và sức khỏe cộng đồng.

Trang 4

TỔNG QUAN Giới thiệu về phân nhả chậm

Phân nhả chậm là dạng phân có khả năng lưu giữ và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng khi đáp ứng được các yêu cầu sau ( ở

25ºC):

•< 15 % bị phân hủy trong 24 h

•< 75 % bị phân hủy trong 28 ngày

•≤ 75 % bị phân hủy trong điều kiện bị phân hủy

Trang 5

TỔNG QUAN

Giới thiệu về phân nhả chậm

Trang 6

TỔNG QUAN

Giới thiệu về nguyên liệu

• Tinh bột : (C6H10O5)n là một polysacarit chứa

amylose và amylopectin , tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70

O H OH

CH 2 OH

OH OH

CH 2 OH

O

O

H H

OH OH

CH 2 OH

O H OH

OH

H

O O

H H

CH 2 OH

OH OH

CH 2 OH

O O

H H

OH OH

CH 2

O H OH

Trang 7

TỔNG QUAN

Giới thiệu nguyên liệu

Poly vinyl alcohol:

Trang 8

TỔNG QUAN Giới thiệu về nguyên liệu

• Chitosan

- CTPT: (C6H11O4N)n

- CTCT:

- Chitosan là polymer sinh học có khối lượng phân tử cao từ 1000.000-1.200.000 dalton

Trang 9

TỔNG QUAN Giới thiệu về nguyên liệu

Trang 10

TỔNG QUAN

Cơ chế & phản ứng tạo màng

Cơ chế phản ứng giữa tinh bột/PVA & formaldehyde

• Đây là phản ứng cộng giữa aldehyde với alcol có

sự hiện diện của acid loãng

• Cơ chế phản ứng như sau:

Trang 11

OH

Trang 12

CH 2 OH

C

CH 2 O

O C

C

H

Acetal

Trang 13

O Starch

acid

Chitosan

H 2 C O

O Starch

N Chitosan H

O H H 2

acid

O

HO

N OH

C

O N OH

Trang 14

TỔNG QUAN

Tình hình nghiên cứu trên thế giới

• Năm 2011, Nilwala Kottegoda và cộng sự28 nghiên cứu phân hữu cơ nhả chậm có bổ sung thêm urea trên nền hydroxyapatite và gỗ nhỏ Gliricidia sepium, nó

có khả năng kéo dài 60 ngày

• Năm 2010, Tongsai Jammongkan và cộng sự31,32 đã điều chế được loại phân nhả chậm từ những loại hydrogel chitosan và PVA sử dụng glutaraldehyde như một tác nhân liên kết ngang Màng điều chế được

có độ trương từ 70-300% Chế tạo phân lân và kali nhả chậm trong thời gian 30 ngày

Trang 15

TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu trên thế giới

• Năm 2008,J.Abedi-Koupai và cộng sự22 đã điều chế phân Fe nhả chậm bằng cách dùng polymer ethylene vinyl acetate bằng kỹ thuật ép trồi

• Năm 2008 Xiaozhao Han và cộng sự33 đã đưa ra tỷ lệ

cụ thể giữa tinh bột và PVA (7:3) với lượng formaldehyde là 10% để chế tạo màng cho phân nhả chậm và màng này có khả năng phân hủy trong môi trường đất

Trang 16

TỔNG QUAN

Kỹ thuật tạo phân nhả chậm

Trang 17

TỔNG QUAN

Kỹ thuật tạo phân nhả chậm

Trang 18

TỔNG QUAN

Tình hình nghiên cứu trong nước

• Năm 2002 Trần Khắc Chung và cộng sự3 (ĐH Bách khoa TPHCM) đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công phân nhả chậm urea – zeolit giúp cây trồng có khả năng hấp thụ 100% trên ruộng lúa ở Sóc Trăng đất trồng dưa hấu tại Ô Môn (Cần Thơ)

• Năm 2006, Phan Thị Thanh Hiền6 và cộng sự viện Hóa học ,Nghiên cứu điều chế phân NPK nhả chậm trên nền tinh bột biến tính và thu được kết quả tốt trên cây cải ngọt

Trang 19

TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu trong nước

• Năm 2006, Trần Đức Phương15 và công sự (viện Hóa học) sử dụng tinh bột biến tính để tổng hợp phân urea nhả chậm Trong đề này tác giả đã đưa ra phản ứng tổng hợp Urea-formaldehyde

• Năm 2011, Kỹ Sư Trần Thị Hoàng Anh1 nghiên cứu “ Màng keo liên kết các hợp chất phân tử trong quá trình sản xuất NPK” Đề tài này đã nêu lên được nhiều ưu điểm của sản phẩm như độ hút ẩm hạt phân ít; khi cho vào nước tan dần dần, cây trồng dễ dàng hấp thu toàn bộ số lượng phân bón

Trang 20

TỔNG QUAN

Mục tiêu nghiên cứu

• Điều chế phân NPK nhả chậm trên nền tinh bột/PVA

• Điều chế phân lân nhả chậm trên nền tinh bột/chitosan

Trang 21

TỔNG QUAN

Phương pháp nghiên cứu

• Dùng phản ứng acetal hóa trong tổng hợp hữu

cơ để ghép formaldehyde vào hỗn hợp tinh bột

Trang 22

THỰC NGHIỆM

Quy trình 1

Nước, tinh bột/PVA

Tinh bột/PVA gelatin

Hỗn hợp Tinh bột/PVA -formaldehyde

Trang 23

THỰC NGHIỆM

Quy trình 2

Nước, tinh bột/PVA

Tinh bột/PVA gelatin

Hỗn hợp Tinh bột/PVA -formaldehyde

Trang 24

THỰC NGHIỆM

Quy trình 3

Nước, tinh bột/PVA

Tinh bột/PVA gelatin

Hỗn hợp Tinh bột/PVA -formaldehyde

Trang 25

THỰC NGHIỆM

Quy trình 4

Nước, tinh bột/PVA

Tinh bột/PVA gelatin

Hỗn hợp Tinh bột/PVA -formaldehyde

Trang 26

THỰC NGHIỆM

Quy trình 5

Nước, tinh bột/PVA

Tinh bột/PVA gelatin

Hỗn hợp Tinh bột/PVA -formaldehyde

Trang 27

THỰC NGHIỆM Quy trình 6

1 Khuấy trộn dd tinh bột /dd chitosan

Dung dịch tinh bột gelatin Hỗn hợp tinh bột-formaldehyde

Tổng hợp màng cho phân nhả chậm từ tinh bột/chitosan

Trang 28

2 pH = 8 -9 & giữ ở 60-70ºC trong 45 phút

Dung dịch chitosan 2,67%

Khuấy pH=3 trong 5h

Sản phẩm

Tổng hợp phân lân nhả chậm từ tinh bột/chitosan

Trang 30

CH 2 OH

HO

Trang 31

KẾT QUẢ

Phổ dept của tinh bột/PVA

Trang 32

KẾT QUẢ

chậm từ tinh bột/PVA

(a) 0,2 ml; (b) 0,6 ml; (c) 1 ml; (d) 2 ml (a)5/5 (b)6/4 (c)7/3 (d)8/2 (e)9/1

Trang 34

KẾT QUẢ

Hiệu suất bao phân

Lượng phân cho

vào màng Phân đạm Phân lân Phân kali

Trang 35

KẾT QUẢ

Khả năng nhả chậm của các loại phân

Trang 36

KẾT QUẢ

Khả năng nhả chậm của các loại phân

Trang 38

-O-KẾT QUẢ

Phổ NMR của màng tinh bột/chitosan

Trang 39

KẾT QUẢ

Độ bền màng tinh bột/chitosan

Trang 40

KẾT QUẢ

Khả năng nhả chậm của phân lân trên nền tinh bột/chitosan

Trang 41

Mẫu 2,67% biểu hiện hoạt tính kháng 2 nấm mốc

Tính kháng khuẩn của màng tinh bột/chitosan

Trang 43

KẾT LUẬN

- Màng có tính kháng khuẩn tốt đặc biệt với E.Coli có MIC 25g/

mL và có tính kháng nấm tốt đối với A.niger và F.oxysporum có MIC 50g/mL, khảo sát độ bền màng trong vòng 2 tháng với độ trương ~200%.

- Bước đầu điều chế và khảo sát phân lân nhả chậm trong thời gian 30 ngày trên nền tinh bột/chitosan Kết quả lượng phân nhả ra môi trường nước 67,59% với hiệu suất bao là 76,58%

Trang 44

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục khảo sát một số chất liên kết ngang khác hay các chất nền khác nhau có nguồn gốc tự nhiên như cellulose để đánh giá khả năng nhả chậm của phân điều chế được.

- Thử nghiệm thực tế sản phẩm trên các loại cây trồng và trên từng vùng khác nhau.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân nhả chậm.

- Khảo sát khả năng nhả chậm của thuốc trừ sâu nên một số chất nền khác nhau.

Trang 45

- NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG TRÊN CƠ SỞ

TINH BỘT/PVA CHO PHÂN NPK NHẢ CHẬM

DƯƠNG THỊ BÉ THI 1 , TRẦN NGỌC QUYỂN 2 , LÊ

THỊ PHƯƠNG 2 , NGUYỄN CỬU KHOA 2 *

1 Đại học Cần Thơ; 2 Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng nckhoavnn@yahoo.com

RELEASE BEHAVIOR OF STARCH/CHITOSAN

HYDROGEL MEMBRANES

LE THI PHUONG , TRAN NGOC QUYEN, DUONG

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w