Hiệu suất bao phân

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo MÀNG TRÊN cơ sở TINH bột PVA CHO PHÂN NPK NHẢ CHẬM (Trang 34)

Lượng phân cho

vào màng Phân đạm Phân lân Phân kali

0,5g 83,33 73,91 76,00 1g 79,7 72,57 74,27 2g 78,26 71,04 73,78 3g 75,67 68,8 73,35 4g 72,48 64,08 72,43 6g 64,28 61,18 62,98

KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

Phổ IR của màng tinh bột/chitosan

-OH

-CH

KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

KẾT QUẢ

Mẫu

Nồng động ức chế tối thiểu(MIC: µg/mL)

Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(+) Nấm mốc Nấm men E. coli P. aeruginosa B. subtillis S. aureus A. niger F. oxysporum S. cerevisiae C. albicans 2,67% 25 (-) (-) (-) 50 50 (-) (-) Tinh bột- formaldehde (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 1% (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) 2% (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)

Mẫu 2,67% biểu hiện hoạt tính kháng 2 nấm mốc.

KẾT LUẬN

- Tổng hợp được màng bao phân nhả chậm trên nền tinh bột/PVA với tỷ lệ tối ưu là 9/1 và lượng formaldehyde là 30%. Xác định độ trương của màng và độ bền màng tương đối ổn định sau 3 tháng độ trương ~110%.

-Tổng hợp được các loại phân đạm, lân, kali nhả chậm kết quả nhả ra môi trường nước 60%, 71,84% và 67,89% lần lượt cho N, P2O5 và K2O.

-Điều chế phân hỗn hợp NPK trên cơ sở phân đơn có khả năng tan chậm trong nước trong vòng 45 ngày dựa trên nền tinh bột/PVA và đạt kết quả phân đạm nhả 64,13%, phân lân nhả 73,34% và phân kali nhả 74,77% trong 45 ngày.

KẾT LUẬN

- Màng có tính kháng khuẩn tốt đặc biệt với E.Coli có MIC

25µg/mL và có tính kháng nấm tốt đối với A.niger và

F.oxysporum có MIC 50µg/mL, khảo sát độ bền màng trong

vòng 2 tháng với độ trương ~200%.

- Bước đầu điều chế và khảo sát phân lân nhả chậm trong thời gian 30 ngày trên nền tinh bột/chitosan Kết quả lượng phân nhả ra môi trường nước 67,59% với hiệu suất bao là 76,58%.

KIẾN NGHỊ

- Tiếp tục khảo sát một số chất liên kết ngang khác hay các chất nền khác nhau có nguồn gốc tự nhiên như cellulose để đánh giá khả năng nhả chậm của phân điều chế được.

- Thử nghiệm thực tế sản phẩm trên các loại cây trồng và trên từng vùng khác nhau.

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân nhả chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khảo sát khả năng nhả chậm của thuốc trừ sâu nên một số chất nền khác nhau.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo MÀNG TRÊN cơ sở TINH bột PVA CHO PHÂN NPK NHẢ CHẬM (Trang 34)