Cho axit HCl, thu được khi chế hóa 200g muối ăn công nghiệp còn chứa một lượng đáng kể tạp chất tác dụng vừa đủ với MnO2 để có một lượng khí clo đủ phản ứng với 22,4g Fe.. PHẦN II: HÓA H
Trang 1PHẦN I: HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1 Hoàn thành các phương trình phản ứng:
a
b
2 Viết các phương trình phản ứng:
a ZnO + H+
b ZnO + OH-
c Be + H+
d Be + OH-
3 Viết các phương trình phản ứng: a KHCO3 + Ca(OH)2 , dư
b NaHSO3 + Ba(OH)2, dư
c Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
d Ca(HCO3)2 + NaOH
e NaAlO2 + KHSO4
4 Viết các phương trình phản ứng: a P + HNO3 + H2O H3PO4 + NO b I2 + HNO3 HIO3 + NO + H2O c FeS + HNO3 …… + NO + SO42- + …
d Cu2S + HNO3 …… + CuSO4 + NO2 + …
5 Viết các phương trình phản ứng: a H2S + Cl2
b H2S + H2O2
c H2S + FeCl3
d NaClO + KI + H2SO4 NaCl + I2 + ……
e I2 + Cl2 + H2O HIO3 + ……
f H2S + H2SO3 S + ……
g Cl2 + KOH
6 Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a CF3COOH là một axit mạnh; (CF3)3N không có tính bazơ
b NH3 có tính bazơ còn NF3 thì không
c Có thể cô lập được FeCl3 , FeBr3 nhưng không cô lập được FeI3
d Fe(OH)2 khi kết tủa từ dung dịch muối trở nên màu nâu đậm khi để ngoài không khí
7 Hãy so sánh và giải thích:
a Nhiệt độ nóng chảy của: LiI và NaCl, AlF3 và AlBr3 , AlBr3 và MgBr2
b Tính cộng hóa trị của: LiI, NaI, KI, KCl, NaCl
d Độ tan trong ancol của AlF3 và AlBr3
Be + N2 t o
A H2 O
K + H2 t o
c
d
Trang 28 Độ tan của các muối perclorat trong H2O, etanol, axeton (gam trong 100g dung dịch như ở 25oC) như sau:
10 So sánh và giải thích tính axit của các chất sau:
a HF, HCl, HBr, HI
b H2O, H2S, H2Se, H2Te
c HClO, HClO2 , HClO3 , HClO4
d HClO3 , HBrO3 , HIO3
11 Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol CuO bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch A Làm lạnh dung dịch A xuống tới 10oC thì có 30,71g tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch Tính độ tan (gam/100 gam dung môi) của CuSO4 ở 10oC
12 Tính khối lượng MgSO4.6H2O tách ra khi làm lạnh 1642 gam dung dịch bão hòa MgSO4 ở 80oC xuống 20oC, biết độ tan của MgSO4 ở 80oC là 64,2 gam và ở 20oC là 44,5 gam
13 Khi làm lạnh 25 gam dung dịch bão hòa muối Sunfat kim loại hóa trị 2 từ 80oC xuống 20oC thấy có 8,9 gam tinh thể muối ngậm nước tách ra Xác định công thức muối ngậm nước, biết độ tan của muối Sunfat nói trên ở 80oC là 53,6 gam và ở 20oC là 23 gam
14 Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3ml dung dịch HNO3 37,8% (d=1,24g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn thu được dung dịch A Đưa A về 0oC thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và lượng muối tách ra là m gam Tính m
15 Hòa tan hoàn toàn một muối carbonat kim loại hóa trị 1 bắng lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch muối có nồng độ 20,82% Xác định công thức muối carbonat
Trang 316 Một hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol 1:2 Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2 (đktc) và m gam chất rắn Tính m.
17 Cho m gam Na vào 150ml dung dịch AlCl3 1M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí (đktc) và 9,36 gam kết tủa Tính V và m
18 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gốm 0,24 gam Mg và 1,68 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,736 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO 3 đã phản ứng.
19 Hoà tan hoàn toàn 20,88g Fe3O4 vào dung dịch HNO3 14,7% (lấy dư 25% so với dung dịch cần thiết) thu được 0,672 lít (đktc) khí X là một oxit của nitơ NxOy Tính khối lượng dung dịch HNO3
22 Khi cho 20m3 không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr khối lượng của muối đó giảm bớt 178mg Xác định hàm lượng của khí clo (mg/m3) trong không khí
23 Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu mililit dung dịch axit HCl 1M để có đủ khí Clo tác dụng với Fe tạo nên 16,25g FeCl3
24 Khi điện phân 100g dung dịch NaCl, thu được 13,44 lít cả hai khí (đktc) Tính nồng độ % của dung dịch NaCl đó
25 Cho axit HCl, thu được khi chế hóa 200g muối ăn công nghiệp (còn chứa một lượng đáng kể tạp chất) tác dụng vừa đủ với MnO2 để có một lượng khí clo đủ phản ứng với 22,4g Fe Xác định hàm lượng % NaCl trong muối ăn công nghiệp
26 Lấy một dung dịch chứa 51g AgNO3, thêm vào đó 16,5ml dung dịch HCl 20% (d=1,1g/ml) Cần phải thêm vào bao nhiêu ml dung dịch NaCl 26% (d=1,2g/ml) để AgCl kết tủa hoàn toàn Tính lượng AgCl thu được
27 Khi nung 126,4g Kalipermanganat thu được 6,72 lít khí O2 (đktc) Xác định mức độ phân hủy và thành phần (về khối lượng) của bã rắn còn lại
28 Khi nung Kaliclorat, một thành phần chất này phân hủy giải phóng khí O2, phần khác phân hủy thành KClO4 và KCl Xác định khối lượng và thành phần bã rắn còn lại nếu khi nung 44,1g KClO3
thu được 6,72 lít khí O2 (đktc)
Trang 429 Khi nung 273,4g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí O2 (đktc) Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp.
30 Muốn đốt cháy 2 lít khí H2 (đktc) cần bao nhiêu lít khí O2 có chứa 6% (thể tích) ozon?
31 Hỗn hợp khí ozon và oxi có tỉ khối so với khí H2 là 18 Xác định thành phần phần trăm (về thể tích) của ozon trong hỗn hợp Khi cho 1 lít hỗn hợp khí đó (đktc) đi qua Ag, khối lượng của bạc tăng lên bao nhiêu?
32 Một bình có dung dịch 2,24 lít chứa khí oxi (đktc) Sau khi phóng điện êm qua khí, áp suất trong bình đo được là 0,95 atm ở 0oC Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch KI Thêm vào dung dịch này một lượng benzen Lắc kỹ và tách lớp benzen ra (chiết) Cho benzen bay hơi ở áp suất thấp thu được bã rắn Tính khối lượng bã rắn đó
Trang 5PHẦN II: HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
CHƯƠNG I: CẤU TẠO VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
2 Viết CTCT và gọi tên các đồng phân:
a Axit và ester có công thức C4H6O2
5 Biểu diễn bằng công thức Fischer và phối cảnh:
6 Biễu diễn bằng công thức Fischer các đồng phân quang học:
a CH3 – CHCl – CHBr – CH3 b CH3 – CHCl – CHCl – CH3
c CHO – (CHOH)3 – CH2OH d CH2OH – (CHOH)3 – CH2OH
7 Cho biết trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân lập thể Viết công thức lập thể của các đồng phân này: hexen – 1; hexen – 2; hexin –1; hexin – 2; eylenglicol; 2,3 – butandiol
8 Trong các chất sau, chất nào có tính quang hoạt:
a CH3 – CHOH – CH3 c CHO – CHOH – CHOH – CH2OH
Trang 6e 3 – metyl xiclohexanol
f Glyxerin
9 Một axit A (C5H8O2) có thể ở dưới 2 dạng đều không có tính quang hoạt A bị hidro hoá cho
B (C5H10O2) có thể tách đôi thành chất đổi hình Xác định cơ cấu của A và B
10 Hidro hóa xúc tác một hidroxiandehit A (C4H8O2), người ta thu được một diol B ( C4H10O2) Đề nghị cơ cấu có thể có của A và B trong mỗi trường hợp sau:
11 Hợp chất A (C5H6O2) có tính quang hoạt, phóng thích CO2 khi tác dụng với Na2CO3 Hidro hóa A cho C5H8O2 mất tính quang hoạt Đề nghị cơ cấu của A
12 Hợp chất A (C5H8O2) phóng thích CO2 khi tác dụng với Na2CO3 A hiện diện dưới 2 dạng đều không có tính quang hoạt Khi hidro hóa A ta được C5H10O2 có thể tách đôi thành 2 chất đối hình Xác định cơ cấu A
B HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ
13 So sánh tính axit của các chất sau:
15 Xếp các chất sau đây theo thứ tự tính axit tăng dần:
CH3CH2COOH; CH3CHClCOOH; ClCH2CH2COOH; Cl2CHCH2COOH; Cl3CCH2COOH
16 Xếp các chất sau đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần:
Trang 7CHƯƠNG II: HIDROCARBON
dẫn xuất monoclor
đối xứng
ứng với clo Viết CTCT của ankan và cho biết số dẫn xuất diclor có thể tạo thành khi cho ankan phản ứng với Cl2
một đồng phân bão hòa của A B không có tính quang hoạt Xác định B
pháp Clemensen, người ta thu được B Xác định CTCT A, B và cho biết B có tính quang hoạt hay không? Tại sao?
a CH3 – CH2 – CH = CH – CH3
b Cl3C – CH = CH2
c C2H5 – CH = CH2 + HCl
d (CH3)2C = CH2 + HBr
e C6H5 – CH = CH2 + HCl
f CH3 – CH = CH2 + Br2
g (CH3)2CH – CH = CH2 + dd H2SO4, loãng
7 Cho biết các tác chất và điều kiện thí nghiệm dùng trong các biến đổi hóa học sau đây: a 1 – buten 1 – butanol b 2 – clorobutan n – butan c 1 – butanol 2 – butanol d propan 1 – propanol e 2 – butin 2,3 – dihidroxibutan 8 Bổ túc chuỗi phản ứng:
a propen A B
b 1 - penten A B
c 2 – buten A B
9 Cho biết các sản phẩm thu được khi ozon giải mỗi chất sau:
HBr
HCl HBr Peroxit
Cl
-Peroxit
Trang 810 Viết cơ cấu anken sau đây, biết rằng sự ozon giải 1 mol anken cho:
a 1 mol axeton và 1 mol formandehit
b 1 mol propanal và 1 mol etanal
c 1 mol CH3 – C(CO) – (CH2)4 – CO – CH3
d 1 mol CH3 – CO – (CH2)3 – CHO
e 2 mol (CH3)2C = O
f 2 mol formandehit và 1 mol CH3 – CO – CH2 – CHO
11 Hãy xác định cơ cấu:
a Hợp chất A có CTPT C7H12 cho cùng một sản phẩm khi ta thực hiện phản ứng ozon giải hoặc oxi hóa bằng KMnO4 đậm đặc và nóng
b Anken C7H14 đều cho 2 sản phẩm C4H8O và C3H6O khi thực hiện phản ứng ozon giải và phản ứng oxit hóa với KMnO4 đậm đặc và nóng
12 Ba đồng phân vị trí (A); (B); (C) có công thức C5H11Br lần lượt được đun nóng với dung dịch bazơ trong nước (A) không thay đổi trong khi (B) và (C) đều cho cùng sản phẩm (D) C5H10, chất này bị oxi hóa bởi KMnO4 đậm đặc và nóng để cho một axit carboxylic và một xeton Viết
cơ cấu (A), (B), (C)
đồng phân này Cho biết đặc tính về đồng phân lập thể của chúng
bằng H2SO4 đậm đặc
b Sắp xếp ba rượu trên theo thứ tự khả năng khử nước giảm dần
ozon giải A cho 2 axit B (C2H4O2) và C (C3H6O) Viết CTCT và gọi tên A, B,C
b Cho A tác dụng với H2/Pd ta thu được chất D (C5H10) Viết CTCT và gọi tên D
A cho trầm hiện với dung dịch CuCl trong NH4OH Viết cơ cấu của A
17 Chất hữu cơ A (C5H6) cho trầm hiện với dung dịch AgNO3 trong NH4OH và có thể tác dụng với 2mol H2 khi có xúc tác Ni
a Xác định công thức của A
b Cho A tác dụng với một lượng thừa HOBr trong môi trường bazơ Hãy viết công thức của chất
B tạo thành
= CH2
Trang 918 Một hợp chất hữu cơ A(C5H8) có thể hấp thu 2mol H2 với sự hiện diện của Pt Khi thủy giải A với sự hiện diện của H2SO4 loãng – HgSO4 cho B(C5H10O) Sự oxi hóa A cho axit butanoic và axit formic Cho biết cơ cấu A và B và viết lại trọn vẹn các phản ứng trên
a 2 – pentanol A B C
b butanol A B C
20 Cho biết vị trí ưu đãi nhất trong phản ứng Nitro hóa đối với mỗi chất sau:
a clobenzen b p – nitrotoluen c axetophenon d o – nitroaxetanylit e m – nitroanisol f p – t – butyl toluen 21.Hợp chất nào có hoạt tính mạnh nhất trong phản ứng Nitro hóa: a p – metoxitoluen: p – nitrotoluen; 2,4 – dinitrotoluen b Axit benzoic; phenol; p – nitro phenol 22.Bổ túc các phản ứng: a Benzen + (CH3)2CH – CH2Br A + B b Toluen A B C D c C6H5COCH2 – CH2 – CH2Br A B d C6H5CH3 A B C D E F G 23.Điều chế từ benzen hoặc toluen: a isopropylbenzen b axit p – clobenzoic c axit p – brombenzensulfonic d axit 2-brom – 4 –nitrobenzoic e axit phenylaxetic 24 Hợp chất nào có tính hoạt tính mạnh nhất trong phản ứng Sulfon hóa: Benzen, Clobenzen, Toluen, Anisol 25 Để điều chế n – propyl benzen, nên chọn phương pháp nào trong 2 phương pháp sau Giải thích: a Benzen
b Benzen 26 Phản ứng nào dưới đây cho t – butyl benzen: a C6H6 + CH3CH2CH2CH2CH2Cl
b C6H6 + (CH3)3CCl
c C6H6 + (CH3)3COH
d C6H6 + (CH3)3C – COCl
e C6H6 + (CH3)2C = CH2
f C6H6 + (CH3)2CHCOCl
Br 2
PBr5 NaNH2/NH3(l) 1) Na
2) CH 3 Cl
CH3CH2CH2Cl AlCl3 1) CH3CH2COCl/AlCl3 2) Zn – Hg/HCl
AlCl3 AlCl3
H +
AlCl3
H +
AlCl3
AlBr3
H2SO4đđ HNO
3
H2SO4 H3O
Trang 1027 Gọi tên IUPAC và tên thông thường các chất sau:
28 Viết CTCT của các hợp chất sau:
29 Viết CTCT các đồng phân của các aren sau đây biết rằng khi nitro hóa chúng chỉ thu được một dẫn xuất mononitro:
CHƯƠNG III: HỢP CHẤT CÓ NHÓM HIROXI
a 1 – phenyl propanol – 1
b 1 – phenyl propanol – 2
c 3 – phenyl propanol – 1
Br2/OH
-ZnCl2/HCl
Trang 11a propanol – 2 b pentin – 2 c axit propionic
C4H9OH
7 Viết CTCT và gọi tên IUPAC của tất cả các rượu bậc 2 có CTPT C6H13OH
8 Hãy sắp xếp 4 rượu đồng phân C4H9OH theo thứ tự tính axit giảm dần
cho mỗi phản ứng:
a (CH3)3COH và (CH3)2CHCH2OH
b CH3CHOHCH2CH3 và CH3CH2CHOHCH2CH3
c CH2OHCH2OHCH3 và CH2OHCH2CH2OH
d CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2OCH3
a butanol – 1 butanol – 2
b propanol – 2 propanol – 1
c 2 – metylpentanol – 2 2 – clo – 2 –metylpentan
d axeton 2 – metyl – butanol – 2
11.Tổng hợp các chất sau đây từ những nguyên liệu hữu cơ cho trước và các chất vô cơ, hữu cơ cần thiết khác:
Trang 12- Có 1C*
Xác định A, B
Xác định CTCT và gọi tên A
Xác định A, B, C
c p – metoxi toluen từ toluen
d 2,4 – dimetylphenyl benzyl eter từ m – xylen
CHƯƠNG IV: HỢP CHẤT CARBONYL
Trang 138 Tổng hợp các chất sau đây từ propionandehit và những tác chất cần thiết khác:
c axit α - hidroxibutiric f metyletylxeton
Trang 1410 Chất A C7H14O có tính triền quang, không cho trầm hiện với thuốc thử Fehling, không tác dụng với NaHSO3 nhưng cho phản ứng với phenyl hitrazin Xác định CTCT A.
11 Chất A (C8H18O) rất khó bị oxi hóa, với H2SO4 đậm đặc cho B (C8H16) Oxi hóa B với KMnO4 ta được axit butanoic và một xeton Xác định CTCT A, B
và phenyl hidrazin Hidro hóa A cho B (C6H14O) Loại nước B cho 3 – metylpenten – 2 Xác định CTCT A, B
và thuốc thử Fehling Hidro hóa A cho B (C6H14O) Loại nước B được C (C6H12) Phản ứng ozon giải C cho ta 2 hợp chất D và E D không cho phản ứng với thuốc thử Tollens nhưng cho phản ứng Iodoform E cho phản ứng với thuốc Tollens nhưng không cho phản ứng Iodoform Xác định
d p – cloaxetophenon – axit p – clobenzoic
15 Điều chế các chất sau đây từ nguyên liệu ban đầu cho sẵn và các hóa chất cần thiết khác tự chọn:
a butanal, butanon, butanol –1 và butanol – 2
b pentanon-2, pentanon- 3, pentanal và pentanol – 1
Trang 15CHƯƠNG V: AXIT CARBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT
a C6H5 – CH = CH – COOH
b p – CH3 – C6H4 – COOH
c C6H5 – COOH + C6H5 – CH2OH
d mesitylen
5 Viết phương trình phản ứng của axit succinic với các chất sau đây (nếu có):
1/ CH3MgBr 2/ H3O +
Trang 16c C6H5CH2 – COOH A B C D
d A
B
a axit benzoic (1); axit p – nitrobezoic (2); axit p – toluic (3)
b axit benzoic (1); axit p – clobenzoic (2); axit 2,4 – diclobenzoic (3)
c axit p-nitrobenzoic (1); axit p-nitrophenyl axetic (2); axit p-nitrophenyl propionic (3)
d axit butanoic (1); axit 2-clobutanoic (2); axit 4-clobutanoic (3)
11 Từ propanol-1 và các chất cần thiết khác, tổng hợp các chất sau:
a axit 4-metylpentanoic b axit 2,4-dimetiylpentanoic
12 Tổng hợp các chất sau từ ester malonic và các tác chất cần thiết khác:
a axit caproic (đơn chức, 6C) b axit isobutiric
d axit 2-phenil-1,3-propandioic từ axit phenylaxetic
14 Viết CTCT đồng phân axit của hợp chất C6H12O6 và gọi tên chúng theo danh pháp IUPAC và danh pháp thông thường
15 Từ nguyên liệu ban đầu cho trước, viết các phương trình phản ứng điều chế các hợp chất sau:
a axit n – butiric từ rượu n – propylic
b axit trimetylaxetic từ t - butylclorua
c axit izobutiric từ izobutylen