Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BÀI TẬP HĨA ĐẠI CƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG GVHD: LÊ THỊ ĐẶNG CHI TỔ M Ụ C L ỤC I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC II III IV V PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CỦA SỰ KHỬ HAY SỰ OXI HÓA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC 1) CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 1: Xác định cấu tạo nguyên tử nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tố Dựa vào nguyên lý Pauli: obitan có nhiều hai electron hai electron chuyên động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron Nguyên lý vững bền: trạng thái ,trong nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s Có thể dùng tởng n + l để suy dãy, xếp theo nhóm có n + l bằng rồi thứ tự tăng dần n 2 6 10 10 14 10 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s (1 2) (2 3) (3 4) (3 5) (4 6) (4 7) Sáng sớm phúc sung phóng xe phố sớm, đến phố sớm phúc đi…ấy I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC Quy t ắc Hund :trong cùng phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống *Nguyên tử nguyên tố gồm loại hạt: proton(p), notron(n) electron(e) Trong hạt mang điện :proton electron.Cịn notron khơng mang điện *Trong hạt nhân gồm hạt proton mang điện hạt notron khơng mang điện.Cịn vỏ ngun tử chứa electron *Một số công thức liên quan: Số p = số e Số hiệu nguyên tử Z= số p Số khối A= số p + số n Tỉ số: ≤ n/p ≤ 1.5 I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC *Một số tập liên quan: Ví dụ 1(bài 5/trang 7) Nguyên tử ngun tố X có tởng số hạt (p,n,e) 82,biết số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 22.Kí hiệu ngun tử X gì? Bài giải: Các kí hiệu: số proton (p),số notron (n),số electron (e) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 82 nên ta có: P + n + e = 82 Hay 2p + n =82 (1) Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 nên: 2p – n = 22 (2) Từ hai phương trình (1) (2) giải ta : P= 26 n=30 Suy kí hiệu nguyên tử X : 56 26 Fe I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC Ví dụ 2: ( 20/trang 9) Nguyên tố X (ngun tố p)khơng phải khí hiếm,ngun tử có phân lớp electron cùng 4p Nguyên tử ngun tố Y(ngun tố s) có phân lớp electron ngồi cùng 4s Biết tổng số electron hai phân lớp cùng X Y bằng Cấu hình electron cua X Y ? 10 A.[Ar]3d 4s 4p ; [Ar]3d 4s 10 B.[Ar]3d 4s 4p ; [Ar]4s 10 C.[Ar]3d 4s 4p ; [Ar]4s 10 10 D.[Ar]3d 4s 4p ; [Ar]3d 4s Bài giải: Ngun tố X có phân lớp ngồi cùng 4p(chứa tối đa electron) Nguyên tố Y có phân lớp cùng 4s( chứa tối đa electron) Tởng số electron hai phân lớp ngồi cùng X Y bằng nên ta có trường hợp: Ngun tố X( có phân lớp ngồi cùng 4p ) nguyên tố Y (có phân lớp cùng 4s ) Loại trường hợp ngun tố X có cấu hình khí ( [Ar]3d 10 4s 4p ) Ngun tố X( có phân lớp ngồi cùng 4p ) ngun tố Y(có phân lớp ngồi cùng 4s ) Do nguyên tố X là: [Ar]3d 10 4s 4p nguyên tố Y là: [Ar]4s I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC *Điểm lưu ý dạng tập cần phải nắm vững lý thuyết cấu tạo nguyên tố s,p,d,f Đối với nguyên tố s: electron cuối cùng điền vào phân lớp s Đối với nguyên tố p electron cuối cùng điền vào phân lớp p Do chúng ta phải xác định rõ electron cuối cùng điền vào phân lớp để xác định rõ nguyên tố thuộc loại nguyên tố gì? I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HỒN – LIÊN KẾT HĨA HỌC 2) HỆ THỐNG BẢNG TUẦN HOÀN I Sơ lược lý thuyết : Bảng tuần hoàn xây dựng theo nguyên tắc: + Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân + Các nguyên tố có cùng số lớp electron xếp thành hàng (chu kì) + Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột (nhóm) Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn: + Ơ ngun tử (số thứ tự ô nguyên tử = số hiệu nguyên tử) + Chu kì (có chu kì, số thứ tự chu k bằng số lớp electron) + Nhóm (có 18 cột chia thành nhóm A nhóm B) I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HĨA HỌC XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC NGUN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HỒN + Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố nhóm A (nguyên tố s, nguyên tố p) a b - Công thức tổng quát : ns np n số thứ tự chu kì (a+b) số thứ tự nhóm - Electron lớp cùng ns gọi nguyên tố s (nhóm IA IIA) - Electron lớp ngồi cùng nsnp gọi nguyên tố p (nhóm IIIA đến nhóm VIIA) 10 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học 1.Áp suất : ảnh hưởng đến chất khí P tăng => tạo khí P giảm => tạo nhiều khí Ví dụ : N2(k) + H2 (k) NH3(k) p tăng => cb chuyển dịch theo chiều thuận C (r) + CO2(k) 2CO (k) p tăng => cb chuyển dịch theo chiều nghịch 45 2.Nồng độ : tăng nồng độ chất ban đầu => phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận Ví dụ C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) tăng nồng độ H2O cb chuyển dịch ? => chiều thuận Tăng nồng độ CO cb chuyển dịch ? => chiều nghịch 46 3.Nhiệt độ Tỏa nhiệt : H < Thu nhiệt : H > “ tăng thu , giảm tỏa” Tăng nhiệt độ => thu nhiệt Giảm nhiệt độ => tỏa nhiệt Ví dụ H>0 N2(k) + H2 (k) NH3(k) H thu nhiệt -> chiều nghịch giảm nhiệt độ -> tỏa nhiệt -> chiều thuận 47 Ví dụ 1: Cho cân hóa học 3H2 (k) + Fe2O3 (r) 2Fe (r) + 3H2O(k) Nhận định sau đúng? A Thêm Fe2O3 cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B Nghiền nhỏ Fe2O3 cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C Thêm H2 vào hệ cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D Tăng áp suất chung hệ cân hóa học chuyển dịch theo chiều thuận => Đáp án C 48 Vídu1 (câu1/20)Cho cânbằngsau: SO2+ H2O H+ + HSO3- Khithêmvào dung dịchmộtítmuối NaHSO4 (khơnglàmthayđổithểtích) thìcânbằngsẽ A Chuyểndịchtheochiềuthuận B Khơngchuyểndịchtheochiềunào C Chuyểndịchtheochiềunghịch D Khôngxácđịnh Giải: Khithêm NaHSO4vào(HSO4- H++ SO42-) nồngđộ H+tăngkhithêm NaHSO4vào Cânbằngsẽchuyểndịchtheochiềulàmgiảmnồngđộ H+đólàchiềunghịch 49 IV) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC Hằng số cân bằng: Xét phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD Hằng số cân phản ứng: Hằng số cân phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ Các dạng tốn thường gặp dạng này: tính số cân phản ứng; tính nồng độ chất dung dịch thời điểm cân bằng; tính nồng độ ban đầu Ví du(câu 16/24) Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, hỗn hợp khí N H2 với nồng độ o tương ứng 0,3M 0.7M Sau phản ứng tổng hợp NH đạt trạng thái cân t C, H2 chiếm 50%thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân K c phản ứng có giá trị là: A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3,125 50 IV) TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC Giải: N2(k) + 3H2(k) Ban đầu 0,3 0,7 Phản ứng x 3x Cân (0,3 – x) Theo đề ta có: (0,7 – 3x) 2x 2x %H2 = 50% ⇔ 0,7-3x= 0,5-x Ta lại có: ƒ 2NH3(k) x = 0,1 ⇔ = Thay x=1 vào (1) ta được: Kc=3,125 51 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Dạng :Tính giá trị pH dung dịch + -14 Tích số ion nước KH2O = [H ] [OH ]= 1,0.10 Một cách gần coi giá trị tích số số dung dịch loãng chất khác + Giá trị [H ] pH đặc trưng cho môi trường : + -7 Mơi trường trung tính :[H ] = 1,0.10 M hay pH = 7,00 + -7 Môi trường axit :[H ] > 1,0.10 M hay pH < 7,00 + -7 Môi trường kiềm :[H ] < 1,0.10 M hay pH > 7,00 Cách tính pH + + -pH pH = -lg [H ] [H ] = 10 + -pOH pOH = -lg [OH ] [OH ] = 10 + -14 pH + pOH =14 [H ][OH ]= 10 52 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Loại 1: Trộn dung dịch có pH < với dung dịch có pH < nH+ sau phản ứng = tổng nH+ trước phản ứng Trộn dung dịch có pH > với dung dịch có pH > nOH- sau phản ứng = tổng nOH- trước phản ứng Ví dụ1 : Trộn dung dịch NaOH 0,03M với dung dịch Ba(OH)2 0,035M ,thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X ? Giải Ta có [OH ] = CNaOH +2.CBa(OH)2 = 0,03 + 0.035.2 = 0,1M => pOH = -lg 0,1 =1 => pH =14 – pOH = 13 + -14 -14 -13 Hoặc [H ] = 10 /[OH ] = 10 /0,1 = 10 => pH = -lg 10 -13 = 13 53 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Loại :Trộn dung dịch có pH 7 + Ptpu : H + OH => H2O Nếu dung dịch thu có pH nH+ sau pu = nH+ban đầu - nH+pứ = nH+ban đầu - nOH-pứ Nếu dung dịch thu có pH >7 => nOH- sau pu = nOH-ban đầu - nOH-pứ = nOHban đầu - nH+pứ Ví dụ 2: Trộn lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M HCl 0,1M với V lít dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M Ba(OH)2 0,1M thu dung dịch X có pH = 13 có kết tủa m(g) Giá trị V m ? 54 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Ta có : dung dịch X sau phản ứng có pH=13 >7 => nOH- sau pu = nOH-ban đầu - nOH-pứ -1 pOHsau pứ = => [OH ]sau pứ =10 M = nOH-ban đầu - nH+pứ (1) (2) Phương trình phản ứng: Từ (1) (2) => -1 10 (V + ) = ( 0,2V + 0,2V) – (0,4 +0,1) => V = lít Ta có : = 0,2 mol, = 0,1V = 0,2 mol 55 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Loại 3: Tính pH dung dịch axit yếu bazơ yếu + pH = -lg[H ] = -lg x 56 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Ví dụ (câu 48/31): Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 1M HCl 0,001M Biết 25 C, -5 o Ka CH3COOH 1,75.10 bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 25 C A 2,43 B 2,33 Giải: Ta có : HCl H 0,001(M) 1(M) Cpli x [] => + + Cl D 2,55 - 0,001(M) CH3COOH Cbđ C 1,77 + CH3COO + H 0,001 x 1-x x x 0,001+x Ka = x.(0,001+x) / (1-x) =1,75.10 -5 coi x x + 0,001x - 1,75.10 =0 => x= 3,7.10 -3 M + -3 -3 => [H ] = 0,001 + 3,7.10 = 4,7.10 + => pH= -lg[H ] =2,33 => đáp án B 57 : V) SỰ ĐIỆN LI – AXIT – BAZƠ- pH CỦA DUNG DỊCH Dạng 2: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau:chất kết tủa, chất điện li yếu, chất khí Ví du(câu 22/26) Cặp chất tồn dung dịch A. Al(NO3)3 và CuSO4 B NaHSO4 và NaHCO3 C NaAlO2 và HCl D.NaCl AgNO3 Các phương trình phản ứng xảy ra: + NaAlO2 + H + H2O NaCl + AgNO3 → → + Al(OH)3 + Na AgCl(kt) + NaNO3 NaHSO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2(k) + H2O => đáp án A 58 : Bài thuyết trình nhóm hết Chúc bạn có buổi học tập thật tốt Cảm ơn bạn lắng nghe!! 59 ... TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HĨA HỌC 2) Liên kết hóa học ngun tử phân tử H2O liên kết A Cộng hóa trị khơng phân cực B Hidro C Ion D Cộng hóa trị phân cực Giải Trong phân tử nước nguyên tử hiđro liên... thành liên kết cộng hóa trị Do liên kết nước liên kết cộng hóa trị phân cực phân cực 18 II PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Chủ đề 1: ● Xét chiều hướng phản ứng ● Xác định chất Oxi hóa – Khử Lưu ý: Giữa... K2SO4 + H2O +6 +2e S +2 Mn + Cân bằng phương trình bằng phương pháp đại số 24 4) Phản ứng không xác định rõ mơi trường + Cân phương trình phương pháp đại số 5Na2SO3 + 2KMnO4 +a NaHSO4 (Na) 10 +