Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 172 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
172
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA HÓA HỌC BÀI TẬP HĨA HỌC HỮU CƠ I TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG Thực hiện: nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bình Định, ngày 14 tháng 11 năm 2014 Bài tập hóa hữu LỜI MỞ ĐẦU Đới với Hóa Học, tập đóng vai trò rất quan trọng việc củng cố khắc sâu kiến thức đã học, giúp học sinh phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh Tuy nhiên, chương trình hóa học ở chương trình phở thơng rất phong phú đa dạng Học sinh rất e ngại giải tập, nhất tập hóa hữu Ki giải tập của em còn yếu, thời gian học tập lớp còn hạn chế, chủ yếu thiên về lí thuyết Do đó, nếu học sinh nắm vững loại tập, biết cách giải chúng việc học mơn Hóa trở nên đơn giản dễ dàng Thực tiễn đã chứng minh cách tốt nhất để nhớ, hiếu vận dụng kiến thức đã học giải tập Nhưng vấn đề đặt tập rất nhiều, giải hết được Thực tế cũng cho thấy em học sinh thường chỉ làm được những tập quen tḥc lúng túng, khó khăn gặp tập mới dù khơng khó Do em khơng nhìn được dạng tốn, chưa biết vận dụng phương pháp giải để giải tốn Chính vậy, nhóm chúng tơi tiến hành đưa phương pháp giải mợt sớ tập hóa học bản chương trình hóa phở thơng nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh cũng việc dạy học của giáo viên Trong q trình thực hiện, chúng tơi khơng khỏi tránh những thiếu sót Mong nhận được đóng góp ý kiến của bạn Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Kiều Thị Diễm My Lý Minh Hoài Nguyễn Xuân Hoan Nguyễn Thị Thanh Kim Huệ Võ Thị Mỹ Huệ Nguyễn Hồng Huynh Đỗ Thị Thu Hường NguyễnThị Lành Nguyễn Nhật Lệ 10 Nguyễn Tấn Lợc 11 Lê Hồng My 12 Lê Thị Kiều My 13 Trương Nữ Ái Linh Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu MỤC LỤC TRANG 4.1 ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN VI/ BÀI TẬP VỀ ANĐEHIT 1/ Phản ứng cháy của anđehit 2/ Tác dụng Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch: III/ Phản ứng tráng gương IV/ CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC 1/ Tóm tắt lý thuyết 2/ Bài tập vận dụng 3/ Các tập khác 4.6 ANCOL – PHENOL VI.1/ BÀI TẬP LÝ THUYẾT VI.2/ BÀI TẬP TÍNH TỐN Dạng 1: Xác định công thức tổng quát ancol Xác định số liên kết Π ancol mạch hở Xác định số nhóm chức ancol Bài tập áp dụng Dạng 2: Giải toán dựa vào phản ứng đốt cháy Bài tập áp dụng: Dạng 3: Giải toán dựa vào phản ứng tách nước Tách nước tạo anken: xúc tác H2SO4 đặc t0 ≥ 1700C Tách nước tạo ete: xúc tác H2SO4đặc t0 = 1400C Bài tập áp dụng: Dạng 4: Giải tốn dựa vào phản ứng thế hidro linh đợng Dạng 5: Giải tốn dựa vào phản ứng oxi hóa Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu Bài tập áp dụng Dạng 6: Giải toán phenol Bài tập áp dụng: 4.7 ANĐEHIT-XETON VII.1/ Dạng : Bài tập lý thuyết VII.1.2/ Bài tập vận dụng VII.2/ Dạng 2: Bài tập về phản ứng đớt cháy anđehit-xeton VII.2.1/ Tóm tắt lý thút VII.2.2/ Bài tập vận dụng VII.3/ Dạng 3: Bài tập về phản ứng hidro hóa anđehit-xeton VII.3.1/ Tóm tắt lý thuyết: VII.3.2/ Bài tập vận dụng VII.4/ Dạng 4: Bài tập về phản ứng oxi hóa anđehit-xeton VII.4.1/ Tóm tắt lý thuyết VII.4.2/ Bài tập vận dụng NỘI DUNG 4.1 ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN 4.1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm đồng phân Các hợp chất hữu có cùng CTPT có cấu tạo hóa học khác nhau, dẫn tới tính chất hóa học khác được gọi chất đồng phân của Các loại đồng phân thường gặp chương trình hóa học phổ thông - Đồng phân mạch cacbon ( mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng) Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu - Đồng phân nhóm chức - Đồng phân cấu tạo - Đồng phân vị trí ( vị trí liên kết bợi, vị trí nhóm chức) - Đồng phân hình học (cis – trans) 4.1.2 PHÂN DẠNG BÀI TẬP: I/ DẠNG 1: VIẾT ĐỒNG PHÂN VÀ ĐẾM SỐ ĐỒNG PHÂN Bước 1: Tính đợ bất bão hòa (sớ liên kết π số vòng) Bước 2:Dựa vào số lượng nguyên tố O, N, … độ bất bão hòa để xác định nhóm chức phù hợp (ví dụ nhóm –OH, -CHO, -COOH, -NH2, …) Đồng thời xác định độ bất bão hòa phần gốc hiđrocacbon Bước 3: Viết cấu trúc mạch cacbon (không phân nhánh, có nhánh, vòng) đưa liên kết bợi (đơi, ba) vào mạch cacbon nếu có Bước 4: Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thơng thường nhóm chức chứa cacbon thường được đưa vào mạch ở bước 3) Lưu ý đến trường hợp bền không tồn nhóm chức (ví dụ nhóm – OH khơng bền bị chuyển vị gắn với cacbon có liên kết bội) Bước 5: Điền sớ H vào để đảm bảo đủ hóa trị của ngun tớ, sau xét đồng phân hình học nếu có Chú ý với tập trắc nghiệm khơng cần điền số nguyên tử H Bài tập vận dụng: Câu 2/87 Cho chất : C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N.Số đồng phân của chất giảm theo thứ tự Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu A C4H9Cl,C4H10,C4H10O,C4H11N B.C4H11N,C4H9Cl,C4H10O,C4H10 C C4H11N,C4H10O,C4H9Cl,C4H10 D.C4H11N,C4H10O,C4H10,C4H9Cl Giải: Δ = → no, mạch hở *C4H11N có đồng phân H3C – (CH2)3 – NH2 H3C – CH2 – CH(NH2) – CH3 H3C – CH(CH3) – CH2 – NH2 H3C – C(NH2)(CH3) – CH3 H3C – NH – (CH2) – CH3 H3C – CH2 – NH – CH2 – CH3 H3C – CH(NH)(CH3) – CH3 H3C – N(CH3) – CH2 – CH3 *C4H10O có đồng phân H3C – (CH2)3 – OH H3C – CH2 –CH(OH) – CH3 H3C – CH(CH3) – CH2 – OH H3C – C(OH)(CH3) – CH3 H3C – CH2 – O – CH2 – CH3 H3C – O – CH2 – CH2 – CH3 *C4H9Cl có đồng phân H3C – (CH2)3 – Cl H3C – CH2 – CH(Cl) – CH3 Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu H3C – CH(CH3) – CH2 – Cl H3C – C(CH3)(Cl) – CH3 *C4H10 có đồng phân H3C – (CH2)2 – CH3 H3C – CH(CH3) – CH3 →Chọn C Câu 19/89 Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O A B C D Giải: Có đồng phân → Chọn C Ví dụ 3: Sớ đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D Giải: Có đồng phân este: →Chọn B Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu II/ DẠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂN DỰA VÀO TÍNH CHẤT HĨA HỌC Bài tập vận dụng: Câu 27/90 (CĐ-09): Hai hợp chất hữu X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2 Cả X Y đều tác dụng với Na, X tác dụng được với NaHCO còn Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X Y lần lượt A C2H5COOH CH3CH(OH)CHO B C2H5COOH HCOOC2H5 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D HCOOC2H5 HOCH2COCH3 Giải: + X , Y tác dụng được với Na => có nhóm –COOH –OH + X tác dụng được với NaHCO3 => có nhóm –COOH + Y tham gia phản ứng tráng bạc => có nhóm –CHO X: C2H5COOH Y: CH3CH(OH)CHO →Chọn A Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi Bài tập hóa hữu Ví dụ 2: Câu 18/89 Sớ chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xúât của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH A B C D Giải: C7H8O tác dụng dụng được với NaOH => có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng benzen →Chọn B Ví dụ 3: Câu 23/90.Cho tất cả đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số phản ứng xảy A B C D Giải: Có chất có cùng CTPT C2H4O2: CH3COOH, HCOOCH3 + CH3COOH phản ứng được với cả chất + HCOOCH3 phản ứng được với NaOH →Có phản ứng → Chọn A Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi 10 nAg/nHCHO= Chỉ riêng HCHO anđehit lần anđehit cho phản ứng tráng gương với tỉ lệ số mol: nanđehit : nAg = 1:4; anđehit đơn chức còn lại cho tỉ lệ: nanđehit : nAg = 1:2 ⇒ Nếu hỗn hợp gồm anđehit đơn chức cho phản ứng tráng gương với tỉ lệ nhh anđehit : nAg < 1:2 chắc chắn phải có anđehit đơn chức HCHO Ngồi anđehit còn có ankin có nới đầu mạch cũng phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa VII.4.2/ Bài tập vận dụng: Câu 8/116: Oxi hóa 3,75 gam một andehit đơn chức X oxi (xúc tác) được 5,35 gam hỗn hợp gồm axit, andehit dư Tên của X hiệu suất của phản ứng A.Andehit fomic; 75% B Andehit axetic; 75% C Andehit propionic; 80% D Andehit fomic; 80% Giải: Gọi CT của X RCHO RCHO + O2 → RCOOH Ta có :mO = mhh- mX = 5,35 – 3,75 = 1,6 (g) ⇒ nRCHOp/ứ = nO = ⇒ MRCHO < = 37,5 nHCHOb/đ = ⇒ %H = = 0,1 mol ⇒ Chọn X HCHO = 0,125 mol × 100% = 80% →Chọn D Câu 3/116: Cho 1,5 gam một andehit tác dụng với lượng dd AgNO3 NH3, thu được 21,6 gam Ag CTCT thu gọn của andehit là: A.OHC-CHO B.CH3-CH2-CHO C.CH2=CH-CHO D.HCHO Giải: nAg = 0,2 mol Giả sử andehit HCHO HCHO → 0,05 ← 4Ag 0,2 mol mHCHO = 0,05.30 = 1,5(g) (thỏa ) Chọn D Câu 4/116: Cho hỗn hợp X gồm andehit Y Z đồng đẳng kế tiếp Đốt cháy Y tạo CO2 H2O với tỉ lệ số mol : 1; Y có 53,33% oxi về khới lượng Oxi hóa m gam hỗn hợp X thu được (m + 3,2) gam hỗn hợp X1 gồm axit tương ứng Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dd AgNO3 (dư) NH3 thu được 51,84 gam Ag Giá trị của m A.7,40 B.8,24 C.8,88 D.9,20 Giải: Y → CO2 + nCO2 : nH2O = 1: H2O ⇒ andehit no, đơn chức Gọi Y: RCHO Ta có %O(Y)= ×100% = 53,33% ⇒ ⇒ M R= Y: HCHO Vì Z đồng đẳng kế tiếp của Y nên Z có CTPT CH3CHO Gọi a, b lần lượt số mol của HCHO CH3CHO X1 gồm axit tương ứng HCOOH (a mol) CH3COOH(bmol) Cứ mol X bị oxi hóa khới lượng tăng 16g Vậy x mol X bị oxi hóa khới lượng tăng 3,2g ⇒ x =0,2 mol Ta có : a + b = 0,2 (1) Lại có: HCHO ⇒ → 4Ag a mol → 4a mol CH3CHO → 2Ag b mol → 2b 4a + 2b = 0,48 (2) Từ ⇒ a=0,04mol b = 0,16 mol m = mHCHO + mCH3CHO = 0,04.30 + 0,16.44 = 8,24(g) Chọn B Câu 11/117: Một hợp chất hữu x ( gồm C, H, O) chỉ chứa mợt loại nhóm chức Cho mol X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 NH3 thu được mol Ag Biết oxi chiếm 37,21% về khối lượng phân tử X CTCT của X A.H-CHO B.OHC-CHO C.OHC-CH2-CHO D.OHC-[CH2]2-CHO Giải: Ta có mol X tác dụng với AgNO3 NH3 mol Ag → X HCHO andehit có chứa nhóm chức Vì %O(HCHO)= ×100%= 53,33% > 37,21% ⇒ X andehit có chứa nhóm – CHO Gọi CT X R(CHO)2 Ta có %O = ×100%= 37,21% ⇒ ⇒ X: OHC-(CH2)2-CHO MR = 28 (C2H4-) Chọn D Câu 12/117: Oxi hóa 4,6 gam hỗn hợp của ancol đơn chức thành andehit dung hết 8,0 gam CuO Cho tồn bợ lượng andehit thu được phản ứng vời lượng dư dd AgNO3 NH3, thu được 32,4 gam Ag CTCT của ancol A C2H5OH C3H7OH B C2H5OH C4H9OH C CH3OH C2H5OH D CH3OH C3H7OH Giải: Oxi hóa ancol thành andehit CH2OH + 0,1 mol Vì ← ⇒ ancol bậc CuO → CHO + Cu + H2O 0,1 mol 2nCH2OH < nAg= 0,3 mol < 4nCH2OH ⇒Trong hỗn hợp andehiit có andehit HCHO⇒ ancol tương ứng CH3CHO Gọi a, b lần lượt số mol của CH3OH ROH Ta có : ⇒ MROH = = 60 ⇒ ⇒ R: C3H7- Vậy ancol CH3OH C3H7OH Chọn D Câu 9/118 (KA-08)-Câu 17: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn tồn với mợt lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag Hòa tan hồn toàn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, ở đktc) Công thức của X là: A C3H7CHO B HCHO Giải: manđehit = 3,6 gam Ag + 2HNO3 đ AgNO3 + NO2 + H2O 0,1 o,1 C C2H5CHO D C4H9CHO Đặt CTTQ của anđehit RCHO Nếu R = H: HCHO = Ag nHCHO = nAg:4 = 0,1:4 = 0,025 mol mHCHO = 0,025.30 = 0,75 gam ( ≠ 3,6 gam) (loại) Vậy R khác H: RCHO = 2Ag nRCHO = nAg:2 = 0,1:2 = 0,05 mol MRCHO = 3,6:0,05 = 72 => R = 43 (-C3H7) => C3H7CHO Chọn A Câu 10/118 (KB-07)-Câu 50: Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam mợt anđehit đơn chức thu được gam axit tương ứng Công thức của anđehit A C2H3CHO B CH3CHO C HCHO D C2H5CHO Giải: RCHO RCOOH mO = 3- 2,2 = 0,8 gam nRCHO = nO = 0,8 : 16 = 0,05 mol MRCHO = 2,2:0,05 = 44 => R = 15 (-CH3) => CH3CHO Chọn B Câu 11/118 (KA-07)-Câu 18: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO loãng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X A CH3CHO B HCHO C CH3CH2CHO Giải: 3Ag + 4HNO3l 3AgNO3 + NO + H2O 0,3 0,1 Đặt CTTQ của anđehit RCHO Nếu R = H => HCHO 4Ag 0,3:4 0,3 manđehit = (0,3:4).30 = 2,25 gam ( ≠ 6,6 gam) (loại) Vậy R khác H: RCHO 2Ag D CH2=CHCHO 0,15 0,3 MRCHO = 6,6:0,15 = 44 => R = 15 ( -CH3) => CH3CHO Chọn A Câu 12/118 (CĐ-07)-Câu 34: Cho 2,9 gam mợt anđehit phản ứng hồn tồn vói lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit A HCHO B CH2=CH-CHO C OHC-CHO D CH3CHO Giải: Đặt CTTQ của anđehit R(CHO)x R(CHO)x 2xAg o,1:x 0,2 Manđehỉt = 2,9:(0,1:x) = 29x + x = => M = 29 (loại) + x = => M = 58 (OHC-CHO) Chọn C Câu 13/118 (CĐ-2010)*-Câu 55: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước ancol dư Cho tồn bợ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO dung dịch NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trị của m A 16,2 B 43,2 Giải: RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O mtăng = mO = 6,2 – 4,6 = 1,6 gam nancol = nO = 1,6:16 = 0,1 mol C 10,8 D 21,6 Vì sau phản ứng ancol dư => nancol> 0,1 mol Mancol< 4,6:0,1 = 46 ancol: CH3OH => anđehit: HCHO nHCHO = nO = 0,1 mol HCHO 4Ag 0,1 0,4 mAg = 0,4.108 = 43,2 gam Chọn B Câu 17/119 (KA-2010)-Câu 47: Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu được 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu Giá trị của m A 10,9 B 14,3 C 10,2 D.9,5 Giải: CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O x x 2x C2H5CHO + 2[Ag(NH3)]2OH C2H5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O y y 2y Ta có hệ: x = 0,05 mol y = 0,15 mol m = 0,05.44 + 0,15.58 =10,9 gam Chọn A Câu 18/119 (KB-09)*-Câu 59: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp cùng dãy đồng đẳng Oxi hóa hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khới lượng m gam CuO ở nhiệt đợ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu Y Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu được 54 gam Ag Giá trị của m A 15,3 Giải: B 8,5 C.8,1 D.13,5 nAg = 0,5 mol khác 2.nX = 0,2.2 = 0,4 mol = 2.nY Y có chứa HCHO ancol: CH3OH C2H5OH anđehit: HCHO CH3CHO CH3OH HCHO 4Ag x 4x C2H5OH CH3CHO 2Ag y 2y Ta có hệ: x = 0,05 mol y = 0,15 mol m = 0,15.46 + 0,05.32 = 8,5 gam Chọn B Câu 19/119 (CĐ-09)-Câu 40: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag Hai anđehit X A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C HCHO C2H5CHO D C2H3CHO C3H5CHO Giải: nAg = 0,3 mol khác 2.nX = 0,1 = 0,2 mol X có chứa HCHO Mà hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp dãy đồng đẳng nên anđehit còn lại CH3CHO Chọn B Câu 27/120 (KB-11)-Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y Z (biết phân tử khối của Y nhỏ của Z) Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, sau phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag dung dịch E Cho tồn bợ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc) Tên của Z A Anđehit acrylic B Anđehit butiric C Anđehit propionic D Anđehit axetic Giải: Vì cho HCl vào dung dịch sau phản ứng tráng gương có CO2 dung dịch có (NH4)2CO3 => hỗn hợp X có chứa HCHO RCHO Ta có: nAg = 0,17 mol HCHO 4Ag + (NH4)2CO3 CO2 0,035 0,14 0,035 RCHO 2Ag 0,015 0,03 30.0,035 + (R+29).0,015 = 1,89 => R = 27 (-C2H3) CH2=CH-CHO anđehit acrylic Chọn A Câu 29/120 (KB-11)-Câu 13: Để hidro hóa hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khới lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H (đktc) Mặt khác, cho cũng lượng X phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu được 8,64 gam Ag Công thức cấu tạo của hai anđehit X A CH2=C(CH3)-CHO OHC-CHO B OHC-CH2-CHO OHC-CHO C H-CHO OHC-CH2-CHO D CH2=CH-CHO OHC-CH2-CHO Giải: nH2 = 2nX => X hỗn hợp chứa anđehit có liên kết pi chất ( anđehit no chức anđehit có liên kết pi ở gốc hidrocacbon) mà nAg: nanđehit = 0,08:0,025 = 3,2 Có anđehit chức RCHO 2Ag x 2x R’(CHO)2 4Ag y 4y Ta có hệ: x = 0,01mol y = 0,015 mol 0,01(R+29) + 0,015(R’+58) = 1,64 Chọn R = 27 (-CH=CH2) R’ = 14(-CH2-) CH2=CH-CHO OHC-CH2-CHO Chọn D Câu 16/118 (KB-09)-Câu 50: Đớt cháy hồn tồn mol hợp chất hữu X, thu được mol CO2 Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo của X A HOOC-CH=CH-COOH B HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO C HO-CH2-CH2-CH2-CHO D HO-CH2-CH=CH-CHO Giải: Số nguyên tử C X = nCO2:nX = 4:1 = nguyên tử =>loại B X tham gia phản ứng tráng bạc => loại A X tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 => X có nới đơi gớc hidrocacbon Chọn D: HO-CH2-CH=CH-CHO VII.5/ Một số dạng tập khác: Câu 7/118 (KA-2010)-Câu 27: Axeton được điều chế cách oxi hóa cumen nhờ oxi, sau thủy phân dung dịch H 2SO4 loãng Để thu được 145 gam axeton lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất trình điều chế đạt 75%) A 300 gam B 500 gam C 400 gam D 600 gam Giải: C6H5CH(CH3)2 CH3COCH3 + C6H5OH m cumen = = 400 gam Chọn C Câu 23/119 (KB-11)-Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + O2 axit cacboxylic Y1 (2) X + H2 ancol Y2 (3) Y1 + Y2 Y3 + H2O Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2 Tên gọi của X A Anđehit acrylic B Anđehit propionic C Anđehit metacrylic D.Anđehit axetic Giải: Y3 có 6C => Y1, Y2 có cùng sớ C Vì Y3 khơng no nên Y1 không no => X anđehit không no có 3C X CH2=CH-CHO anđehit acrylic CH2=CH-CHO + O2 CH2=CH-COOH CH2=CH-CHO + 2H2 CH3CH2CH2OH CH2=CH-COOH + CH3CH2CH2OH CH2=CHCOOCH2CH2CH3 Chọn A Câu 28/120 (KB-11)-Câu 43: X hỗn hợp gồm H2 của hai anđehit ( no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có sớ ngun tử C nhỏ ), có tỉ khới so với heli 4,7 Đun nóng mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khới so với heli 9,4 Thu lấy tồn bợ ancol Y cho tác dụng với Na (dư), được V lit H2 (đktc) Giá trị lớn nhất của V A 22,4 B 13,44 C 5,6 D 11,2 Giải: Áp dụng định ḷt bảo tồn khới lượng ta có: mY = mX = 2.(4,7.4) = 37,6 gam nY = 37,6:(9,4.4) = mol nH2max = (1:2)nY = 0,5 mol => VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít Chọn D ... Dạng 6: Gia? ?i toán phenol B? ?i tập áp dụng: 4.7 ANĐEHIT-XETON VII.1/ Dạng : B? ?i tập lý thuyết VII.1.2/ B? ?i tập vận dụng VII.2/ Dạng 2: B? ?i tập về phản ứng đớt cháy anđehit-xeton VII.2.1/... lý thuyết VII.2.2/ B? ?i tập vận dụng VII.3/ Dạng 3: B? ?i tập về phản ứng hidro hóa anđehit-xeton VII.3.1/ Tóm tắt lý thuyết: VII.3.2/ B? ?i tập vận dụng VII.4/ Dạng 4: B? ?i tập về... được y mol CO2 Tên của E Thực hiện: Nhóm GVHD: Lê Thị Đặng Chi 40 B? ?i tập hóa hữu A.axit acrylic B axit oxalic C axit ađipic D axit fomic Gi? ?i: NaHCO3 Axitcacboxylic E O2 (x mol) CO2 (y mol) +