Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
PHẦN I: MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cải tiến nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng trình dạy học nhiệm vụ thường xuyên lâu dài nghành giáo dục.Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết , vừa thực nghiệm.Bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện khả vận dụng kiến thức ,đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động ,phong phú.Qua ơn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức cách thuận lợi nhất,rèn kĩ giải tập ,phát triển lực nhận thức ,năng lực hành động ,rèn trí thơng minh,sáng tạo cho học sinh,nâng cao hứng thú học tập mơn.Có thể nói tập hóa học vừa mục đích ,vừa nội dung ,lại vừa phương pháp dạy học có hiệu Trong q trình giảng dạy chương trình hóa học hữu 11, tơi thấy việc “ khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ” học sinh chưa có kĩ lúng túng , áp dụng chưa thành thạo nắm lí thuyết chưa vững tiếp cận chưa luyện tập nhiều; số lượng tài liệu tham khảo hạn chế Chính lí chọn đề tài: Một số kinh nghiệm khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ” với mong muốn tài liệu tham khảo có ích cho thân đồng nghiệp việc thực ôn luyện kiến thức , rèn kĩ giải tập hóa hữu cơ, giúp em học sinh hứng thú u thích mơn học Đặc biệt giúp em học sinh khối 12 vượt qua kì thi THPT Quốc Gia tới để đạt ước mơ II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Giúp học sinh khai thác độ bất bão hòa ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Độ bất bão hòa - Phản ứng hợp chất hữu với H2 , Br2 - Hệ thống tập hóa học liên quan đến sử dụng độ bất bão hòa phản ứng cộng H2 , Br2 IV-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp khảo sát thực tế , phương pháp thống kê - Phương pháp hoạt động nhóm PHẦN II: NỘI DUNG I-CƠ SỞ LÍ LUẬN: Chương – Hóa học 11 : Hi đro cacbon khơng no Chương - Hóa học 11 : Anđehit – xeton – axit cacbo xylic II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ: Trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng (nay gọi đề thi THPT Quốc gia) có sử dụng độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 vào tập hóa học hữu để giải tập mức vận dụng thấp chí mức vận dụng cao để kiểm tra kĩ tư học sinh Trong năm học 2017-2018 , thực tế giảng dạy khối 11 12 thấy “khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ” giúp học sinh giải tập hi đrocacbon không no ,anđehit ,hợp chất không no , cách thuận tiện nhanh gọn Với em học sinh khối 11 sau kết thúc chương trình hóa hữu gần khơng biết lúng túng việc “khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H2 , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ” gặp tập liên quan Với em học sinh khối 12 , theo cấu trúc kì thi THPT Quốc Gia 20172018 năm có thêm phần kiến thức hóa học 11 , gặp tốn có khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 thường bỏ qua khoanh đáp án bất kì, em học sinh làm , em làm nhiều thời gian III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ĐỘ BẤT BÃO HÒA - Độ bất bão hòa hợp chất hữu đại lượng đặc trưng cho độ không no phân tử hợp chất hữu - Độ bất bão hòa ký hiệu k, a, .Thường ký hiệu k - Giả sử hợp chất hữu có cơng thức phân tử C xHyOzNt tổng số liên kết vòng phân tử gọi độ bất bão hòa phân tử - Cơng thức tính độ bất bão hòa : k= [1] - Đối với hợp chất CxHyOzNt, ta có : k= (k N) [1] PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ VỚI H2 VÀ Br2 a/ Phản ứng với H2 Những chất phản ứng với H2 (to, Ni) bao gồm : + Hợp chất hữu không no (có liên kết C = C , C C ) + Hợp chất anđehit xeton - C = C - + H2 -C C - + 2H2 C = O + H2 -CH-CH- [2] –CH2-CH2- [2] -CH-OH [2] Chú ý : + Trong phản ứng cộng H2, số mol khí giảm số mol H2 tham gia phản ứng + Nếu hợp chất có liên kết ứng với H2 (to, Pd/PbCO3) : -C C- + H2 - CH CH- [2] + Các xicloankan có vòng cạnh cạnh có khả tham gia phản ứng cộng mở vòng với H2 (to, Ni) [2] b/ Phản ứng với dung dịch Br2 Những chất phản ứng với dung dịch Br2 bao gồm : + Hợp chất hữu khơng no (có liên kết C = C , C C ) + Hợp chất anđehit - C = C - + Br2 -C C - + 2Br2 -CBr-CBr- [2] – CBr2 - CBr2 - [2] C = O + Br2 + H2O -COOH + HBr [3] Chú ý : + Anđehit không phản ứng với dung dịch Br môi trường trơ, ví dụ Br2/CCl4 [4] + Các xicloankan có vòng cạnh có khả tham gia phản ứng cộng mở vòng với dung dịch Br2 [2] c/ Phản ứng tổng quát Xét phản ứng hiđrocacbon không no, mạch hở C nH2n+2-2k với H2 dung dịch Br2 để phá vỡ hoàn toàn k liên kết : Cn H2n +2 -2k + kH2 C nH 2n + 2 (1) Cn H2n +2 -2k + kBr2 CnH 2n +2 – 2k Br2 (2) Suy : + Trong phản ứng cộng Br2 vào hiđrocacbon khơng no, ta có : =k k n CnH2n+2-2k = n H2 phản ứng + Trong phản ứng cộng H2 Br2 vào hiđrocacbon khơng no, ta có : =k k n CnH2n+2-2k = n Br2 phản ứng + Trong phản ứng cộng H2 Br2 vào hiđrocacbon không no , ta có : =k k.n CnH2n+2-2k = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng Mở rộng ra, ta thấy : Đối với hợp chất hữu có k liên kết có khả tham gia phản ứng với H2 Br2 : k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 3.1-Tính lượng Br2, H2 tham gia phản ứng Ví dụ 1: Tiến hành đime hóa mol axetilen thu hỗn hợp X Trộn X với H2 theo tỉ lệ 1:2 số mol nung nóng với bột Ni đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp Y Y làm màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br2 Hiệu suất phản ứng đime hóa : A 70% B 30% C 85% D 15% [5] Hướng dẫn : Phản ứng đime hóa CH CH (k = 2) thu CH2 = CH- C CH (k =3) Gọi số mol C2H2 phản ứng 2x số mol C4H4 tạo x Suy hỗn hợp X có (1 – 2x) mol C2H2 x mol C4H4 Theo giả thiết số mol H2 phản ứng với X 2(1 – 2x) + 2x = (2 – 2x) mol Sử dụng công thức: k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng ta có : 2nC2H2 + 3nC4H4 = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng 2(1-2x) + 3x = 2-2x + 0,15 x 0,15 đimehóa = (0,15.2/1).100%= 30% Đáp án B Ví dụ 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen 0,2 mol H2 với xúc tác Ni, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 21,6 Hỗn hợp Y làm màu tối đa m gam brom CCl4 Giá trị m là: A 80 B 72 C 30 D 45.[5] Hướng dẫn : Theo bảo tồn khối lượng, giảm số mol khí phản ứng cộng H sử dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng Ta có nY= nH2 phản ứng = nX-nY=0,4 – 0,25 = 0,15 3nC4H4= nBr2 phản ứng + nH2 phản ứng nBr2 phản ứng = 0,45 mol mBr2 = 72g Ví dụ 3: Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C 2H2 H2 qua Ni đun nóng, thu hỗn hợp khí Y gồm hiđrocacbon, tỷ khối Y so với H 14,25 Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư Khối lượng Br2 tham gia phản ứng : A 24,0 gam B 18,0 gam C 20,0 gam D 18,4 gam [6] Hướng dẫn : Theo giả thiết áp dụng bảo toàn nguyên tố H, bảo toàn số liên kết có : MY= 14,25.2=28,5 , ta y = 28,5 -12.2 = 4,5 y n C2Hy = nH = 2n ( C2H2 , H2)= 2.7,56/22,4=0,675 y=4,5 n C2H4,5= 0,15 k= 0,75 m Br2 = 0,75.0,15.160 = 18g Ví dụ 4: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H2 (ở đktc, tỉ khối X so với H2 65/8) qua xúc tác nung nóng bình kín, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối Y so với He a Y làm màu vừa đủ 160 gam nước brom 2% Giá trị a A 8,125 B 32,58 C 10,8 D 21,6 [5] Hướng dẫn : - Lập sơ đồ đường chéo theo M x ta tính : nC3H4= 0,03 mol ; n H2 = 0,05mol - Bảo toàn khối lượng : mY=mX= 1,3g - Theo giả thiết, giảm số mol khí phản ứng cộng H2, bảo tồn khối lượng sử dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng n H2 phản ứng =2.n C3H4 – nBr2 =0,04 mol MY = 1,3/0,04 = 32,5 d Y/He =32,5/4=8,125 Ví dụ 5: Trong bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 bột Ni Nung nóng khối so với H2 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với mol Br2 dung dịch? A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol [5] Hướng dẫn : - Bảo toàn khối lượng:mX= m ( C2H2 , H2) = 10,4g - M X= 16 nX= 10,4/16= 0,65mol - nH2 phản ứng = 0,35+0,65 – 0,65 = 0,35 mol - Ta có nC2H2 dư = n C2Ag2 = 24/240 = 0,1mol - Áp dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng n Br2 phản ứng = 2(0,35-0,1) – 0,35 = 0,15mol Ví dụ 6: Trộn Cho hỗn hợp X gồm axetilenvà etan (có tỉ lệ số mol tương ứng : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng nhiệtđộ cao, thu hỗn hợp Y gồm etan,etilen, axetilen H2 Tỷ khối hỗn hợp Y so với hiđro 58/7 Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa : A 0,30 B 0,5 C 0,40 D 0,25 [6] Hướng dẫn: Chọn n C2H2 = mol , nC2H6 = mol - Bảo toàn khối lượng mY=mX= mC2H2 + m C2H6 = 116g - nY= 116/58.2/7=7 - nH2 phản ứng = nY-nX = 7-4 = mol - Áp dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng - Số mol liên kết pi mol Y = 2nC2H2 + nH2 =5 mol - nBr2 = số mol liên kết pi 0,7 mol Y = 0,5 mol Ví dụ 7: Hỗn hợp Xgồm CH C–CH2OH, CH2=CH–CHO H2 có dX/H2= 10 Nung X với bột Ni thời gian thu hỗn hợp Y có d Y/H2 =20 Nếu lấy 0,15 mol Y tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br2 Giá trị m :A 16 B C D 24.[5] Hướng dẫn : - Theo bảo toàn khối lượng, ta có : mX=mY nX.MX= nY.MY = =2 nY= 0,15 mol nX= 0,3 mol 10 Nên nH2 phản ứng = nX-nY = 0,15 mol - Ta thấy CH C–CH2OH, CH2=CH–CHO có cơng thức phân tử C3H4O có liên kết tham gia phản ứng với H2 dung dịch Br2 - Mặt khác, M X = 10.2 = 20 nên ta có : nC3H4O + nH2 = 0,3 mol (56n C3H4O + 2nH2 )/0,3=20 n C3H4O = 0,1 ; nH2 = 0,2 - Áp dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng n C3H4O = nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng n Br2 phản ứng = 0,05 mol m Br phản ứng = 8gam Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen,axit acrylic , ancol anlylic( C3H5OH).Đốt cháy hồn tồn 0,75 mol X,thu 30,24 lit khí CO2 (đktc).Đun nóng X với bột Ni thời gian,thu hh Y.Tỉ khối Y so với X 1,25.Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dd Br2 0,1M.Giá trị V là: A 0,3 B 0,6 C 0,4 D 0,5 [5] Hướng dẫn : - Nhận thấy chất propen (CH2=CH–CH3), axit acrylic (CH2=CH– COOH),ancol anlylic (CH2=CH–CH2OH) có nguyên tử C có liên kết tham gia phản ứng với H2 dung dịch Br2 - Đặt công thức chất propen, axit acrylic, ancol anlylic C3HyOz - Trong 0,75 mol X, ta có : n C3HyOz =nCO2/3=0,45 mol % n C3HyOz = 60% 11 - Ta có : nX.MX= nY.MY = =1,252 nY= 0,1 mol nX= 0,125 mol n C3HyOz= 0,125.60% = 0,075 mol nH2 phản ứng = 0,125 – 0,1 = 0,025 - Vì C3HyOz có liên kết phản ứng nên áp dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng n C3HyOz =nH2 phản ứng + nBr2 phản ứng nBr2 phản ứng = 0,075 – 0,025 = 0,05 mol V ddBr2=0,5 lít 3.2- Tìm cơng thức hợp chất hữu Ví dụ 1: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol : 1, thu chất hữu Y (chứa 74,08% Br khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác Tên gọi X A but-1-en B but-2-en C propilen D xiclopropan [5] Hướng dẫn : - Độ bất bão hòa phân tử X k= =1 Suy công thức phân tử X CnH2n, công thức phân tử Y CnH2nBr2 - Theo giả thiết, ta có : % m Br Y = n=4 =74,08% X C4H8 12 - Vì X phản ứng với HBr thu hai sản phẩm hữu khác nhau, chứng tỏ X anken bất đối xứng Vậy X but–1–en Ví dụ 2: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu hỗn hợp Y (không chứa H 2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 16 gam Br2 Công thức phân tử X A C2H2 B C3H4 C C4H6 D C5H8 [5] Hướng dẫn : - X ankin nên phân tử có liên kết Suy X tham gia phản ứng cộng hợp với H2, Br2 theo tỉ lệ : - Ta có :2nX = nH2 + nBr2 = 0,8 nX = 0,4 mol MX = mX/nX=27,2/nX = 27,2/0,4=68 , X C5H8 Ví dụ 3: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 27 gam Ag Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2 Dãy đồng đẳng X có cơng thức chung A.CnH2n(CHO)2 (n 0) B.CnH2n-3CHO (n 2) C.CnH2n+1CHO (n 0) D.CnH2n-1CHO (n 2) [5] Hướng dẫn : - Theo giả thiết :có nhóm – CHO (1) - Số liên kết trong phân tử X là: k = nH2/nX=0,5/0,25=2 (2) 13 - Từ (1) (2) ta suy : X anđehit khơng no có nối đơi C=C , đơn chức , hở , có cơng thức là: CnH2n-1CHO Ví dụ 4: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol nửa số mol Z phản ứng Chất X anđehit: A.không no (chứa nối đôi C=C), hai chức B.không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức C no, đơn chức D.no, hai chức [5] Hướng dẫn : - Trong phản ứng cộng H2, thể tích khí giảm thể tích H2 phản ứng V H2 phản ứng = V+ 3V – 2V = 2V k = V H2 phản ứng / V X =2 - Với k = 2, suy X anđehit no, hai chức anđehit không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức (1) - Mặt khác, ancol Z sinh từ X phản ứng vớiNa, cho n H2 = ½.nZ Chứng tỏ Z ancol đơn chức, X phải anđehit đơn chức (2) - Từ (1) (2) suy X anđehit khơng no (chứa nối đơi C=C), đơn chức Ví dụ 5: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H2, thu hỗn hợp khí Y Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu 13,2 gam khí CO2 Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp làm màu dung dịch chứa 32 gam Br2 Công thức phân tử X là: A C3H4 B C2H2 14 C C3H6 D C4H8 [5] Hướng dẫn : - Sử dụng công thức giải nhanh: k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: k.n CxHy = nBr2 = 0,2 x.nCxHy = n CO2 =0,3 + Nếu k=1 , n CxHy = 0,2 , x=1,5 ( loại ) +Nếu k = , n CxHy = 0,1 , x=3 Khi CxHy C3H4 3.3- Bài tập vận dụng: Câu 1: Cho 0,5 mol H2 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni nung nóng Sau phản ứng thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO2 0,5 Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có m gam Br2 tham gia phản ứng Giá trị m : A 40 B gam B 24 gam C 16 gam D 32 gam [5] Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4, 0,2 mol C2H2 0,7 mol H2 X nung bình kín có xúc tác Ni Sau thời gian thu 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 aM Giá trị a là: A B 2,5 C D [5] Câu 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 12,5 Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư CCl4 15 thấy có tối đa a gam brom phản ứng Giá trị a A 24 B 16 C 32 D 48 [5] Câu 4: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol anlylic Đốt mol hỗn hợp X thu 40,32 lít CO2 (đktc) Đun X với bột Ni thời gian thu hỗn hợp Y có dY /X= 1, 25 Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M Giá trị V : A 0,25 lít B 0,1 lít C 0,2 lít D 0,3 lít [5] Câu 5: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen ; 0,09 mol vinyl axetilen ; 0,16 mol H2 bột Ni Nung hỗn hợp X thu hỗn hợp Y gồm hi đrocacbon ( khơng chứa but – 1-in ) có tỉ khối H2 328/15 Cho toàn hỗn hợp Y qua bình đựng dung dịch AgNO3/ NH3 dư , thu m gam kết tủa vàng nhạt 1,792 lít hỗn hợp khí Z khỏi bình Để làm no hồn tồn hỗn hợp Z cần vừa 50 ml dung dịch Br 1M Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 14,27 B 13,56 C 28,71 D 15,18[5] Câu 6: Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C4H10, C2H2 H2 Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa bột Ni làm xúc tác Nung nóng bình thu hỗn hợp B Đốt cháy hồn tồn B cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc) Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi dư, thu dung dịch có khối lượng giảm 21,00 gam Nếu cho B qua bình đựng lượng dư dung dịch brom CCl4 có 24 gam brom phản ứng Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch brom dư CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m V là:A 8,60 21,00 B 8,55 21,84 C 8,60 21,28 D 8,70 21,28 [5] 16 Câu 7: Một bình kín chứa chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro (0,65 mol) bột niken Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 dung dịch NH3, thu m gam kết tủa 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br dung dịch Giá trị m A 92,0 B 91,8 C 75,9 D 76,1.[5] Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C 2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a là: A 0,1 B 0,3 C 0,4 D 0,2.[5] Câu 9: Một bình kín chứa bột niken hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-C≡CH), 0,1 mol hiđro Nung nóng bình thời gian, thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 22,5 Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 dung dịch NH3, sau phản ứng thu 5,84 gam kết tủa 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z Khí Z phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a làA 0,02 B 0,03 C 0,01 D 0,04.[5] PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận: Qua chuyên đề giúp em học sinh tìm hiểu sâu hơn, chi tiết cách khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ, đồng thời phân loại chi tiết đưa hệ thống tập liên quan Từ đó, rút số kết luận sau : 17 - Nắm sở lý thuyết chìa khóa việc giải tập hóa học Chính vậy,trong chun đề giáo viên cần phải dạy kĩ giúp học sinh nắm đơn vị kiến thức : phản ứng cộng H , Br2 hi đrocacbon không no , an đehit , hợp chất không no,… - Nắm cách phân loại dạng tập đưa phương pháp giải cho dạng tập giúp học sinh làm tập nhanh xác hơn.Để đạt điều học sinh phải có độ nhuyễn kiến thức thục kĩ năng.Chính chun đề thực khối 11 cần thực lại khối 12 Đề xuất: - Đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện giúp đỡ học sinh giáo viên có nhiều tài liệu sách tham khảo đổi vào phòng thư viện để nghiên cứu học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ - Nhà trường cần tổ chức buổi trao đổi phương pháp giảng dạy Có tủ sách lưu lại tài liệu chuyên đề bồi dưỡng ôn tập giáo viên hàng năm để làm cở sở nghiên cứu phát triển chuyên đề - Sở giáo dục cần tiếp tục trì cho đơn vị trường viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm để giáo viên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu, học hỏi lẫn Những SKKN đạt giải cao, có chất lượng, nên in ấn đưa trường để giáo viên học tập , chia sẻ, để giáo dục phát triển tốt 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày15 ĐƠN VỊ 2018 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Mai Thị Hường 19 TRÍCH DẪN TÀI LIỆU [1] – Câu hỏi giáo khoa hóa hữu 10-11-12 – Nhà xuất Giáo dục 1998QUAN HÁN THÀNH ( chủ biên) [2] - Sách giáo khoa Hóa học 11 ( bản) – Nhà xuất giáo dục- NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG (tổng chủ biên) , LÊ MẬU QUYỀN ( chủ biên) PHẠM VĂN HOAN , LÊ CHÍ KIÊN [3]- Sách giáo khoa Hóa học 11 ( nâng cao) – Nhà xuất giáo dục- LÊ XUÂN TRỌNG (tổng chủ biên) , NGUYỄN HỮU ĐÌNH ( chủ biên) LÊ MẬU QUYỀN , LÊ CHÍ KIÊN [4] Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa hữu Nhà xuất giáo dục – CAO CỰ GIÁC [5] -Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2012 – 2013 - Đề thi thử Đại học lần – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014 -Đề thi thử đại học lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013 - Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2012 – 2013 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013 20 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009 - Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012 -Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2012 – 2013 - Đề thi thử Đại học lần – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014 -Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011 - Thi thử Đại học lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011 - Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm học 2012 – 2013 -Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu 1– Nghệ An, năm học 2010 – 2011 - Đề thi học kì 2- khối 11 – THPT Bỉm Sơn – năm học 2017-2018 - Đề thi thử THPT Diệu Hiền – Cần Thơ – Năm học 2017- 2018 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014 - Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014 - Đề thi thử Chuyên Vinh – Lần – Năm học 2017- 2018 [6] -Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014 - Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định,năm học 2012 – 2013E 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: MAI THỊ HƯỜNG Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên mơn Hóa – Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Tổ chức tiết dạy học hóa học theo phương pháp hoạt động nhóm Một số kinh nghiệm giúp học Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD- ĐT C 2008- 2009 Tỉnh Thanh Hóa Sở GD- ĐT Tỉnh Thanh Hóa C 2013-2014 Sở GD- ĐT Tỉnh Thanh sinh giải tập hóa học Hóa phương pháp đồ thị C 2015-2016 sinh tránh nhầm lẫn giải tập hóa học phần kim loại THPT Một số định hướng giúp học 22 ...Giúp học sinh khai thác độ bất bão hòa ứng cộng H , Br2 vào giải tập hóa học hữu III- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Độ bất bão hòa - Phản ứng hợp chất hữu với H2 , Br2 - Hệ thống tập hóa học liên... sau kết thúc chương trình hóa hữu gần khơng biết lúng túng việc khai thác độ bất bão hòa phản ứng cộng H2 , Br2 vào giải tập hóa học hữu cơ gặp tập liên quan Với em học sinh khối 12 , theo cấu... số mol khí phản ứng cộng H sử dụng công thức k.n hợp chất hữu = nH2 phản ứng + n Br2 phản ứng Ta có nY= nH2 phản ứng = nX-nY=0,4 – 0,25 = 0,15 3nC4H4= nBr2 phản ứng + nH2 phản ứng nBr2 phản ứng