Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513 – Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com KHAI THÁC ĐỘ BẤT BÃO HỊA TRONG PHẢN ỨNG CỘNG H 2 VÀ Br 2 I. ĐỘ BẤT BÃO HỊA Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ khơng no của phân tử hợp chất hữu cơ. Độ bất bão hòa có thể được ký hiệu là k, a, ∆ , Thường ký hiệu là k. Giả sử một hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử là C x H y O z N t thì tổng số liên kết π và vòng của phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Cơng thức tính độ bất bão hòa : [số nguyên tử.(hóa tròcủa nguyên tố 2)] 2 k 2 − + = ∑ Đối với hợp chất C x H y O z N t , ta có : x(4 2) y(1 2) z(2 2) t(3 2) 2 k 2 2x y t 2 (k N) 2 − + − + − + − + = − + + = ∈ II. PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ VỚI H 2 VÀ Br 2 1. Phản ứng với H 2 Những chất phản ứng được với H 2 (t o , Ni) bao gồm : + Hợp chất hữu cơ khơng no (có liên kết C C= , C C≡ ). + Hợp chất anđehit và xeton. o o o t , Ni 2 t , Ni 2 2 2 t , Ni 2 anđehit hoặc xeton C C H CH CH C C 2H CH CH C O H CH OH | | | | | | − = − + → − − − − ≡ − + → − − − − = + → − − 14 2 43 Chú ý : + Trong phản ứng cộng H 2 , số mol khí giảm bằng số mol H 2 đã tham gia phản ứng. + Nếu hợp chất có liên kết C C− ≡ − phản ứng với H 2 (t o , Pd/PbCO 3 ) thì : o 3 t , Pd/PbCO 2 C C H CH CH− ≡ − + →− = − + Các xicloankan có vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng với H 2 (t o , Ni). 2. Phản ứng với dung dịch Br 2 Những chất phản ứng được với dung dịch Br 2 bao gồm : + Hợp chất hữu cơ khơng no (có liên kết C C = , C C≡ ). + Hợp chất anđehit. 2 2 2 2 2 2 phản ứng oxi hóa khử C C Br CBr CBr C C 2Br CBr CBr CH O Br H O COOH 2HBr | | | | − − = − + →− − − − ≡ − + →− − − − = + + →− + 1 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 4 4 3 Chú ý : + Anđehit khơng phản ứng được với dung dịch Br 2 trong mơi trường trơ, ví dụ Br 2 /CCl 4 . + Các xicloankan có vòng 3 cạnh có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng với dung dịch Br 2 . 3. Phản ứng tổng qt Xét phản ứng của hiđrocacbon khơng no, mạch hở C n H 2n+2-2k với H 2 và dung dịch Br 2 để phá vỡ hồn tồn k liên kết π : o t , Ni n 2n 2 2k 2 n 2n 2 n 2n 2 2k 2 n 2n 2 2k 2k C H kH C H (1) C H kBr C H Br (2) + − + + − + − + → + → Suy ra : + Trong phản ứng cộng H 2 vào hiđrocacbon khơng no, ta có : 2 n 2n 2 2k 2 n 2n 2 2k H phản ứng C H H phản ứng C H n k k.n n n + − + − = ⇒ = + Trong phản ứng cộng Br 2 vào hiđrocacbon khơng no, ta có : Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng 1 Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513 – Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com 2 n 2n 2 2k 2 n 2n 2 2k Br phản ứng C H Br phản ứng C H n k k.n n n + − + − = ⇒ = + Trong phản ứng cộng H 2 và Br 2 vào hiđrocacbon khơng no, ta có : 2 2 n 2n 2 2k n 2n 2 2k 2 2 (H , Br ) phản ứng C H C H H phản ứng Br phản ứng n k n k.n n n + − + − = ⇒ = + Mở rộng ra, ta thấy : Đối với các hợp chất hữu cơ có k liên kết π có khả năng tham gia phản ứng với H 2 và Br 2 thì : 2 2 hợp chất hữu cơ H phản ứng Br phản ứng k.n n n= + III. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA 1. Tính lượng Br 2 , H 2 tham gia phản ứng Ví dụ 1: Tiến hành đime hóa 1 mol axetilen thu được hỗn hợp X. Trộn X với H 2 theo tỉ lệ 1:2 về số mol rồi nung nóng với bột Ni đến phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15 mol Br 2 . Hiệu suất phản ứng đime hóa là : A. 70%. B. 30%. C. 85%. D. 15%. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn : Phản ứng đime hóa CH CH≡ (k = 2) thu được 2 CH CH C CH= − ≡ (k =3). Gọi số mol của C 2 H 2 phản ứng là 2x thì số mol của C 4 H 4 tạo ra là x. Suy ra trong hỗn hợp X có (1 – 2x) mol C 2 H 2 và x mol C 4 H 4 . Theo giả thiết thì số mol H 2 phản ứng với X là 2(1 – 2x) + 2x = (2 – 2x) mol. Sử dụng cơng thức 2 2 hợp chất hữu cơ H phản ứng Br phản ứng k.n n n= + , ta có : { { 2 2 4 4 2 2 C H C H H phản ứng Br phản ứng 1 2x x 2 2x 0,15 2n 3n n n − − + = + 14 2 43 14 2 43 đime hóa 0,15.2 x 0,15 H .100% 30% 1 ⇒ = ⇒ = = Ví dụ 2: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H 2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl 4 . Giá trị của m là: A. 80. B. 72. C. 30. D. 45. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn : Theo bảo tồn khối lượng, sự giảm số mol khí trong phản ứng cộng H 2 và sử dụng cơng thức 2 2 hợp chất hữu cơ H phản ứng Br phản ứng k.n n n= + , ta có : { { 2 Y X Y Y Y H phản ứng X Y 0,4 0,25 m m 0,2.52 0,2.2 n 0,25 21,6.2 M M n n n 0,15 + = = = = = − = { 4 4 2 2 2 C H Br phản ứng H phản ứng 0,2 ? 0,15 Br phản ứng 3n n n n 0,45 72 gam ⇒ = + ⇒ = ⇔ 1 42 43 1 4 2 43 Ví dụ 3: Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C 2 H 2 và H 2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon, tỷ khối của Y so với H 2 bằng 14,25. Cho Y phản ứng hồn tồn với dung dịch Br 2 dư. Khối lượng của Br 2 đã tham gia phản ứng là : A. 24,0 gam. B. 18,0 gam. C. 20,0 gam. D. 18,4 gam. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Nam Định, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn : Theo giả thiết và áp dụng bảo tồn ngun tố H, bảo tồn số liên kết π , ta có : 2 y 2 2 2 2 y Y (C H ) C H H (C H , H ) M 14,25.2 28,5 7,56 y.n n 2n 2. 0,675 22,4 = = = = = = Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng 2 Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513 – Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com 2 y 2 2 y 2.2 4,5 2 C H (k 0,75) 2 Br C H y 4,5; n 0,15 n 0,75.n 0,1125 mol 18 gam − + = = = = ⇒ = = ⇔ Ví dụ 4: Cho 1,792 lít hỗn hợp X gồm: propin, H 2 (ở đktc, tỉ khối của X so với H 2 bằng 65/8) đi qua xúc tác nung nóng trong bình kín, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị của a là A. 8,125. B. 32,58. C. 10,8. D. 21,6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Đồn Thượng – Hải Dương, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn : Theo giả thiết, sự giảm số mol khí trong phản ứng cộng H 2 , bảo tồn khối lượng và sử dụng cơng thức 2 2 hợp chất hữu cơ H phản ứng Br phản ứng k.n n n= + , ta có : { { { 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4 2 2 2 C H H X C H H X C H H C H H X C H Br phản ứng H phản ứng 0,03 0,02 ? H phản ứng X Y 0,08 ? ? 40n 2n 2.65 M 16,25 n n 8 1,792 n n n 0,08 22,4 n 0,03; n 0,05 m 0,08.16,25 1,3 2n n n n n n + = = = + = + = = = = ⇒ = = = + = − 1 4 2 43 1 42 43 1 4 2 43 2 H phản ứng Y Y X Y Y Y Y Y/He He n 0,04 n 0,04 m m 1,3 M 32,5 n n 0,04 M 32,5 d 8,125 M 4 = ⇒ = = = = = ⇒ = = = Ví dụ 5: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Hướng dẫn : Sơ đồ phản ứng : 2 2 2 6 2 2 2 4 2 2 2 2 X 2 4 2 6 2 4 2 2 Y C Ag C H C H C H H C H H C H C H C H Br H ↓ → → 14 2 43 14 2 43 Theo bảo tồn khối lượng và giả thiết, ta có : 2 2 2 X (C H , H ) ban đầu X X m m 10,4 n 0,65. M 8.2 16 = = ⇒ = = = { 2 X (C H , H ) ban đầu 2 2 2 H phản ứng n n n 0,35 0,65 0,65 0,35.⇒ = + − = 1 4 2 4 3 Suy ra : { { 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 C H dư C Ag Br C H pư với H , Br H pư Br 0,35 ? 0,35 0,1 0,25 24 n n 0,1 240 n 0,15 2n n n − = = = = ⇒ = = + 1 44 2 4 43 Ví dụ 6: Trộn Cho hỗn hợp X gồm axetilen và etan (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3) qua ống đựng xúc tác thích hợp, nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được một hỗn hợp Y gồm etan, etilen, axetilen và H 2 . Tỷ khối của hỗn hợp Y so với hiđro là 58/7. Nếu cho 0,7 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Br 2 dư thì số mol Br 2 phản ứng tối đa là : A. 0,30. B. 0,5. C. 0,40. D. 0,25. Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng 3 Ni o t AgNO 3 NH 3 Br 2 Thy Nguyn Minh Tun THPT chuyờn Hựng Vng Phỳ Th T : 01689186513 Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com ( thi chn hc sinh gii tnh Nam nh, nm hc 2012 2013) Hng dn : Chn 2 2 2 6 C H C H n 1; n 3.= = Ta cú: { { 2 2 2 6 2 2 2 2 2 Y X C H C H Y Y Y H Y X 7 4 lieõn keỏt trong 7 mol Y C H H Br lieõn keỏt trong 0,7 mol Y m m m m 116 m 116 n 7 58.2 M 7 n n n 3 n 2n n 5 n n 0,5 mol = = + = = = = = = = + = = = Vớ d 7: Hn hp X gm CH CCH 2 OH, CH 2 =CHCHO v H 2 cú 2 X H d 10 = . Nung X vi bt Ni mt thi gian thu c hn hp Y cú 2 Y H d 20 = . Nu ly 0,15 mol Y thỡ tỏc dng va vi dung dch nc cha m gam Br 2 . Giỏ tr m l : A. 16. B. 8. C. 4. D. 24. ( thi th i hc ln 3 THPT Qunh Lu 1 Ngh An, nm hc 2012 2013) Hng dn : Theo bo ton khi lng, ta cú : X Y X Y X Y X Y Y X n M m m n M n M 2 n M = = = = Suy ra : 2 Y X H phaỷn ửựng X Y n 0,15 mol, n 0,3 mol n n n 0,15 mol = = = = Ta thy CH CCH 2 OH, CH 2 =CHCHO cú cựng cụng thc phõn t l C 3 H 4 O v u cú 2 liờn kt tham gia phn ng vi H 2 v dung dch Br 2 . Mt khỏc, X M 10.2 20= = nờn ta cú : 3 4 2 3 4 3 4 2 2 C H O H C H O C H O H H n n 0,3 n 0,1 56n 2n n 0,2 20 0,3 + = = + = = Suy ra : { 3 4 2 2 2 C H O H phaỷn ửựng Br phaỷn ửựng 0,1 0,15 ? Br phaỷn ửựng 2n n n n 0,05 mol 8 gam = + = 14 2 43 14 2 43 Vớ d 8: Hn hp X gm hiro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C 3 H 5 OH). t chỏy hon ton 0,75 mol X, thu c 30,24 lớt khớ CO 2 (ktc). un núng X vi bt Ni mt thi gian, thu c hn hp Y. T khi hi ca Y so vi X bng 1,25. Cho 0,1 mol Y phn ng va vi V lớt dung dch Br 2 0,1M. Giỏ tr ca V l A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. ( thi tuyn sinh i hc khi B nm 2013) Hng dn : Nhn thy cỏc cht propen (CH 2 =CHCH 3 ), axit acrylic (CH 2 =CHCOOH), ancol anlylic (CH 2 =CHCH 2 OH) u cú 3 nguyờn t C v cú 1 liờn kt tham gia phn ng vi H 2 v dung dch Br 2 . t cụng thc ca 3 cht propen, axit acrylic, ancol anlylic l C 3 H y O z . Trong 0,75 mol X, ta cú : 2 3 y z 3 y z 2 CO C H O C H O H n n 0,45 %n 60%. 3 n 0,75 0,45 0,3 = = = = = Ta cú : Y X X Y X Y X Y n M n M n M 1,25 n M = = = Suy ra : { { 3 y z 2 X Y C H O Y H pử X n n n 0,125.60% 0,075 n 0,1 n 0,125 0,1 0,025 n 0,125 = = = = = = Vỡ C 3 H y O z cú 1 liờn kt phn ng nờn : Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing 4 Thy Nguyn Minh Tun THPT chuyờn Hựng Vng Phỳ Th T : 01689186513 Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com 3 x y 2 2 2 2 C H O H phaỷn ửựng Br phaỷn ửựng 0,025 ? 0,075 Br phaỷn ửựng dd Br 0,1M n n n n 0,05 V 0,5 lớt = + = = 14 2 43 14 2 43 1 2 3 2. Tỡm cụng thc ca hp cht hu c Vớ d 1: Cho hirocacbon X phn ng vi brom (trong dung dch) theo t l mol 1 : 1, thu c cht hu c Y (cha 74,08% Br v khi lng). Khi X phn ng vi HBr thỡ thu c hai sn phm hu c khỏc nhau. Tờn gi ca X l A. but-1-en. B. but-2-en. C. propilen. D. xiclopropan. ( thi tuyn sinh i hc khi B nm 2009) Hng dn : bt bóo hũa ca phõn t X l 2 B X n k 1 n = = . Suy ra cụng thc phõn t ca X l C n H 2n , cụng thc phõn t ca Y l C n H 2n Br 2 . Theo gi thit, ta cú : Br trong Y 4 8 2.80 %m .100% 74,08% 14n 2.80 n 4 X laứ C H = = + = Vỡ X phn ng vi HBr thu c hai sn phm hu c khỏc nhau, chng t X l anken bt i xng. Vy X l but1en. Vớ d 2: Cho 27,2 gam ankin X tỏc dng vi 15,68 lớt khớ H 2 (ktc) cú xỳc tỏc thớch hp, thu c hn hp Y (khụng cha H 2 ). Bit Y phn ng ti a vi dung dch cha 16 gam Br 2 . Cụng thc phõn t ca X l A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 5 H 8 . ( thi tuyn sinh Cao ng nm 2013) Hng dn : X l ankin nờn phõn t cú 2 liờn kt . Suy ra X tham gia phn ng cng hp vi H 2 , Br 2 theo t l l 1 : 2. Ta cú : { { 2 2 X H Br 0,7 0,1 X X X X X X 5 8 2n n n 0,8 m 27,2 M n n 27,2 n 0,4 M 68, X laứ C H 0,4 = + = = = = = = Vớ d 3: Cho 0,125 mol anehit mch h X phn ng vi lng d dung dch AgNO 3 trong NH 3 thu c 27 gam Ag. Mt khỏc, hiro húa hon ton 0,25 mol X cn va 0,5 mol H 2 . Dóy ng ng ca X cú cụng thc chung l A. C n H 2n (CHO) 2 (n 0). B. C n H 2n-3 CHO (n 2). C. C n H 2n+1 CHO (n 0). D. C n H 2n-1 CHO (n 2). ( thi tuyn sinh i hc khi B nm 2012) Hng dn : Theo gi thit : Ag X n 0,25 2 n 0,125 = = X cú 1 nhúm CH=O (1) S liờn kt trong phõn t X l : 2 H X n 0,5 k 2 n 0,25 = = = (2) T (1) v (2) suy ra : X l anehit khụng no (cú 1 ni ụi C=C), n chc, mch h, cú cụng thc l n 2n 1 C H CHO . Vớ d 4: un núng V lớt hi anehit X vi 3V lớt khớ H 2 (xỳc tỏc Ni) n khi phn ng xy ra hon ton ch thu c mt hn hp khớ Y cú th tớch 2V lớt (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit , ỏp sut). Ngng t Y thu c cht Z; cho Z tỏc dng vi Na sinh ra H 2 cú s mol bng mt na s mol Z ó phn ng. Cht X l anehit: A. khụng no (cha mt ni ụi C=C), hai chc. B. khụng no (cha mt ni ụi C=C), n chc. C. no, n chc. D. no, hai chc. ( thi th i hc ln 1 THPT chuyờn Trờn bc ng thnh cụng khụng cú du chõn ca k li bing 5 Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513 – Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn : Trong phản ứng cộng H 2 , thể tích khí giảm bằng thể tích H 2 đã phản ứng. { 2 sau phản ứng V trước phản ứng 2 H phản ứng V H phản ứng anđehit X X V V 3V 2V 2V V k 2 V = + − = ⇒ = = 14 243 Với k = 2, suy ra X là anđehit no, hai chức hoặc anđehit khơng no (chứa 1 nối đơi C=C), đơn chức (1). Mặt khác, ancol Z sinh ra từ X phản ứng với Na, cho 2 H Z 1 n n 2 = . Chứng tỏ Z là ancol đơn chức, do đó X phải là anđehit đơn chức (2). Từ (1) và (2) suy ra X là anđehit khơng no (chứa một nối đơi C=C), đơn chức. Ví dụ 5: Trộn hiđrocacbon X với lượng dư khí H 2 , thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết 4,8 gam Y, thu được 13,2 gam khí CO 2 . Mặt khác, 4,8 gam hỗn hợp đó làm mất màu dung dịch chứa 32 gam Br 2 . Cơng thức phân tử của X là: A. C 3 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 8 . (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt n 1, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn : Sử dụng cơng thức giải nhanh 2 2 hợp chất hữu cơ H phản ứng Br phản ứng k.n n n= + và bảo tồn ngun tố C, ta có : x y 2 x y 2 x y x y C H Br C H CO C H C H x y 3 4 k.n n 0,2 x.n n 0,3 k 1; n 0,2 (loại) x 1,5 k 2; n 0,1 C H là C H x 3 = = = = = = = ⇒ = = ⇒ = IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 0,5 mol H 2 và 0,15 mol vinylaxetilen vào bình kín có mặt xúc tác Ni rồi nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với CO 2 bằng 0,5. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br 2 dư thấy có m gam Br 2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là : A. 40 gam. B. 24 gam. C. 16 gam. D. 32 gam. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chun Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C 2 H 4 , 0,2 mol C 2 H 2 và 0,7 mol H 2 . X được nung trong bình kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br 2 aM. Giá trị của a là: A. 3. B. 2,5. C. 2. D. 5. (Thi thử Đại học lần 1 – THPT chun Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Câu 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen; 0,2 mol propen; 0,1 mol etilen và 0,6 mol hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl 4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 24. B. 16. C. 32. D. 48. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chun Vĩnh Phúc, năm học 2012 – 2013) Câu 4: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, propanal, ancol anlylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu được 40,32 lít CO 2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có Y X d 1,25 = . Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br 2 0,2M. Giá trị của V là : A. 0,25 lít. B. 0,1 lít. C. 0,2 lít. D. 0,3 lít. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011) Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng 6 Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ – ĐT : 01689186513 – Email : nguyenminhtuanchv@gmail.com Giới thiệu bộ sách ôn thi đại học của thầy Nguyễn Minh Tuấn Quyển 1 : Giới thiệu 7 chuyên đề hóa học 10 (168 trang) Quyển 2 : Giới thiệu 3 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 11 (188 trang) Quyển 3 : Giới thiệu 6 chuyên đề hóa học hữu cơ 11 (320 trang) Quyển 4 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học hữu cơ 12 (231 trang) Quyển 5 : Giới thiệu 4 chuyên đề hóa học đại cương và vô cơ 12 (326 trang) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng 7 . thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 12,5. Cho hỗn hợp Y tác dụng với brom dư trong CCl 4 thấy có tối đa a gam brom phản ứng. Giá trị của a là A. 24. B. 16. C. 32. D. 48. (Đề thi thử Đại. kín, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối của Y so với He bằng a. Y làm mất màu vừa đủ 160 gam nước brom 2%. Giá trị của a là A. 8,125. B. 32,58. C. 10,8. D. 21,6. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT. 10 = . Nung X vi bt Ni mt thi gian thu c hn hp Y cú 2 Y H d 20 = . Nu ly 0,15 mol Y thỡ tỏc dng va vi dung dch nc cha m gam Br 2 . Giỏ tr m l : A. 16. B. 8. C. 4. D. 24. ( thi th i hc ln 3