máy trong bảo vệ thực vật

70 201 0
máy trong bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Mục ñích của môn học: Trang bị cho sinh viên ngành bảo vệ thực vật kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong, các loại máy phun thuốc nước, phun thuốc bột, máy phun thuốc hỗn hợp, máy phun mù thường dùng trong bảo vệ thực vật do người ñiều khiển mang sau lưng, ñặt sau rơ moóc kéo sau máy kéo hoặc lắp sau máy kéo Yêu cầu của môn học: Giải thích ñược cấu tạo, nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong, các cơ cấu và các hệ thống của ñộng cơ, của các loại máy chủ yếu thường dùng trong bảo vệ thực vật. Nội dung: * Động lực cho các máy trong bảo vệ thực vật: + Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong kiểu pít tông bao gồm các nội dung sau: - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu biên tay quay. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát ñộng cơ. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn ñộng cơ. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống ñánh lửa ñộng cơ xăng - Hệ thống khởi ñộng của ñộng cơ + Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực + Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống thu công suất * Máy bảo vệ thực vật: Nghiên cứu các vấn ñề sau: - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phun thuốc nước. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phun thuốc bột. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phun thuốc nước và bột ñồng thời. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị tạo mù. - Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy phun thuốc thường dùng do người mang sau lưng, lắp sau máy kéo hoặc ñặt trên rơ moóc Phương pháp nghiên cứu: - Giới thiệu những sơ ñồ cấu tạo ñơn giản nhất của các loại máy, của các hệ thống và cơ cấu, của các bộ phận chính ñể trình bày nguyên lý làm việc của chúng. - Đưa ra một số loại máy cụ thể ñể minh hoạ, ñồng thời giúp cho sinh viên nhận biết ñược khi ra trường trực tiếp với sản xuất Trong quá trình biên soạn, mặc dù ñã có nhiều cố gắng trong việc cập nhật kiến thức mới, hiện ñại, tiếp cận với thực tiễn sản xuất song không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận ñược nhiều ý kiến ñóng góp của các nhà khoa học, các bạn ñồng nghiệp ñể giáo trình thực sự là tài liệu học tập và tham khảo có giá trị. Mọi ý kiến ñóng góp xin gửi về: Bộ môn cơ khí – công nghệ sau thu hoạch, khoa Nông Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên – Số 567, Lê Duẩn, phường EaTam, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Tác giả GVC. ThS. Nguyễn Doãn Kiều 2 CHƯƠNG 1 ĐỘNG LỰC CỦA MÁY BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1.1 Khái niệm về ñộng cơ nhiệt Động cơ ñốt trong là loại ñộng cơ mà nhiên liệu ñược ñốt cháy ngay trong xy lanh của ñộng cơ. Môi chất là các chất cháy gồm không khí và nhiên liệu như xăng, dầu ñiêzen, khí ga …khi cháy có áp suất và nhiệt ñộ cao, có khả năng giản nở sinh công. Động cơ ñốt trong gồm nhiều loại: Động cơ kiểu pít tông; ñộng cơ phản lực, ñộng cơ rôto, tuabin khí cháy… Động cơ ñốt ngoài là ñộng cơ mà nhiên liệu ñược ñốt cháy trong lò ñốt sinh nhiệt, nhiệt làm nước trong nồi hơi sôi cho ta hơi nước. Hơi nước có nhiệt ñộ và áp suất cao ñược ñưa vào trong xy lanh của ñộng cơ ñẩy pit tông chuyển ñộng ñể sinh công. So sánh ñộng cơ ñốt trong và ñộng cơ ñốt ngoài thì ñộng cơ ñốt trong có những ưu ñiểm lớn như sau: - Hiệu suất cao (khoảng 30% - 40%) - Nếu cùng một công suất thì ñộng cơ ñốt trong gọn nhẹ hơn nhiều. - Động cơ ñốt trong chỉ dùng ít nước thậm chí không cần dùng ñến nước nên có thể hoạt ñộng ở vùng sa mạc. - Động cơ ñốt trong dễ khởi ñộng. - Động cơ ñốt trong khi dừng máy không phải tiêu tốn năng lượng, nhưng ñộng cơ ñốt ngoài khi dừng máy tạm thời vẫn phải ñốt lò. Chính vì những ưu ñiểm nổi bật ở trên nên ñộng cơ ñốt trong ñược sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực của xã hội hiện nay. Động cơ ñốt trong ñă trải qua một giai ñoạn phát triển lâu dài kể từ khi ñộng cơ ñốt trong ñầu tiên ñược phát minh cho ñến ngày nay ñx ñạt ñược trình ñộ hoàn thiện cao với công suất ngày càng lớn và mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Để sử dụng ñộng cơ ñốt trong ñược hiệu quả ñòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức tốt về cấu tạo, nguyên lý làm việc và tính năng kỹ thuật của ñộng cơ và máy móc nói chung, vì vậy giáo trình môn học này nhằm mục ñích cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung ñó. 1.1.2 Nhiệm vụ của ñộng cơ ñốt trong Nhiệm vụ của ñộng cơ ñốt trong là chuyển nhiệt năng do phản ứng cháy của nhiên liệu thành cơ năng làm quay trục cơ rồi thông qua hệ thống truyền lực truyền ñến bánh xe chủ ñộng của ô tô máy kéo làm cho nó chuyển ñộng hoặc truyền ñến các máy công tác khác. 1.1.3 Phân loại ñộng cơ ñốt trong 1.1.3.1 Căn cứ vào loại nhiên liệu người ta chia ra: - Động cơ cháy bằng nhiên liệu lỏng - Động cơ cháy bằng nhiên liệu khí. - Động cơ cháy bằng nhiên liệu rắn (loại này chỉ dùng trước ñây hiện nay không dùng nữa). Trong loại nhiên liệu lỏng lại có: Nhiên liệu lỏng nhẹ (xăng) và nhiên liệu lỏng nặng (dầu ñiêzen). 3 1.1.3.2 Căn cứ vào phương pháp tạo thành hỗn hợp cháy người ta chia ra: - Động cơ hỗn hợp cháy ñược tạo thành ở bên trong xy lanh: Động cơ ñiêzen. - Động cơ hỗn hợp cháy ñược tạo thành bên ngoài xy lanh: Động cơ xăng hay ñộng cơ cácbuaratơ. 1.1.3.3 Căn cứ vào phương pháp ñốt cháy người ta chia ra: - Đốt cháy cưỡng bức nhờ tia lửa ñiện của bu gi: Động cơ xăng. - Đốt cháy theo phương pháp tự bốc cháy: Động cơ ñiêzen 1.1.3.4 Căn cứ vào hành trình làm việc của pít tông người ta chia ra: - Động cơ 4 kỳ: Động cơ hoàn thành một chu trình làm việc sau 2 vòng quay của trục cơ. - Động cơ 2 kỳ: Động cơ hoàn thành một chu trình làm việc sau một vòng quay của trục cơ. 1.1.3.5 Ngoài ra căn cứ vào phương pháp làm mát người ta chia ra: - Động cơ làm mát bằng không khí - Động cơ làm mát bằng nước 1.1.3.6 Căn cứ vào số lượng và cách bố trí xy lanh chia ra: + Động cơ một xy lanh + Động cơ nhiều xy lanh - Động cơ nhiều xy lanh bố trí thẳng hàng - Động cơ nhiều xy lanh bố trí hình chữ V. - Động cơ nhiều xy lanh bố trí theo hình tròn … Hình 1.1 Phân loại ñộng cơ theo số lượng và sự bố trí các xy lanh a. Động cơ có một xy lanh (hoặc nhiều xy lanh thẳng hàng) b. Động cơ có xy lanh bố trí hình chữ V. 1.2 LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KIỂU PÍT TÔNG Là loại ñộng cơ mà quá trình cháy xảy ra trong buồng ñốt, việc biến ñổi nhiệt thành cơ năng ñược thực hiện bởi cơ cấu biên tay quay. 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản Trong quá trình làm việc của ñộng cơ, pít tông chuyển ñộng qua lại trong xy lanh và có 2 vị trí giới hạn: - Giới hạn trên gọi là ñiểm chết trên (ĐCT). - Giới hạn dưới gọi là ñiểm chết dưới (ĐCD) Hành trình làm việc của pít tông (ký hiệu là s): là khoảng cách từ ĐCT ñến ĐCD. Thể tích buồng ñốt (ký hiệu là V c ): Là khoảng không gian trong xy lanh giới hạn bởi nắp xy lanh và ñáy pít tông khi ở ĐCT. 4 Thể tích làm việc của pít tông (ký hiệu là V h ): Là thể tích của xy lanh nằm giữa 2 ñiểm chết của pít tông. Thể tích làm việc của xy lanh thể hiện sức mạnh của ñộng cơ. Đối với ñộng cơ nhiều xy lanh thể tích làm việc của ñộng cơ bằng tổng số thể tích làm việc của tất cả các xy lanh. Hình 1.2 Sơ ñồ cấu tạo ñộng cơ ñốt trong kiểu pít tông 1. Van nạp 2. Van xả 3. Xi lanh 4. Pít tông 5. Thanh truyền 6. Trục cơ Thể tích toàn phần của xy lanh (ký hiệu là V a ): Là tổng thể tích buồng ñốt và thể tích làm việc. V a = V h + V c (1.1) Tỷ số nén của ñộng cơ (ký hiệu là ε): Là tỷ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng ñốt của xy lanh: c a V V = ε (1.2) Hỗn hợp cháy: Là hỗn hợp nhiên liệu và không khí ñược hoà trộn theo một tỷ lệ nhất ñịnh. Khí còn lại trong xy lanh: Là sản phẩm còn lại trong xy lanh sau quá trình xả (do xả không hết khí cháy rồi trong xy lanh ra ngoài môi trường). Hỗn hợp làm việc của ñộng cơ: Là hỗn hợp cháy mới ñược ñưa vào xy lanh và khí còn lại trong xy lanh. Hệ số thừa không khí (ký hiệu là α): là tỷ số giữa lượng không khí thực tế ñưa vào trong xy lanh và lượng không khí tính theo lý thuyết dùng ñể ñốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu. lt tt L L = α (1.3) Trong ñó: L tt là lượng không khí thực tế ñưa vào trong xy lanh tương ứng với 1 kg nhiên liệu (kg không khí / kg nhiên liệu). L lt là lượng không khí tính theo lý thuyết ñưa vào trong xy lanh ñể ñốt cháy hết 1 kg nhiên liệu (kg không khí / kg nhiên liệu). 5 1.2.2 Nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong kiểu pít tông 1.2.2.1 Nguyên lý làm việc của ñộng cơ 4 kỳ Sơ ñồ cấu tạo vẽ trên hình (1.2). Động cơ hoàn thành 1 chu trình làm việc sau 4 kỳ như sau: a. Kỳ 1 (kỳ nạp) Van nạp (1) mở (hình 1.2) van xả (2) ñóng, pít tông ñi từ ĐCT → ĐCD, do thể tích buồng xy lanh (3) tăng, nên áp suất trong buồng xy lanh giảm xuống so với áp suất bên ngoài. Vì vậy không khí sạch (ñối với ñộng cơ ñiêzen) hoặc hỗn hợp cháy (ñối với ñộng cơ xăng) từ cácbuaratơ theo van nạp (1) ñược hút vào buồng xy lanh. Khi pít tông ñi ñến ĐCD thì kỳ nạp kết thúc b. Kỳ 2 (kỳ nén) Tiếp theo kỳ nạp là kỳ nén. Ở kỳ này cả 2 van xả (1) và nạp (2) ñều ñựơc ñóng lại. Pít tông chuyển ñộng từ ĐCD ñến ĐCT, không khí sạch + khí còn lại trong xy lanh (ñộng cơ ñiêzen) hoặc hỗn hợp làm việc (ñộng cơ xăng) ñựợc nén lại trong xy lanh.Vào cuối thời kỳ nén khi pít tông ñi ñến gần ĐCT người ta phun dầu ñiêzen vào buồng cháy với áp suất cao (ñộng cơ ñiêzen) ở thời ñiểm này nhiệt ñộ trong xy lanh lên ñến hàng ngàn ñộ nên dầu tự bốc cháy. Đối với ñộng cơ xăng cuối thời kỳ nén khi pít tông ñi ñến gần ĐCT bu gi bật tia lửa ñiện ñể ñốt cháy hỗn hợp làm việc. c.Kỳ 3 (kỳ giãn nở - sinh công) Tiếp theo nén là kỳ giãn nở - sinh công. Ở kỳ này cả 2 van nạp (1) và xả (2) ñều ñóng, nhiên liệu cháy có nhiệt ñộ và áp suất cao, giãn nở sinh công ñẩy pít tông ñi từ ĐCT xuống ĐCD. d.Kỳ 4 ( kỳ xả) Tiếp theo kỳ giãn nở – sinh công là kỳ xả. Ở kỳ này pít tông ñi từ ĐCD lên ĐCT van nạp (1) ñóng, van xả (2) mở ra, khí cháy rồi ñược pít tông ñẩy ra ngoài. Vậy sau 2 vòng quay của trục cơ, tương ứng với 4 hành trình (2 lần ñi lên và 2 lần ñi xuống) của pít tông ñộng cơ 4 kỳ hoàn thành 1 chu trình làm việc. Trong 4 hành trình ấy của pít tông chỉ có một hành trình sinh công. 1.2.2.2 Nguyên lý làm việc của ñộng cơ 2 kỳ Ta chỉ nghiên cứu ñộng cơ xăng (Hình 1.3) vì ñây là loại ñộng cơ phổ biến làm ñộng lực cho các máy bảo vệ thực vật cỡ nhỏ. 4 2 3 Hình 1.3 Sơ ñồ nguyên lý làm việc của ñộng cơ xăng 2 kỳ 1. Cửa nạp 3. Của xả 2. Cửa thổi 4. Bugi a. Cấu tạo ñộng cơ xăng 2 kỳ Sơ ñồ cấu tạo như trên hình (1.3). Bên thành xy lanh có các cửa sau: - Cửa nạp, dùng ñể nạp hỗn hợp cháy từ cácbuaratơ vào ñáy các te. - Cửa thổi, dùng ñể thổi hỗn hợp cháy từ ñáy các te lên buồng xy lanh. - Cửa xả, dùng ñể xả khí cháy trong xy lanh ra môi trường trong quá trình xả. Việc ñóng mở các cửa này là do pít tông dịch chuyển trong xy lanh thực hiện (gọi là ñóng mở theo kiểu ngăn kéo) 6 Vị trí các cửa như sau: Cửa nạp thấp hơn cửa thổi, cửa thổi lại thấp hơn cửa xả. b. Nguyên lý làm việc của ñộng cơ xăng 2 kỳ Để hoàn thành một chu trình làm việc ñộng cơ phải trải qua 2 kỳ sau: + Kỳ 1 (Pít tông ñi từ ĐCD ñến ĐCT): Đầu tiên pít tông ñóng cửa thổi sau ñó ñóng cửa xả và thực hiện quá trình nén hỗn hợp cháy. Trong quá trình ñi lên của pít tông, không gian ñáy các te ñược mở rộng dẫn ñến áp suất trong ñáy các te giảm xuống tạo ra chênh lệch áp suất giữa ñáy các te và môi trường bên ngoài. Pít tông ñi lên ñến vị trí ñóng cửa xả thì cửa nạp bắt ñầu mở ra do sự chênh lệch áp suất nói trên, hỗn hợp cháy từ cácbuaratơ sẽ ñi qua cửa nạp, nạp ñầy hỗn hợp cháy mới vào ñáy các te. Khi pít tông ñi gần ñến ñiểm chết trên, bugi sẽ bật tia lửa ñiện ñốt cháy hỗn hợp làm việc sinh công ñẩy pít tông ñi xuống. + Kỳ 2 (Pít tông ñi từ ĐCT xuống ĐCD): Do hỗn hợp cháy bị ñốt cháy tạo ra nhiệt ñộ và áp suất cao, giãn nở sinh công ñẩy pít tông chuyển ñộng ñi xuống. Khi ñi xuống pít tông làm nhiệm vụ ñóng mở các cửa theo thứ tự như sau: Đầu tiên mở cửa xả ñể xả khí cháy ra ngoài, lúc mở cửa xả thì pít tông cũng ñóng luôn cửa nạp (Tất nhiên cửa thổi nằm giữa nên vẫn ñóng) vì cửa nạp ñóng mà pít tông chuyển ñộng ñi xuống nên không gian trong ñáy các te bị thu hẹp lại, hỗn hợp cháy bị nén sơ bộ trong ñáy các te. Pít tông tiếp tục ñi xuống gần ĐCD thì cửa thổi sẽ mở ra hỗn hợp cháy ñã ñược nén sơ bộ từ ñáy các te ñựơc lùa vào xy lanh qua cửa thổi ñể nạp ñầy vào trong xy lanh, chuẩn bị cho chu trình làm việc tiếp theo, ñồng thời hỗn hợp cháy từ ñáy các te ñi vào trong xy lanh còn có nhiệm vụ thổi khí cháy rồi ra ngoài nhằm xả cho hết khí cháy rồi làm chất lượng hỗn hợp làm việc mới của ñộng cơ cao hơn. Khi pít tông ñến ĐCD thì kỳ 2 kết thúc và ñộng cơ hoàn thành xong 1 chu trình làm việc. Vậy sau 1 vòng quay của trục cơ (trục khuỷu) tương ứng với 2 hành trình lên và xuống của pít tông thì ñộng cơ hoàn thành 1 chu trình làm việc. Trong 2 hành trình ấy của pít tông có một hành trình sinh công. 1.2.2.3 Trình tự làm việc của ñộng cơ nhiều xy lanh Trong ñộng cơ nhiều xy lanh, nếu kỳ sinh công bắt ñầu từ xy lanh này thì kỳ xả, nạp và nén diễn ra ở các xy lanh khác. Trình tự làm việc của ñộng cơ nhiều xy lanh là thứ tự sinh công theo góc quay của trục khuỷu. Mỗi kỳ sinh công chiếm ½ góc quay của trục khuỷu. Nó ñược tính toán trước với mục ñích ñảm bảo cho ñộng cơ làm việc êm dịu, triệt tiêu ñược dao ñộng do các lực quán tính của các chi tiết chuyển ñộng gây nên. Vì vậy trong ñộng cơ 4 xy lanh, trình tự làm việc không phải là 1- 2 – 3 - 4 vì như thế sẽ tạo ra dao ñộng rất mạnh trong máy. Trình tự làm việc của ñộng cơ 4 xy lanh là: 1 – 3 – 4- 2. Trình tự làm việc của ñộng cơ 6 xy lanh là: 1 – 5 – 3 – 6 – 2 – 4. 1.3 CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KIỂU PÍT TÔNG Cấu tạo của ñộng cơ ñốt trong kiểu pít tông gồm các bộ phận chính sau: - Cơ cấu biên tay quay - Cơ cấu phân phối khí - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát - Hệ thống cung cấp nhiên liệu - Hệ thống ñánh lửa - Hệ thống khởi ñộng 7 1.3.1 Cơ cấu biên tay quay 1.3.1.1 Nhiệm vụ Cơ cấu biên tay quay có nhiệm vụ biến chuyển ñộng tịnh tiến khứ hồi của pít tông trong xy lanh thành chuyển ñộng quay của trục cơ. Sơ ñồ cấu tạo cơ cấu biên tay quay như hình (1.4) 1.3.1.2 Cấu tạo Cơ cấu biên tay quay có các bộ phận chính sau: ĐCT Hình 1.4 Sơ ñồ cấu tạo cơ cấu biên tay quay 1. Trục khuỷu 2. Khuỷu 3. Biên 4. Pít tông ĐCD 5. Xy lanh 6. Nắp xy lanh 7. Cữa nạp (xả) 8. Xu páp a. Xi lanh và nắp xy lanh + Xy lanh: Là một ống có bề mặt hình trụ tròn xoay trong ñó có pít tông chuyển dịch. Xy lanh làm việc trong ñiều kiện chịu nhiệt ñộ cao của khí cháy, áp suất rất lớn, chịu áp lực bên gây mài mòn. Hình 1.5 Xy lanh 1. Xy lanh 2. Áo nước làm mát xy lanh 3. Thân máy Bề mặt làm việc của xy lanh ñược chế tạo với ñộ bóng cao (gọi là mặt gương xy lanh). Bề mặt này có thể làm liền một khối với thân ñộng cơ hoặc làm thành những ống ép vào thân ñộng cơ. Việc chế tạo xy lanh thành từng ống ép vào thân ñộng cơ cho phép chế tạo xy lanh bằng các vật liệu có chất lượng cao ñồng thời rất dễ dàng cho việc sửa chữa thay thế khi bị mài mòn. Việc bố trí xy lanh ở ñộng cơ nhiều xy lanh có thể là 1 hàng thẳng, hai hàng tạo thành hình chữ V. Loại ñộng cơ có xy lanh xếp hình chữ V có ưu ñiểm là giảm ñược chiều dài và trọng lượng máy, tăng ñộ cứng vững của trục khuỷu, nhưng có nhược ñiểm là kết cấu phức tạp. Các xy lanh có thể làm rời hoặc làm liền thành 1 khối. Ở ñộng cơ làm mát bằng không khí người ta thường làm các xy lanh rời nhau, phía ngoài xy lanh tiếp xúc với không khí người ta bố trí các cánh tản nhiệt ñể thoát nhiệt nhanh làm mát ñộng cơ. Đối với xy lanh làm liền người ta ép chúng chung trên 1 khối gọi là khối các te. 8 + Nắp xy lanh: Có thể chế tạo chung cho tất cả các xy lanh, cũng có thể chế tạo nắp riêng cho từng xy lanh một hoặc chế tạo 1 nắp chung cho một nhóm xy lanh (từ 2; 3; xy lanh). Nắp xy lanh ñược lắp với thân ñộng cơ bằng mối ghép bu lông, giữa nắp và thân ñộng cơ có ñệm lớt bằng vật liệu chịu nhiệt ñể ñảm bảo kín khít và không bị cháy. Nắp xy lanh của ñộng cơ làm mát bằng nước phải có khoang cho nước làm mát lưu thông. Trong nắp xy lanh còn có ñường dẫn khí nạp và xả, có chỗ lắp các chi tiết của cơ cấu phân phối khí và có ñường dẫn dầu bôi trơn. Hình 1.6. Xy lanh của ñộng cơ làm mát bằng không khí Cấu tạo của nắp xy lanh có liên quan ñến dạng buồng ñối, buồng ñốt của ñộng cơ phải có kích thước nhỏ gọn, mất mát nhiệt ít nhất, ñồng thời buồng ñốt phải có dạng thuận lợi cho việc trộn hỗn hợp cháy và làm sạch các sản phẩm cháy. b. Nhóm pít tông (hình 1.7) Hình 1.7 Pít tông 1. Đáy pít tông 2. Phần ép sát 3. Hông pít tông 4. Phần lồi phía trong ñể lắp chốt ắc Điều kiện làm việc của pít tông: Chịu nhiệt ñộ cao, chịu ma sát, chịu tác dụng của các lực quán tính và áp lực của khí nén nên nó phải thoả mÃn các yêu cầu sau: - Đảm bảo ñộ kín khít cần thiết với thành xy lanh ñể khỏi lọt khí từ buồng ñốt xuống ñáy các te. - Thu nhiệt từ pít tông ít nhất và dẫn nhiệt từ ñáy pít tông sang thành xy lanh tốt, chịu ñược nhiệt ñộ cao và lực tải lớn. - Bôi trơn cho thành xy lanh nhưng không ñược ñể dầu bôi trơn từ ñáy các te lọt lên buồng ñốt. Pít tông ñược chế tạo bằng hợp kim nhôm hoặc gang. Pít tông gồm các phần chính sau: 9 1. Đáy pít tông: là phía trên cùng của pít tông, ñáy pít tông tạo với nắp xy lanh thành buồng ñốt khi ở ĐCT. Nó có các dạng: Thẳng, lồi, lõm hoặc hình thù ñặc biệt. 2. Phần ép sát: Gồm có các rãnh trên ñó lắp các vòng găng (xéc măng). Có 2 loại vòng găng:Vòng găng hơi và vòng găng dầu, trên pít tông vòng găng dầu lắp ở phía dưới cùng. 3. Hông pit tông ñược làm lồi về phía trong và có lỗ xuyên ngang ñể lắp chốt pít tông (còn gọi ắc pít tông) ñể nối ñầu trên của tay biên với pít tông. Tại vị trí tương ứng với 2 ñầu chốt ắc có 2 rãnh ñể lắp 2 vòng hãm hạn chế sự chuyển dịch dọc trục của chốt ắc. Ắc pít tông là một trục rỗng dùng ñể nối ñầu biên trên với pít tông. Khi ñộng cơ làm việc nó chịu tải trọng va ñập. Ắc pít tông ñược chế tạo từ thép hợp kim, mặt ngoài của nó ñược tôi hoặc xê men tít hoá. c. Biên (hình 1.8) Biên có nhiệm vụ truyền chuyển ñộng từ pít tông ñến trục khuỷu, ñầu biên trên chuyển ñộng tịnh khứ hồi cùng với pít tông, ñầu dưới chuyển ñộng quay cùng trục cơ, các ñiểm khác dọc thân biên chuyển ñộng song phẳng. Thân biên có thiết diện ngang hình chữ I, ở 1 số ñộng cơ có công suất lớn trong thân biên còn có lỗ khoan dọc ñể dẫn dầu bôi trơn cho ổ ñỡ ở ñầu biên trên. Hai ñầu của biên có 2 ổ trục (trượt hoặc lăn). Đầu biên dưới ñược lắp với cổ biên của trục khuỷu và ñược chế tạo thành 2 nửa ghép lại bằng mối ghép bu lông. Hình 1.8 Biên 1. Đầu biên trên 2. Đầu biên dưới 3. Thân biên 4. Bạc lắp chốt ắc 5. Bạc biên 6. Bu lông lắp biên vào cổ trục cơ d. Trục cơ Là chi tiết chịu tải lớn nhất của ñộng cơ. Nó nhận lực từ tay biên ñể có chuyển ñộng quay và truyền chuyển ñộng quay ñó cho các cơ cấu khác. Nó chịu các lực kéo, nén, uốn, xoắn, cắt … Có 2 ổ trượt hoặc lăn ñể lắp vào thân máy, trên trục cơ có các ổ trục ñể lắp biên (hình 1.9) 10 Hình 1.9 Trục cơ 1. Đầu trước 2. Má trục 3. Cổ biên 4. Cổ chính 5. Đầu sau 6. Đối trọng (ñể làm ñều chuyển ñộng máy) 7. Bánh ñà (ñể dự trữ năng lượng) Trên trục cơ có các cổ khuỷu ñể lắp biên, các cổ khuỷu ñược bố trí chế tạo lệch nhau 1 góc α như sau: i 0 720 = α (1.4) (Đối với ñộng cơ 4 kỳ) Với i là số xy lanh của ñộng cơ. Trong trục cơ còn có lỗ khoan ñi dọc trục ñể dẫn dầu bôi trơn cho các bạc biên. e. Bánh ñà Là một ñĩa kim loại năng có khối lượng tập trung ở vành ngoài, thường thì lắp vào ñầu trục khuỷu ñể làm ñồng ñều tốc ñộ quay của trục khuỷu và giúp cơ cấu biên tay quay vượt qua các ñiểm chết. Bánh ñà của các ñộng cơ ñốt trong của máy cỡ nhỏ thường có gắn các thỏi nam châm vĩnh cửu ñể tạo từ trường cho hệ thống ñánh lửa, ở phần moay ơ của bánh ñà loại này có gắn cam của bộ ngắt nối. Ở ñộng cơ có hệ thống ñánh lửa bán dẫn trên bánh ñà còn gắn cực dẫn từ ñể ñiều khiển thời ñiểm ñánh lửa (hình 1.10). Hình 1.10 Bánh ñà của máy BVTV cở nhỏ 1. Đĩa 2. Nam châm 3. Cam ñánh lửa g. Thân ñộng cơ Là một chi tiết có cấu tạo phức tạp và khó chế tạo nhất của ñộng cơ. Trên thân ñộng cơ lắp trục khuỷu và các chi tiết khác của ñộng cơ. Thân ñộng cơ thường ñược chế tạo từ gang hoặc hợp kim nhôm 1.3.1.3 Những hư hỏng của cơ cấu biên tay quay - Pít tông xy lanh bị hao mòn - Vòng găng bị hao mòn - Mòn các ổ trục [...]... song v i 1 máy phát i n 1 chi u ho c xoay chi u có ch nh lưu, gi a chúng có t rơle i u ch nh ( i u ch nh i n th , gi i h n dòng iên, dòng i n ngư c) 34 Rơle dòng i n ngư c t ng ng t máy phát ra kh i m ch khi i n th máy phát th p hơn i n th c quy và ưa máy phát vào m ch khi i n th máy phát cao hơn i n th c quy, như v y lo i tr ư c dòng i n ngư c t c quy ch y vào máy phát mà ch có trư ng h p máy phát n... ngu n i n 1 chi u 1 Ngu n i n 5 B ng t n i 2 Công t c t t máy 6 T i n 3 i n tr ph 7 B chia i n 4 Ông tăng th 8 Bugi 33 - Ngu n i n dùng trong h th ng này là c quy và máy phát i n 1 chi u (ho c máy phát i n xoay chi u có ch nh lưu), hai ngu n này m c song song v i nhau, gi a chúng có rơ le i u ch nh - Ông tăng th (bô bin) (4) có 2 cu n dây bên trong Cu n sơ c p có s vòng dây ω1, cu n th c p có s vòng... bôi trơn trong h th ng, c n luôn ki m tra ch t lư ng d u: N u nh t c a d u không úng quy nh (loãng ho c sánh quá) và trong d u có nhi u t p ch t thì c n thay d u m i iv i máy m i sau th i gian ch y rà nh t thi t ph i thay d u bôi trơn - Theo nh kỳ, 1 s b ph n trong h th ng bôi trơn ư c b o dư ng, các ru t bình l c ph i ư c tháo r a ho c thay m i - Khi v n hành c n quan sát ng h o áp su t d u trong h... xăng - Nh ng hư h ng làm cho h n h p cháy quá nghèo: * H t xăng trong thùng ch a * ư ng d n xăng ho c b u l c xăng b t c ho c b h không khí l t vào * Bơm xăng b h ng * M c xăng trong bu ng phao quá th p do i u ch nh không úng * L các zíclơ và ư ng d n xăng trong b ch hoà khí b t c - Nh ng hư h ng làm cho h n h p cháy quá giàu: * M c xăng trong bu ng phao quá cao do i u ch nh không úng; kim 3 c nh óng... th chuy n d ch t nh ti n và xoay trong xy lanh Chuy n ng i lên c a pit tông là do tác d ng c a cam (1) qua con i (2), còn hành trình i xu ng là do tác ng c a lò xo (5) 29 Trong xy lanh có c a n p (6) và c a x (9) thông v i ư ng d n nhiên li u trong thân bơm Phía trên xy lanh có c m van tri t h i Van này luôn luôn ư c óng nh lo xo (8), nó ch ư c m ra khi nhiên li u trong xy lanh có áp su t l n u pít... khoang (10) làm cho áp su t d u trong khoang (10) tăng lên → l c c a d u tác ng vào m t vát c a kim phun (8) th ng ư c l c ép xu ng c a lò xo (3), làm cho kim 30 phun (8) ư c nâng lên m l phun và d u ư c phun vào trong bu ng t c a ng cơ Khi phun, áp su t c a d u trong khoang (10) gi m xu ng, gi m t i 1 tr s quy nh nào ó thì l c ép c a lò xo th ng ư c l c y c a áp l c d u trong khoang (10) tác ng vào m... không gian trong xy lanh bơm ư c m r ng ra nên áp su t trong xy lanh bơm gi m xu ng, sinh ra chênh l ch áp su t gi a 26 môi trư ng bên ngoài và phía trong xy lanh bơm Lúc này van hút (6) m ra, van y (5) óng l i, xăng s ư c hút t bình ch a qua bình l c thô vào y xy lanh bơm Khi bơm xăng: Cam thôi tác ng vào òn (1), lò xo b nén (3) ư c giãn ra y màng bơm (4) chuy n ng i lên, làm không gian trong xy lanh... i, vang y (5) ư c m ra màng bơm (4) s y xăng trong bu ng xy lanh bơm d n bình l c tinh và bu ng phao Do có thanh kéo (2) nên lúc này phía ph i òn (1) chuy n ng i lên phía trái òn chuy n ng i xu ng ch cam tác ng hút xăng l n ti p theo Bơm tay (8) ư c s d ng khi xăng trong bình ch a b h t ph i xăng m i vào, do không khí l t vào chi m ch trong ư ng d n và trong các bình l c xăng nên bơm xăng không th... lăng t N u c c d n t quét qua cu n dây (3) thì trong nó sinh ra dòng i n i u khi n + Ho t ng: Vô lăng t quay cùng v i tr c khu u c a ng cơ, trong cu n dây (2) sinh ra dòng i n xoay chi u ư c ch nh lưu nh i t D1 và n p cho t i n C Trong th i gian r t ng n t C ư c n p y i n Vào th i i m ánh l a, c c d n t vô lăng t quét qua cu n i u khi n (3) làm cho trong cu n i u khi n sinh ra xung i n áp xoay chi... cho ng cơ không kh i ng ư c ho c ch t máy, ng th i nó còn nh hư ng n công su t và tính ti t ki m c a ng cơ + Chăm sóc k thu t h th ng cung c p nhiên li u ng cơ xăng - Súc r a thùng ch a xăng - R a các b u l c xăng và b u l c không khí - B o dư ng bơm xăng - B o dư ng b ch hoà khí - Ki m tra n i ch t các ư ng d n Các công vi c trên ti n hành nh kỳ cho t ng máy Trong các công vi c trên thì ki m tra . của các loại máy chủ yếu thường dùng trong bảo vệ thực vật. Nội dung: * Động lực cho các máy trong bảo vệ thực vật: + Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong kiểu pít. bảo vệ thực vật kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của ñộng cơ ñốt trong, các loại máy phun thuốc nước, phun thuốc bột, máy phun thuốc hỗn hợp, máy phun mù thường dùng trong bảo vệ thực. ĐỘNG LỰC CỦA MÁY BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1.1 Khái niệm về ñộng cơ nhiệt Động cơ ñốt trong là loại ñộng cơ mà nhiên liệu ñược ñốt cháy ngay trong xy lanh

Ngày đăng: 07/11/2014, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan