Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
444,29 KB
Nội dung
Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn + Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng. + Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu). 2. Dao động điều hòa + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hoặc sin) của thời gian. + Phương trình dao động: x = Acos(ωt + ϕ) Trong đó: x (m;cm hoặc rad): Li độ (toạ độ) của vật; cho biết độ lệch và chiều lệch của vật so với VTCB. A>0 (m;cm hoặc rad): Là biên độ (li độ cực đại của vật); cho biết độ lệch cực đại của vật so với VTCB. (ωt + ϕ) (rad): Là pha của dao động tại thời điểm t; cho biết trạng thái dao động (vị trí và chiều chuyển động) của vật ở thời điểm t. ϕ (rad): Là pha ban đầu của dao động; cho biết trạng thái ban đầu của vật. ω (rad/s): Là tần số góc của dao động điều hoà; cho biết tốc độ biến thiên góc pha + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó. 3.Chu kỳ, tần số của dao động điều hoà + Chu kì T(s): Là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần. Chính là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu). + Tần số f(Hz):Là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. + Liên hệ giữa ω, T và f: ω = T π 2 = 2πf. 4.Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà + Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian: v = x' = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + 2 π ) Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2 π so với với li độ. - Ở vị trí biên (x = ± A): Độ lớn |v| min = 0 - Ở vị trí cân bằng (x = 0): Độ lớn |v| min =ωA. Giá trị đại số: v max = ωA khi v>0 (vật chuyển động theo chiều dương qua vị trí cân bằng) v min = -ωA khi v<0 (vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí cân bằng) + Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc 2 của li độ) theo thời gian: a = v' = x’’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha 2 π so với vận tốc). Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với độ lớn của li độ. Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 1 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 - Ở vị trí biên (x = ± A), gia tốc có độ lớn cực đại : |a| max = ω 2 A. Giá trị đại số: a max =ω 2 A khi x=-A; a min =-ω 2 A khi x=A;. - Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0. + Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. + Quỹ đạo dao động điều hoà là một đoạn thẳng. 5.Dao động tự do (dao động riêng) + Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực + Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Khi đó: ω gọi là tần số góc riêng; f gọi là tần số riêng; T gọi là chu kỳ riêng B.CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1: Nhận biết phương trình dao động. 1.Phương pháp: a.Xác định A, φ, ω……… – Đưa các phương trình về dạng chuẩn nhờ các công thức lượng giác. – so sánh với phương trình chuẩn để suy ra : A, φ, ω……… b.Suy ra cách kích thích dao động : – Thay t = 0 vào các phương trình x Acos( t ) v A sin( t ) = ω + ϕ = − ω ω + ϕ ⇒ 0 0 x v ⇒ Cách kích thích dao động. c.Chú ý: – Phương trình chuẩn : x Acos(ωt + φ) ; v –ωAsin(ωt + φ) ; a – ω 2 Acos(ωt + φ) – Một số công thức lượng giác : sinα cos(α – π/2) ; – cosα cos(α + π) ; cos 2 α 1 cos2 2 + α cosa + cosb 2cos a b 2 + cos a b 2 − . sin 2 α 1 cos2 2 − α – Công thức : ω 2 T π 2πf 2.Bài tập. Bài 1. Cho các phương trình dao động điều hoà như sau. Xác định A, ω, ϕ, f của các dao động điều hoà đó? a) 5. os(4. . ) 6 x c t π π = + (cm). b) 5. os(2. . ) 4 x c t π π = − + (cm). Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 2 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 c) 5. os( . )x c t π = − (cm). d) 10.sin(5. . ) 3 x t π π = + (cm). Bài 2. Cho các chuyển động được mô tả bởi các phương trình sau: a) 5. ( . ) 1x cos t π = + (cm) b) 2 2.sin (2. . ) 6 x t π π = + (cm) c) 3.sin(4. . ) 3. (4. . )x t cos t π π = + (cm) Chứng minh rằng những chuyển động trên đều là những dao động điều hoà. Xác định biên độ, tần số, pha ban đầu, và vị trí cân bằng của các dao động đó. Dạng 2: Xác định li độ, vận tốc và gia tốc tại thời điểm t biết trước. a.Phương pháp. + Muốn xác định x, v, a ở một thời điểm hay ứng với pha dã cho ta chỉ cần thay t hay pha đã cho vào các công thức : . ( . )x Acos t ω ϕ = + ; . .sin( . )v A t ω ω ϕ = − + ; 2 . . ( . )a A cos t ω ω ϕ = − + + Nếu đã xác định được li độ x, ta có thể xác định gia tốc biểu thức như sau : 2 .a x ω = − + Chú ý : - Khi 0; 0v af : Vận tốc, gia tốc, lực phục hồi cùng chiều với chiều dương trục toạ độ. - Khi 0; 0v ap p : Vận tốc , gia tốc, lực phục hồi ngược chiều với chiều dương trục toạ độ. b.Bài tập. Bài 1. Một chất điểm có khối lượng m = 100g dao động điều hoà theo phương trình : 5. os(2. . ) 6 x c t π π = + (cm) . Lấy 2 10. π ≈ Xác định li độ, vận tốc, gia tốc trong các trường hợp sau : a Ở thời điểm t = 5(s). b Khi pha dao động là 120 0 . Lời Giải Từ phương trình 5. os(2. . ) 6 x c t π π = + (cm) 5( ); 2. ( / )A cm Rad s ω π ⇒ = = Vậy 2 2 . 0,1.4. 4( / ).k m N m ω π = = ≈ Ta có ' . . ( . ) 5.2. . (2. . ) 10. . (2. . ) 6 6 v x A cos t cos t cos t π π ω ω ϕ π π π π = = + = + = + Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 3 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 a Thay t= 5(s) vào phương trình của x, v ta có : 5.sin(2. .5 ) 5.sin( ) 2,5( ). 6 6 x cm π π π = + = = 3 10. . (2. .5 ) 10. . ( ) 10. . 5. 30 6 6 2 v cos cos π π π π π π = + = = = (cm/s). 2 2 2 2 . 4. .2,5 100( ) 1( ) cm m a x s s ω π = − = − = − = − . Dấu “ – “ chứng tỏ gia tốc ngược chiều với chiều dương trục toạ độ. b Khi pha dao động là 120 0 thay vào ta có : - Li độ : 0 5.sin120 2,5. 3x = = (cm). - Vận tốc : 0 10. . 120 5.v cos π π = = − (cm/s). - Gia tốc : 2 2 . 4. .2,5. 3 3a x ω π = − = − = − (cm/s 2 ). Bài 2 . Toạ độ của một vật biến thiên theo thời gian theo định luật : 4. (4. . )x cos t π = (cm). Tính tần số dao động , li độ và vận tốc của vật sau khi nó bắt đầu dao động được 5 (s). Lời Giải Từ phương trình 4. (4. . )x cos t π = (cm) Ta có : 4 ; 4. ( / ) 2( ) 2. A cm Rad s f Hz ω ω π π = = ⇒ = = . - Li độ của vật sau khi dao động được 5(s) là : 4. (4. .5) 4x cos π = = (cm). - Vận tốc của vật sau khi dao động được 5(s) là : ' 4. .4.sin(4. .5) 0v x π π = = − = Bài 3 . Phương trình của một vật dao động điều hoà có dạng : 6.sin(100. . )x t π π = + . Các đơn vị được sử dụng là centimet và giây. a Xác định biên độ, tần số, vận tốc góc, chu kỳ của dao động. b Tính li độ và vận tốc của dao động khi pha dao động là -30 0 . Bài 4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : 4.sin(10. . ) 4 x t π π = + (cm). a Tìm chiều dài của quỹ đạo, chu kỳ, tần số. Vào thời điểm t = 0 , vật đang ở đâu và đang di chuyển theo chiều nào? Vận tốc bằng bao nhiêu? Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 4 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 Dạng 3: Vận tốc và gia tốc cực đại. a.Phương pháp. 1.Vận tốc trong dao động điều hoà. ' . .sin( ) cos( ) 2 v x A t A t π ω ω ϕ ω ω ϕ = = − + = + + ; + v max = ωA x = 0 ( Tại VTCB ) + v min = 0 x = ± A ( Tại hai biên ) 2.Gia tốc trong dao động điều hoà. ' " 2 2 . . ( . ) .a v x A cos t x ω ω ϕ ω = = = − + = − + a max = ω 2 A x = ± A ( Tại hai biên ) + a min = 0 x = 0 ( Tại VTCB ) + a r luôn có hướng về VTCB. A luôn ngược dấu với x b.Bài tập. Bài 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cos(20t – π/2) (cm, s). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là bao nhiêu? Dạng 4: Vận tốc và gia tốc tại vị trí có li độ x biết trước. a.Phương pháp. 1. Để xác định vận tốc tại một điểm trên quỹ đạo, ta làm như sau : - Tại vị trí vật có li độ là x, vận tốc là v, ta có : .sin( ) . . ( ) x A t v A cos t ω ϕ ω ω ϕ = + = + .sin( ) . ( ) x A t v A cos t ω ϕ ω ϕ ω = + ⇒ = + Bình phương hai vế, cộng vế với vế, ta được: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) v A x v v A x A x v x A ω ω ω ω = ± − = + ⇒ = + = ± + - Chú ý: + v > 0 : vận tốc cùng chiều dương trục toạ độ. + v < 0 : vận tốc ngược chiều dương trục toạ độ. Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 5 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 2. Để xác định gia tốc tại một điểm trên quỹ đạo, ta áp dụng công thức: 2 .a x ω = − 2 2 2 4 2 a v A ω ω = + - Chú ý: + a > 0 : gia tốc cùng chiều dương trục toạ độ. + a < 0 : gia tốc ngược chiều dương trục toạ độ. b.Bài tập. Bài 1. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ ( ) 10 T s π = và đi được quãng đường 40cm trong một chu kỳ. Xác định vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm theo chiều hướng về VTCB. Lời Giải - ADCT: 40 10 4 4 s A cm= = = ; 2 2 20( / ) 10 rad s T π π ω π = = = - Ta có : .sin( ) . . ( ) x A t v A cos t ω ϕ ω ω ϕ = + = + ⇒ .sin( ) . ( ) x A t v A cos t ω ϕ ω ϕ ω = + = + Bình phương hai vế, cộng vế với vế, ta được: 2 2 2 2 2 2 v A x v A x ω ω = + ⇒ = ± − . - Theo đầu bài ta có: 2 2 2 2 20. 10 8 120( / )v A x cm s ω = − − = − − = − ( vì v < 0 ) - Ta có : 2 2 2 2 . 20 .8 3200( / ) 32( / )a x cm s m s ω = − = − = − = − . Dấu “ – “ chứng tỏ gia tốc ngược chiều với chiều dương trục toạ độ, tức là nó hướng về VTCB. Bài 2. Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện 50 dao động trong 78,5s. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có toạ độ x = -3cm theo chiều hướng về VTCB. Lời Giải - Biên độ: A = 10 5 2 2 l cm= = ; Chu kỳ: T = 78,5 1,57 50 t s n = = ; Tần số góc: 2 4( / )rad s T π ω = = . Vận tốc: 2 2 2 2 4 5 3 16 / 0,16( / )v A x cm s m s ω = − = − = = Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 6 M, t 0 M’ , t v < 0 x0 x v < 0 v > 0 x0 O Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 - Gia tốc: 2 2 2 2 . 4 .( 3) 48( / ) 0,48( / )a x cm s m s ω = − = − − = = Bài 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cos(2πt π/6) (cm, s). Lấy π 2 10, π 3,14. Vận tốc và gia tốc của vật khi có li độ x 3cm là bao nhiêu? Bài 4. Vật dao động điều hòa có phương trình 5cos 2 ( ) 3 x t cm π π = + ÷ . Xác đin hj vận tốc của vật khi qua li độ 3x cm = − . Bài 5. Một vật dao động điều hòa có đặc điểm sau: -Khi đi qua vị trí có tọa độ 1 8x cm= thì vật có vận tốc 1 12 /v cm s= . -Khi có tọa độ 2 6x cm= − thì vật có vận tốc 2 16 /v cm s= . Tính tần số góc và biên độ của dao động. Dạng 5: Xác định thời điểm vật đi qua vị trí đã biết x (hoặc v, a, W t , W đ , F) lần thứ n a.Phương pháp * Giải phương trình lượng giác lấy các nghiệm của t (Với t > 0 ⇒ phạm vi giá trị của k ) a Khi vật qua li độ x 0 thì : x 0 Acos(ωt + φ) ⇒ cos(ωt + φ) 0 x A cosb ⇒ ωt + φ ±b + k2π * t 1 b − ϕ ω + k2π ω (s) với k ∈ N khi b – φ > 0 (v < 0) vật qua x 0 theo chiều âm * t 2 b− − ϕ ω + k2π ω (s) với k ∈ N* khi –b – φ < 0 (v > 0) vật qua x 0 theo chiều dương kết hợp với điều kiện của bai toán ta loại bớt đi một nghiệm Lưu ý : Ta có thể dựa vào “ mối liên hệ giữa DĐĐH và CĐTĐ ”. Thông qua các bước sau * Bước 1 : Vẽ đường tròn có bán kính R A (biên độ) và trục Ox nằm ngang *Bước 2 : – Xác định vị trí vật lúc t 0 thì 0 0 x ? v ? = = – Xác định vị trí vật lúc t (x t đã biết) Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 7 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 A −A M 1 x M 0 M 2 O ∆ϕ * Bước 3 : Xác định góc quét Δφ · MOM' ? * Bước 4 : 0 T 360 t ? → = → ∆ϕ ⇒ t ∆ϕ ω 0 360 ∆ϕ T b Khi vật đạt vận tốc v 0 thì : Từ: v 0 -ωAsin(ωt + φ) ⇒ sin(ωt + φ) 0 v Aω sinb ⇒ t b k2 t ( b) k2 ω + ϕ = + π ω + ϕ = π − + π ⇒ 1 2 b k2 t d k2 t − ϕ π = + ω ω π − − ϕ π = + ω ω với k ∈ N khi b 0 b 0 − ϕ > π − − ϕ > và k ∈ N* khi b 0 b 0 − ϕ< π − − ϕ < * Liệt kê n nghiệm đầu tiên (thường n nhỏ) * Thời điểm thứ n chính là giá trị lớn thứ n b.Bài tập. Bài 1. Một vật dao động với phương trình : 10.sin(2. . ) 2 x t π π = + (cm). Tìm thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5(cm) lần thứ hai theo chiều dương. Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 8 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 Bài 2 . Một vật dao động điều hoà với phương trình : 10.sin( . ) 2 x t π π = − (cm) . Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = - 5 2 (cm) lần thứ ba theo chiều âm. Bài 3. Một vật dao động điều hoà với phương trình : 10.sin(10. . ) 2 x t π π = + (cm). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm lần thứ 2008. Bài 4. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : 10.sin(10 . )x t π = (cm). Xác định thời điểm vận tốc của vật có độ lớn bằng nửa vận tốc cực đại lần thứ nhất, lần thứ hai. Bài 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : 10.sin(5 . ) 2 x t π π = − (cm). Xác định thời điểm vận tốc của vật có độ lớn bằng 25 2. π (cm/s) lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba. Dạng 6. Bài toán tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t. Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x 0 . a.Phương pháp * Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = x 0 Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với 0 α π ≤ ≤ ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều âm vì v < 0) hoặc ωt + ϕ = - α ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương) * Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó ∆t giây là x Acos( ) Asin( ) t v t ω α ω ω α = ± ∆ + = − ± ∆ + hoặc x Acos( ) Asin( ) t v t ω α ω ω α = ± ∆ − = − ± ∆ − b.Bài tập. Bài 1. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 4cm và đang tăng. Tìm li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s. Bài 2. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x 10cos(4πt + 8 π )cm. Biết li độ của vật tại thời điểm t là 6cmvà đang tăng, li độ của vật tại thời điểm t’ t + 0,125(s) là bao nhiêu? Dạng 7: Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2 a.Phương pháp Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 9 A -A x1x2 M2 M1 M'1 M'2 O ∆ϕ ∆ϕ Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 2 1 t ϕ ϕ ϕ ω ω − ∆ ∆ = = với 1 1 2 2 s s x co A x co A ϕ ϕ = = và ( 1 2 0 , ϕ ϕ π ≤ ≤ ) b.Bài tập Bài 1. Một vật dao động điều hòa có biên độ 4cm, tần số 10Hz. Xác định khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằngdđến vị trí có li độ 2 2x cm= theo chiều dương. Bài 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) 4cos 2 4 x t cm π π = − . Xác định khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi qua vị trí có li độ 2 2x cm= − lần đầu tiên. Dạng 8: Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 đến t 2 . a.Phương pháp Xác định: 1 1 2 2 1 1 2 2 Acos( ) Acos( ) à sin( ) sin( ) x t x t v v A t v A t ω ϕ ω ϕ ω ω ϕ ω ω ϕ = + = + = − + = − + (v 1 và v 2 chỉ cần xác định dấu) Phân tích: t 2 – t 1 = nT + ∆t (n ∈N; 0 ≤ ∆t < T) Quãng đường đi được trong thời gian nT là S 1 = 4nA, trong thời gian ∆t là S 2 . Để tính S 2 ta biểu diễn các vị trí x 1 , x 2 và các véc tơ vận tốc tương ứng trên trục Ox. Từ x 1 ta kẻ một đường song song với Ox đi qua x 2 cho đến khi chiều của đường kẻ đó cùng chiều 2 v uur . Khi đó chiều dài đoạn vẽ được chính là S 2 . Lưu ý: -Chiều dài quỹ đạo: 2A -Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A -Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại b.Bài tập Bài 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x 12cos(50t π/2)cm. Xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t π/12(s), kể từ thời điểm gốc (t 0). Bài 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x 6cos(20t π/3)cm. Xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t 13π/60(s) kể từ khi bắt đầu dao động. Bài 3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là bao nhiêu? Bài 4. Một vật dao động với phương trình x 4 2 cos(5πt 3π/4)cm. Xác định quãng đường vật đi từ thời điểm t 1 1/10(s) đến t 2 = 6s. Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 10 [...]... bán kính của chuyển động tròn đều Câu 49: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa B Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng D Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa Câu 50: Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên... chuyển động tròn đều lên một đường kính của quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa Phát biểu nào sau đây sai? A Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều B Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều C Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều D Biên độ của dao động điều hòa bằng... vị trí x0 A 2 2 5π 6 b .Bài tập Bài 1 Một vật dao động điều hòa với biên độ A 4cm và T 2s Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ đạo Lập phương trình dao động của vật Bài 2 Một vật dao động điều hòa với ω 5rad/s Tại VTCB truyền cho vật một vận tốc 1,5 m/s theo chiều dương Lập phương trình dao động của vật Bài 3 Một vật dao động điều hòa với ω 10 2 rad/s Chon gốc... kì của dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động B.Vectơ vận tốc đổi chiều khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng C.Khi vật dao động điều hòa đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0 Trên con đường vinh quang không có dấu chân của những kẻ lười biếng! Trang 13 Phân loại bài tập vật lý 12 – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 D.Độ lớn của gia tốc trong dao động điều hòa luôn... Phương trình dao động điều hòa có dạng A.vật có li độ x = -A C.vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương Gốc thời gian được chọn là lúc B.vật có li độ x = +A D.vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm π x = 8cos(20t − ) 3 Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình (cm) Tốc độ cực đại của vật là A.10cm/s B.24cm/s C.160cm/s D.80cm/ Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T ,... độ x 3 2 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 phương trình dao động của vật 2 m/s theo chiều dương Lấy g 10m/s2 Viết Bài 4 Một vật dao động với biên độ 6cm Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x 3 dương với gia tốc có độ lớn 2 2 cm theo chiều /3cm/s2 Viết phương trình dao động của vật B.CÂU HỎI & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu sai? Khi vật dao động điều hòa thì ω.A A.vận tốc của... x 1 2 s B 1 6 s C s Câu 40 Một vật dao động điều hòa với phương trình 20π 2 đầu dao động, vật có vận tốc cm/s lần đầu tiên? 7 40 A (cm) Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc bắt 1 40 s B D.1s x = 4 cos(10π t + π ) 1 8 s C 3 40 s D s A x=+ 2 Câu 41 Một vật dao động điều hòa với chu kì 8s Thời gian vật đi từ vị trí x=− đến vị trí 4 3 A.2s B.0,5s C s Câu 42 Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 0 đến vị... vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại B khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu C khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng D thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên π = 3,14 Câu 25: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại. .. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Khi vật có động năng 3 4 bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A 6 cm B 4,5 cm C 4 cm D 3 cm Câu 29: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm A T/2 B T/8 C T/6 D T/4 2f1 Câu 30: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với... cực đại thuộc phần âm của trục Ox D qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox Câu 8: Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = cos(5πt + π/6 ) (cm) Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5cos(πt – π/6 )(cm) Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động . vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. Câu. động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều. Câu 49: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. B. Cơ năng của vật dao. của dao động điều hòa là một đường hình sin. + Quỹ đạo dao động điều hoà là một đoạn thẳng. 5 .Dao động tự do (dao động riêng) + Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực + Là dao động