Trẻ nhỏ, do hệ thần kinh điều khiển cơ vân thắt bóng đái phát triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng

Một phần của tài liệu Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn sinh năm 2015 tham khảo (Trang 70)

triển chưa hoàn chỉnh nên khi lượng nước tiểu nhiều gây căng bóng đái, sẽ có luồng xung thần kinh gây co cơ bóng đái và mở cơ trơn ống đái để thải nước tiểu, điều này thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là ở giai đoạn sơ sinh.

0,5

0,5

b. - Phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động sống vì:

Tất cả các hệ cơ quan trong cơ thể người đều hoạt động dưới sự điều khiển và điều hòa của hệ thần kinh thông qua con đường phản xạ: sự co cơ, co giãn mạch máu, sự tiêu hóa, sự tuần hoàn, bài tiết,...

0,5

c. - Sự khác nhau cơ bản giữa PXKĐK và PXCĐK:

PXKĐK PXCĐK

- Là hoạt động thần kinh đơn giản - Xuất hiện một cách tự nhiên ở 1 giai đoạn nhất định trong đời sống.

- Có tính chất chủng loại, bẩm sinh, di truyền, bền vững.

- Căn cứ thần kinh, trụ não, tủy sống.

- Là hoạt động TK phức tạp. - Tiếp thu được trong đời sống do thường xuyên học tập, rèn luyện. - Có tính chất cá thể không di truyền, không bền vững.

- Căn cứ thần kinh vỏ não.

0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 : ( 2 điểm) Ý/Phần Đáp án Điểm 1. Khái quát các bộ phận cấu tạo của tai:

Tai gồm:

- Tai ngoài: gồm vành tai và ống tai

- Tai giữa: gồm có chuỗi xương tai nằm trong hòm nhĩ. Ngăn cách tai ngoài với tai giữa là màng nhĩ

- Tai trong có 2 phần:

+ Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận thông tin về sự cân bằng của cơ thể.

+ Ốc tai (ốc tai xương và ốc tai màng): Có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác: Thu nhận kích thích âm thanh.

0,25 0,25 0,5

2. Giải thích ý nghĩa:

a, Các bộ phận cấu tạo bằng sụn( Vành tai và đoạn đầu của ống tai) để tạo tính dẻo dai, tránh tổn thương khi va chạm với các vật trong môi trường.

0,4 b, Các bộ phận cấu tạo bằng xương:

- Đoạn sau ống tai bằng xương để tạo khoang ổn định truyền sóng âm.

- Chuỗi xương tai bằng xương có cấu trúc bền cứng để cố định vị trí của chúng nối từ màng nhĩ đến tai trong.

- Ốc tai xương cứng và rỗng để chứa đựng và bảo vệ ốc tai màng bên trong.

0,2 0,2 0,2 c. Các bộ phận có cấu tạo bằng mô liên kết:

- Màng nhĩ là một tổ chức màng liên kết có tính mềm dẻo và co dãn, giúp nó dễ rung động và co dãn tốt khi có tác dụng của sóng âm. - Ốc tai màng cấu tạo bằng mô liên kết để dễ rung động truyền sóng âm lên cơ quan coocti của màng cơ sở.

0,25 0,25

Bài 3: ( 1,5 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ý/Phần Đáp án Điểm

a a- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.

- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.

- Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màng ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch (dịch màng phổi) giúp giảm ma sát cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.

- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng.

- Số lượng phế nang lớn có tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.

0,25 0,25

0,25 0,25

b b- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế

nào ? Giải thích ?

- Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng. - Giải thích:

Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng  Hô hấp tế bào tăng  Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic

 Nồng độ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.

0,5

Bài 4: (1,5 điểm)

Ý/Phần Đáp án Điểm

a a- Cấu tạo:

- Dạ dày hình túi, dung tích 3l

- Thành gồm 4 lớp: + Lớp màng ngoài

+ Lớp cơ dày khỏe gồm cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo

+ Lớp dưới niêm mạc

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị

0,25 0,25 0,25 b b- Giải thích

Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là:

- Do chất nhày có trong dịch vị phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách tế bào niêm mạc với enzim pépsin và HCl

0,5

Bài 5: ( 2 điểm)

Ý/Phần Đáp án Điểm

a * Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ

tế bào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn sinh năm 2015 tham khảo (Trang 70)