- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi trường ngoài Cơ thể lấy thức ăn nước, muối khoáng và oxi từ
b, Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:
THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2014
Năm học: 2014 - 2015
Môn thi: Sinh học Lớp: 8 Thời gian: 120 phút Đề 1
Câu 1(2 điểm)
Em hãy tìm câu trả lời đúng điền vào chỗ có dấu chấm. 1. Cá sấu sống chủ yếu ở …
a. Nước mặn b. Nước ngọt
2. Lớp động vật có xương sống đầu tiên có xương chậu là lớp… a. Lớp thú c. Lớp ếch nhái
b. Lớp chim d. Lớp cá e. Lớp bò sát
Câu 2 (2 điểm)
Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể vào trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nếu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
Câu 3 (3 điểm)
Chứng minh phổi có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó? Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp?
Vì sao máu chảy trong mạch không bị đông lại?
Câu 5 (2 điểm)
Phân tích các đặc điểm của cột sống ở người phù hợp với lao động và đứng thẳng?
--- Hết ---
(Đề thi gồm có 01 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 ( 2 điểm)
1. Cá sấu sống chủ yếu ở nước mặn
2. Lớp động vật có xương sống đầu tiên có xương chậu là lớp ếch nhái
1 1 Câu 2
( 2 điểm)
Trao đổi khí ở cấp độ cơ thể
+ Xảy ra giữa cơ thể với môi trường ngoài + Cơ thể nhận thức, khí oxi nước, muối khoáng từ môi trường ngoài
+ Cơ thể thải ra môi trường ngoài khí CO2 và chất bã
Trao đổi khí ở cấp độ tế bào + Xảy ra giữa máu và tế bào
+ Tế bào nhận khí oxi và chất dinh dưỡng từ máu
+ Tế bào thải ra máu khí CO2 và chất bã Mối quan hệ: Nhờ trao đổi chất, cơ thể thường xuyên nhận chất dinh dưỡng để cung cấp cho hoạt động của tế bào giúp cho cơ thể duy trì sự sống và phát triển bình thường, đồng thời giúp cơ thể đào thải những chất bã, chất độc, tránh sự đầu độc của cơ thể 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 Câu 3 ( 3 điểm)
- Phổi có cấu tạo phù hợp với chức năng - Phổi là nơi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường
- Các đặc điểm cáu tạo phù hợp với chức năng là:
+ Bên ngoài phổi có 2 lớp màng, giữa 2 lớp màng có chất dịch nhờn, làm giảm lực ma sát của phổi vào lồng ngực khi hô hấp, tránh tổn thương phổi
+ Số lượng phế nang rất nhiều (700 - 800 triệu) làm lượng khí trao đổi trong hô hấp + Mao mạch máu đến phế nang rất nhiều làm tăng khả năng trao đổi khí giữa máu và phế nang.
+ Màng của phế nang rất mỏng giúp khí O2 và CO2 khuếch tán dễ dàng khi trao đổi - Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp * Tác nhân: + Bụi
+ Khí độc: Nitooxit (NOx), lưu huỳnh (SOx), cacbonoxit (CO)
+ Các chất độc hại: Nicotin, Nitroramin
+ Các vi sinh vật gây bệnh
- Tác hại: Gây các bệnh ung thư phổi, viêm phổi, lao phổi, viêm phế quản, bụi phổi, ung thư phổi ... gây chết.
- Biện pháp bảo vệ hô hấp + Trồng nhiều câu xanh
+ Đeo khẩu trang khi dọn về sinh ở nơi có nhiều bụi
1.5