1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 (3 cột) Tuần 25

45 455 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 1 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục đích – yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy -học: Tranh minh họa chủ điểm, minh họa bài đọc trong SGK; tranh, ảnh về đền Hùng. III. Các hoạt động dạy- học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: + Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng- bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam. HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - Mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc từ khó. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc lần 2. - Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Mời 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài : Đọc với nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính tha thiết đối với đất Tổ, với tổ tiên HĐ2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. *Thời đại Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (từ năm 2879 TCN đến năm 258) + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi Đền Hùng? - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. - Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng. - Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. - Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe. - HS quan sát tranh. - Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - HS luyện phát âm: chót vót, dập dờn, uy ngiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc. - Hs nối tiếp nhau đọc lần 2. - Học sinh đọc chú giải trong sgk. - Từng cặp luyện đọc. - 1 học sinh đọc. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc thầm theo đoạn và trả lời câu hỏi. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam. - Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trng Tiu hc S 1 Tam Quan - 2 - Nm hc 2010 - 2011 5 - GV : nhng t ng ú cho thy cnh thiờn nhiờn ni n Hựng tht trỏng l, hựng v. + Bi vn ó gi cho em nh n mt s truyn thuyt v s nghip dng nc v gi nc ca dõn tc. Hóy k tờn cỏc truyn thuyt ú ? - GV k thờm : n H gi nh s tớch S tớch trm trng. Ngó Ba Hc gi nh truyn thuyt Sn Tinh- Thu Tinh (ni vua Hựng dng lu kộn r); n Trung gi nh truyn thuyt Bỏnh chng, bỏnh giy. * GV cht li : Mi ngn nỳi, con sui, dũng sụng, mỏi n vựng t T u gi nh v nhng ngy xa xa, v ci ngn dõn tc. + Em hiu cõu ca dao sau nh th no? Dự ai i ngc v xuụi Nh ngy gi T mựng mi thỏng ba - GV : Tng truyn vua Hựng Vng th sỏu ó hoỏ thõn bờn gc cõy kim giao trờn nh Ngha Lnh vo ngy 10-3 õm lch (1632 TCN) nờn ngi Vit ly ngy 10-3 õm lch lm ngy gi T. Cõu ca dao cũn cú ni dung khuyờn rn, nhc nh mi ngi Vit hng v ci ngun, on kt cựng nhau chia ngt x bựi trong chin tranh cng nh trong ho bỡnh. H3 : Hng dn hc sinh luyn c din cm: - Bi vn nờn c vi ging nh th no? - GV nhn xột cỏch c,hng dn c v c din cm on 2, nhn mnh cỏc t: k bờn, tht l p, trn gi, ly, ỏnh thng, mi mit, xanh mỏt, - Nhn xột tuyờn dng, ghi im. 3. Cng c - Qua bi vn em hiu thờm gỡ v t nc VN? - Giỏo dc hs lũng bit n t tiờn. 4. Dn dũ : - V nh son bi : Vỡ muụn dõn Phong Chõu,Phỳ Th, cỏch ngy nay khong 4000 nm. - Cú nhng khúm hi ng õm bụng rc, nhng cỏnh bm dp dn bay ln; bờn trỏi l nh Ba Vỡ vũi vi, bờn phi l dóy Tam o nh bc tng xanh sng sng, xa xa l nỳi Súc Sn, trc mt l Ngó Ba Hc, nhng cõy i, cõy thụng gi, ging Ngc trong xanh. - Cnh nỳi Ba Vỡ cao vũi vi gi nh truyn thuyt Sn Tinh - Thy Tinh, nỳi Súc Sn gi nh truyn thuyt Thỏnh Giúng, hỡnh nh mc ỏ th gi nh truyn thuyt An Dng Vng- mt truyn thuyt v s nghip dng nc v gi nc. - Cõu ca dao ca ngi truyn thng thu chung luụn nh v ci ngun ca ngi Vit Nam./ Nhc nh, khuyờn rn mi ngi : Dự i bt c ni õu, lm bt c vic gỡ cng khụng c quờn ngy gi T, khụng c quờn ci ngun. - HS tho lun, nờu: Ni dung : Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v vựng t T, ng thi by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn. - 3 hc sinh c ni tip, tỡm ging c. - HS nờu. - HS lng nghe. - HS luyn c din cm , thi c - 3 em thi c. Ruựt kinh nghieọm, boồ sung : Nguyn Th Thanh Thy - Giỏo ỏn lp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 3 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 TOÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Nội dụng, yêu cầu, hình thức KT, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất) Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 4 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II I. Mục đích – yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam. - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học. - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy- học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 5’ 1. KT bài cũ: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức. 1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam” - Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương. - Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam. - Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam. 2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em” - Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em. - Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em? 3. Củng cố - Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ? - Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ? 4. Dặn dò - Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước. - 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời. - Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm …. - Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước. - HS tự nêu. - Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học. - Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 5 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 KHOA HỌC ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1 ) I. Mục đích yêu cầu: - Sau bài học, HS được củng cố về: + Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. + Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đ ồ dùng dạy- học : - Chuẩn bị theo nhóm : + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Hình trang 101, 102 SGK III. Các hoạt động dạy-học. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS1 : + Em cần làm gì và không nên làm gì để tránh bị điện giật ? - HS 2 : + Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? - GV cùng HS nhận xét và ghi điểm từng HS. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Để củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng đồng thời rèn những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng. Tiết này chúng ta cùng ôn tập bài: Vật chất và năng lượng. (tiết 1) Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động 1 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó gọi các đại diện trình bày trước lớp. - Một HS của nhóm này nêu câu hỏi. Một HS của nhóm khác chọn câu trả lời đúng và nêu. - GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất : + Đồng có tính chất gì? + Thủy tinh có tính chất gì ? - 2 hs trả lời , lớp nhận xét - Lắng nghe - Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 6 - Năm học 2010 - 2011 + Nhôm có tính chất gì ? + Thép được sử dụng để làm gì? + Sự biến đổi hóa học là gì ? + Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? a. Nước đường b. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội c. Nước bột sắn (pha sống) + Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? - Cho hs quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi Hoạt động2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: + Các phương tiện máy móc dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? 3. Củng cố - GV nêu một vài câu hỏi vừa ôn tập để củng cố bài. + Em hãy nêu tính chất của đồng? + Sự biến đổi hoá học là gì? 4. Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị cho tiết học sau. - Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, - Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - Nước bột sắn - Hs quan sát tranh và trả lời: a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK : - HS nối tiếp nhau trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung, thống nhất : + Hình a) : Năng lượng cơ bắp của người. + Hình b) : Năng lượng chất đốt từ xăng. + Hình c) : Năng lượng gió. + Hình d) : Năng lượng chất đốt từ xăng. + Hình e) : Năng lượng nước. + Hình g) : Năng lượng chất đốt từ than đá. + Hình h) : Năng lượng Mặt trời. - 2 hs trả lời Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 7 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thủy tổ loài người ? - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT 2) II. Đồ dùng dạy- học : - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết chính tả trước) - Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài : Trong các tiết chính tả trước, các em đã ôn tập về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài -ghi đầu bài. TL GV HS 5’ 30’ HĐ 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết : - Gv đọc toàn bài chính tả “Ai là thủy tổ loài người ?” - GV nêu câu hỏi: + Bài chính tả nói lên điều gì? - GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả. - GV đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp. - GV và cả lớp nhận xét, sửa sai - GV đọc bài chính tả cho HS viết. - HS viết xong, GV đọc bài chính tả cho HS soát lại. - Thu một số vở chấm chữa lỗi. - Cuối cùng, GV mời 2HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc chính tả. - Cho 1HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ minh họa - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Một HS đọc lại thành tiếng bài chính tả. - Bài chính tả cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. - Cả lớp viết vào vở nháp các tên riêng có trong bài chính tả: Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thế kỉ XI. - HS viết bài. - Đổi vở soát lỗi. - HS phát biểu. - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Ví dụ : Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, … - Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 8 - Năm học 2010 - 2011 5’ HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi một HS đọc thành tiếng nội dung BT1, một HS đọc phần chú giải trong SGK. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Cho HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ” H: Anh chàng mê đồ cổ có tính cách như thế nào ? 3. Củng cố - Gọi 1HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 4. Dặn dò: - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. + Kể lại mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ cho người thân nghe. Việt. Ví dụ : Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ. Bài 1. Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện : Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài - Các em dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được trong VBT và giải thích cách viết những tên riêng đó. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Các tên riêng trong bài là : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. - HS đọc lại mẩu chuyện “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ trả lời câu hỏi : - Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng : - Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay là đồ giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái công. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 9 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục đích yêu cầu Giúp HS - Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm các bài tập 1,2, 3(a). BT3b:HSKG II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy - học 1. KT bài cũ : - GV sửa bài kiểm tra tiết trước. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ HĐ 1 : Ôn tập các đơn vị đo thời gian: * Các đơn vị đo thời gian: - GV yêu cầu: +Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. - GV cho HS biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. - Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc. * Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - Gv cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. + Đổi từ năm ra tháng: + Đổi từ giờ ra phút : - Một số HS nối tiếp nhau nêu. Các HS khác nhận xét và bổ sung. 1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày 1 năm = 12tháng 1 ngày = 4 giờ 1 năm = 365ngày 1 giờ = 60 phút 1năm nhuận = 366ngày 1 phút = 60 giây Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận - Năm 2004, các năm nhuận tiếp theo nữa là: 2008, 2012, 2016 … - 1,3,5,7,8,10,12 là tháng có 31 ngày, các tháng còn lại có 30 ngày (riêng tháng 2 có 28 ngày, nếu là năm nhuận thì có 29 ngày). - HS nối tiếp nhau đọc bảng đơn vị đo thời gian. - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 giờ = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = 3 giờ Cách làm: 180 60 0 3 216 phút = 3 giờ 36 phút Cách làm: 216 60 Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 10 - Năm học 2010 - 2011 30’ 5’ + Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm) HĐ 2 : Luyện tập : Bài 1 : Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào? -Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian. 4. Dặn dò: - Y êu cầu HS về nhà làm bài tập trong sách bài tập. 360 3,6 0 Vậy 216 phút = 3,6giờ Bài1. HS đọc đề và thảo luận theo cặp - Các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung. + Kính viễn vọng năm 1671 được công bố vào thế kỉ XVII. + Bút chì năm 1794 được công bố vào thế kỉ XVIII. + Đầu máy xe lửa năm 1804 được công bố vào thế kỉ XIX. + Xe đạp năm 1869 được công bố vào thế kỉ XIX. (có bánh bằng gỗ) + Ô tô năm 1886 được công bố vào thế kỉ XIX. + Máy bay 1903 được công bố vào thế kỉ XX. + Máy tính điện tử 1946 được công bố vào thế kỉ XX. + Vệ tinh nhân tạo 1957 được công bố vào thế kỉ XX. (Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ). Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm ra nháp sau đó điền kết quả vào chỗ chấm: a) 6 năm = 72 tháng 4 năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) 3 ngày = 72 giờ 0,5 ngày= 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút 1,5 giờ = 90 phút 4 3 giờ = 45 phút ( 60 × 4 3 = = 4 180 45 phút) 6 phút = 360 giây 2 1 phút = 30 giây. 1 giờ = 3600 giây. Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a) 72 phút = 1,2 giờ. 270phút =4,5giờ. b) 30 giây = 0,5 phút. Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 [...]... nhau a) 23phút 25giây - 15phút 12giây 23phút 25giây 15phút 12giây 8phút 13giây b) 54 phút 21giây - 21phút 34giây 53 phút 8giây - 54 phút 21giây 21phút 34giây 21phút 34giây 32phút 47giây c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút 22giờ 15phút 21giờ 75phút 12giờ 35phút 12giờ 35phút 9giờ 40phút Bài 2 Tính a) 23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ 23ngày 12giờ 3ngày 8giờ 20ngày 4giờ b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày... 10ngày 12giờ c) 13giờ 34phút + 6giờ 35phút 13giờ 34phút 6giờ 35phút 19giờ 69phút = 20giờ 9phút Bài 3 Tính a) 4năm 3tháng - 2năm 8tháng 4năm 3tháng - 3năm 27tháng 2năm 8tháng 2năm 8tháng 1năm 19tháng b) 15ngày 6giờ - 10ngày 12giờ 15ngày 6giờ 14ngày 30giờ 10ngày 12giờ 10ngày 12giờ 4ngày 18giờ c) 13giờ 23phút - 5 giờ 45phút 13 giờ 23 phút - 12giờ 47phút 5 giờ 45 phút 5giờ 45phút 7giờ 2phút Bài 4 - Cri-xtơ-phơ... Tốn Năm học 2010 - 2011 5 năm 6tháng 12 năm 15tháng ( 15 tháng = 1năm 3 tháng) Vậy 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng = 13 năm 3 tháng) 3giờ 5phút + 6giờ 32phút 3giờ 5phút 6giờ 32phút 9giờ 37phút Vậy 3giờ 5phút + 6giờ 32phút = 9 giờ 37 phút 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút 12giờ 18phút 8giờ 12phút 20giờ 30phút Vậy 12giờ 18phút + 8giờ 12phút = 20giờ 30phút 4giờ 35phút + 8giờ 42phút + 4giờ 35phút 8giờ 42phút 12giờ... trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm cho HS 3 Củng cố - Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ? Nguyễn Thị Thanh Thủy Năm học 2010 - 2011 - Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị - Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề - HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng 2năm 5tháng 13năm 6tháng 15năm 11tháng b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ 4ngày 21giờ 5ngày 15giờ... 17giờ 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ 10ngày 22giờ c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng 13năm 2tháng 12năm 14tháng 8năm 6tháng 8năm 6tháng 4tháng 8tháng Bài 3 Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề - Lúc 6 giờ 45 phút - Người đó đến B lúc 8 giờ 30 phút - đã nghỉ 15 phút - Ta phải lấy thời gian đến B trừ đi - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 24 - Năm học 2010 - 2011 - Dặn HS về nhà làm các... Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan TUẦN 25 TẬP ĐỌC - 17 - Năm học 2010 - 2011 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 CỬA SƠNG I Mục đích – u cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sơng tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) - Giáo dục truyền... TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5 HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Thực hiện phép cộng số đo thời gian Ví dụ 1: - HS theo dõi, nêu phép tính: - GV nêu ví dụ 1 (trong SGK, cho 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? HS nêu phép tính tương ứng) 3 giờ 15 phút + - GV hướng dẫn cho HS tìm cách 2 giờ 35 phút đặt tính và tính: 5 giờ 50 phút Vậy 3giờ 15phút + 2giờ 35 phút = 5giờ Ví dụ 2 : 50 phút - GV nêu bái tốn, sau... thì thời gian để người đó đi từ A đến B là: 8giờ 30phút – 6giờ 45phút = 1giờ 45phút Khơng tính thời gian nghỉ thì thời gian cần để người đó đi từ A đến B là: 1giờ 45phút – 15phút = 1giờ 30phút Đáp số : 1giờ 30phút Rút kinh nghiệm, bổ sung : TUẦN 25 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ... Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 26 - Năm học 2010 - 2011 TUẦN 25 TẬP LÀM VĂN Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI I Mục đích u cầu: Giúp HS: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ... Tương tự như trên với các số còn lại 3,4ngày = 81,6giờ 4ngày 12giờ = 108giờ 1 giờ = 30phút 2 b) 1,6giờ = 96phút 2giờ 15phút = 135phút - Nhận xét, ghi điểm 2,5phút= 150 giây 4phút 25giây= 265giây Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài tốn Bài 2 Tính trong SGK Nguyễn Thị Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan + - 29 - GV hỏi: + Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép . BT Toán. 5 năm 6tháng 12 năm 15tháng ( 15 tháng = 1năm 3 tháng) Vậy 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng = 13 năm 3 tháng) 3giờ 5phút + 6giờ 32phút 3giờ 5phút 6giờ 32phút 9giờ 37phút Vậy 3giờ 5phút. phép tính: 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy 3giờ 15phút + 2giờ 35 phút = 5giờ 50 phút . Ví dụ 2 : 22phút 58 giây 23phút 25giây 45phút 83giây (83. Thanh Thủy - Giáo án lớp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 11 - Năm học 2010 - 2011 1 35 giây = 2, 25 phút. Ruùt kinh nghieäm, boå sung : TUẦN 25 Từ ngày 21 tháng 2 đến ngày 25 tháng 2 năm 2011 LUYỆN

Ngày đăng: 25/04/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w