Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
570 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 1 - Năm học 2010 - 2011 Tn 23 Từ 07 tháng 02 đến 11 tháng 02 năm 2011 To¸n X¨ngTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối. 2. Kó năng: - Rèn kó năng giải bài tập có liên quan cm 3 – dm 3 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm 3 chứa 1000 cm 3 + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Phương pháp:, Đàm thoại, động não. - Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm - Thế nào là cm 3 ? - Thế nào là dm 3 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm 3 và cm 3 - Khối có thể tích là 1 dm 3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm 3 ? - Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? - Giáo viên kết luận : + Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 cm – Viết tắt : 1 cm 3 + Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 dm – Viết tắt : 1 dm 3 + HLP cạnh 1 dm gồm : 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1 cm . - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. - Khối có cạnh 1 cm → Nêu thể tích của khối đó. - Khối có cạnh 1 dm → Nêu thể tích của khối đó. - Cm 3 là … - Dm 3 là … - Học sinh chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính. 10 × 10 × 10 = 1000 cm 3 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 2 - Năm học 2010 - 2011 10’ 5’ 1’ Toa có : 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm 3 và dm 3 . Giải bài tập có liên quan đến cm 3 và dm 3 Phương pháp: Đàm thoại , thực hành. • Bài 1: - GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo bằng hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “ - GV chốt và tuyên dương đội thắng cuộc • Bài 2: - GV củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối “ - Nhận xét tiết học - Lần lượt HS đọc 1 dm 3 = 1000 cm 3 Hoạt động cá nhân. - HS chia làm 2 nhóm và lên bảng làm bài thi đua - Cả lớp làm vở - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, làm bài. - Sửa bài tiếp sức. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 3 - Năm học 2010 - 2011 Tn 23 Từ 07 tháng 02 đến 11 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vò quan án II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” - Giáo viên kiểm tra bài. Chi tiết nào nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Giáo viên nhận xét. - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 4 - Năm học 2010 - 2011 1’ 33’ 10’ 10’ 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. • Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm. • Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội. • Đoạn 3: Phần còn lại. - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên nêu câu hỏi. Vò quan án được giới thiệu là người như thế nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vò quan án được giới thiệu là một vò quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bò trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? - Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghó ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bò phá nhanh chóng. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Vì sao quan lại cho gọi những người Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. - 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). - Học sinh lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng. Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. - 1 học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Quan đã dùng những cách: Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 5 - Năm học 2010 - 2011 10’ 3’ 1’ ấy đến? Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? Vì sao quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh các giọng đọc của một bài văn. - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // - Học sinh đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Chú đi tuần”. - Nhận xét tiết học - Học sinh phát biểu tự dọ. Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bò xé tam. Người dửng dưng trước tấm vải bò xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền. Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài. Rút kinh nghiệm, bổ sung : KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể ra một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên các đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 2. Kó năng: - Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bò: GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 6 - Năm học 2010 - 2011 - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 10’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sử dụng năng lượng điện”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng? - Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. - Tìm thêm các nguồn điện khác? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. - Giáo viên chốt. Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố. - Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi. - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Bóng đèn, ti vi, quạt… - (Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bò biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ) - Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp. - c quy, đi-na-mô,… Hoạt động nhóm, lớp. - Kể tên của chúng. - Nêu nguồng điện chúng cần sử dụng. - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. - Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. - Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 7 - Năm học 2010 - 2011 1’ → Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: Lắp mạch điện đơn giản. - Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm, bổ sung : ?&@ Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 8 - Năm học 2010 - 2011 Tn 23 Từ 07 tháng 02 đến 11 tháng 02 năm 2011 To¸n MÉT KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối , biết đọc và viết đúng mét khối 2. Kó năng: - Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vò đo thể tích. - Biết đổi đúng các đơn vò đo giữa mét khối , đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối . 3. Thái độ: Luôn cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò: + GV:Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bò hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “ Mét khối “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm 3 – cm 3 - Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật. - Giáo viên giới thiệu mét khối: - Ngoài hai đơn vò dm 3 và cm 3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vò nào? - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. - Học sinh lần lượt nêu mô hình m 3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,… - Mô hình dm 3 , cm 3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch… - … mét khối. - Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 9 - Năm học 2010 - 2011 13’ 4’ - Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt? - Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm 3 - cm 3 : - Giáo viên chốt lại: 1 m 3 = 1000 dm 3 1 m 3 = 1000000 cm 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vò đo thể tích. 1 m 3 = ? dm 3 1 dm 3 = ? cm 3 1 cm 3 = phần mấy dm 3 1 dm 3 = phần mấy m 3 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vò giữa m 3 – dm 3 – cm 3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vò đo thể tích. Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. • Bài 1: - GV rèn kó năng đọc , viết đúng các số đo thể tích có đơn vò đo là mét khối • Bài 2: - GV rèn kó năng đổi đơn vò đo thể tích - Chú ý : Dạng phân số nên đổi ra STP để dễ đổi đơn vò 1 = 0,25 4 • Bài 3: - GV hướng dẫn HS nhận xét : + Sau khi xếp hộp , ta được mấy HLP 1 dm 3 ? + Mỗi lớp có số HLP là bao nhiêu ? + Làm cách nào để tính số HLP 1 dm 3 xếp đầy hộp ? Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi. - Thi đua đổi các đơn vò đo. vẽ (hình lập phương cạnh 1m). - Viết vào bảng con. - 1 mét khối …1m 3 - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vò đo. - Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh lần lượt ghi vào bảng con. - Học sinh đọc lại ghi nhớ. Hoạt động cá nhân , lớp - Học sinh đọc đề, 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết. - Sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. – Chú ý các đơn vò đo. - Học sinh tự làm. - Học sinh sửa bài. - Được 2 HLP 1 dm 3 - 5 x 3 = 15 ( hình ) - 15 x 2 = 30 ( hình) Hoạt động cá nhân - Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại. Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 10 - Năm học 2010 - 2011 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 2/ 118 . - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm, bổ sung : Tn 23 Từ 07 tháng 02 đến 11 tháng 02 năm 2011 CHÍNH TẢ (N-V) Cao B»ng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2. Kó năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí VN, trình bày đúng thể thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. + HS: Vở, SGKù. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Hát - 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí VN. - Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên đòa lí VN. Hoạt động cá nhân, lớp. - 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 [...]... cả lớp đọc thơ - Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan 5 1’ - 31 - - Giáo viên nhận xét, chấm điểm ∗ Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông ngày 18/3 (lớp 51 ) Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi 5 Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn... số đo - Giáo viên nhận xét • Bài 2 - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét • Bài 3 - So sánh các số đo sau đây - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo - Giáo viên nhận xét Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức Phương pháp: Động não - Nêu đơn vò đo thể tích đã học - Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,7 85 m3 ; 4,20 m3 ; 0 ,53 m3 3 15 3 1 b)... viết các số đo thể tích, so sánh các số đo 3 Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, chính xác II Chuẩn bò: + GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, kiến thức cũ III Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 32’ 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: “ Mét khối “ Áp dụng: Điền chỗ chấm - Học sinh làm bài 15 dm3 = …… cm3 3 3 3 - Cả lớp nhận xét 2 m 23 dm = …… cm - Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu... SINH - Hát - Cả lớp nhận xét Hoạt động lớp - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm vào vở - 1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh - 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK Cả lớp đọc thầm - 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu... nhóm, cá nhân - 1 học sinh đọc đề - Lớp đọc thầm - Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền - Lớp nhận xét - Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài Hoạt động lớp - Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan - 12... 3: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ - Giáo viên nhận xét 5 Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ - Giáo viên nhận xét 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)” - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm, bổ sung : Năm học 2010 - 2011 đầu - Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài - Học sinh cả lớp soát... Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm III Các hoạt động: TG 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: “Thể tích hình hộp chữ nhật” → Giáo viên ghi bảng 4 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học Hoạt động nhóm, lớp sinh tự hình thành về... luận, bút đàm, đàm thoại ∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy Gi¸o ¸n: Líp 5 Trường Tiểu học Số 1 Tam Quan 18’ 4’ 1’ - 28 - chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn) - Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm → 1 cm3 - Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng → đầy 1 lớp - Tiếp tục lắp cho đầy... lên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh - Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình 1’ 33’ 10’ 18’ Ngưêi so¹n: Nguyễn Thị Thanh Thủy HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Các em suy nghó, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn - 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ - Học sinh cả lớp làm... 11 - Phương pháp: Thực hành - Giáo viên nêu yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng - Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài 15 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Thi đua, luyện tập • Bài 2: - Yêu cầu đọc đề - Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó - Giáo viên nhận xét, chốt lại . sau: a) 2,7 85 m 3 ; 4,20 m 3 ; 0 ,53 m 3 b) 4 1 m 3 ; 4 3 dm 3 ; 17 15 m 3 c) 100 25 m 3 ; 75 m 3 ; 25 dm 3 ; - Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm lại. đề. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài - Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. - Lớp nhận xét. - Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài. Hoạt động lớp. - Mỗi dãy cử 5 học. đo. - Giáo viên nhận xét. • Bài 2 - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét. • Bài 3 - So sánh các số đo sau đây. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các