Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 Thể dục. Động tác Thăng bằng Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /152 II - ĐDDH: - Địa điểm : Sân trường; Còi . Tranh TD III - Các HĐDH: * HĐ 1: Mở đầu * MT :HS nắm u cầu của tiết học . GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học Giậm chân….giậm Đứng lại……… đứng Khởi động Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét * HĐ 2 : Phần cơ bản * MT : Học động tác thăng bằng -Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn a.Ơn 5 động tác TD Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét *Học động tác thăng bằng Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xet *Các tổ luyện tập 6 đơng tác TD Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS Nhận xét b.Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 1 Tuần 13 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 * HĐ 3:Phần kết thúc * MT : Hồi sức ,thả lỏng Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp 6 động tác thể dục đã học Tập đọc : Người gác rừng tí hon ( SGK /124 -TG 35’) I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /23 - Trên chuẩn : Trả lời được câu hỏi 3a/ SGK - GD.BVMT : ( Tồn phần ) II - ĐDDH: - GV: tranh m.h bài học III - Các HĐDH: 1. KTBC: “Hành trình của bầy ong” 4 HS đọc thuộc bài thơ + TLCH/SGK GV n.x, ghi điểm 2. Dạy học bài mới: * GTB: ( HS q.s tranh + GV tóm lược truyện “Người gác rừng tí hon” ) .HĐ1: Luyện đọc * MT : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, diễn cảm . - 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn: Đ 1 : từ đầu………rừng chưa Đ 2 : tiếp ………… thu lại gỗ Đ 3 : còn lại - 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) + GV sửa sai GV rút từ khó + luyện đọc GV rút từ ngữ (SGK) - GV đọc toàn bài .HĐ2: Tìm hiểu bài * MT : Trả lời được các câu hỏi SGK và hiểu ý nghóa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. + 1 HS đọc Đ 1 + TL CH1/SGK + Lớp n.x, GV KL: ( - Phát hiện dấu chân người lớn hằn trên đất, bạn nhỏ thắc mắc “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” - Lần theo dấu chân bạn nhỏ đã nhìn thấy: Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. ) GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 2 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 + Y.c HS đọc thầm bài + Trao đổi N2 CH2/SGK + Đại diện báo cáo + Lớp n.x, GV KL: ( Thông minh: Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng - Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc - Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường sắt, gọi điện thoại báo công an. Dũng cảm: Chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ ) + (tương tự với CH3/SGK ) ( Tự nguyện: Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bò phá. / Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ. / Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung. Học tập: Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung. / Bình tónh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. / Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh. / Dũng cảm, táo bạo. /…) GV: Qua bài văn, em hiểu truyện muốn lên điều gì? * GD.BVMT: Dũng cảm ngăn chặn hành vi , việc làm chặt, phá ,khai thác rừng bừa bãi là thể hiện ý thức giữ gìn và BVMT . . HĐ3: Đọc diễn cảm * MT : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. - 3 HS đọc nối tiếp bài - GV h.d đọc d.c Đ 3 HS đọc N2 - Thi đọc trước lớp + Lớp bình chọn, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: + Y.c HS về nhà đọc lại bài + GV n.x tiết học IV - Phần bổ sung: … ================================ Toán: Luyện tập chung (SGK/61 – TG: 35’). I . Mục tiêu : - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /64) - Trên chuẩn : (BT4b/VBT). II . ĐDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ ghi nội dung BT4a/VBT ; bảng phụ. III . Các HĐDH : 1. KTBC : - HS1: làm bài 2/SGK/61. GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 3 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 - HS2: làm bài 3/SGK/61. 2. Dạy học bài mới: * GTB: GV nêu MT bài học. .HĐ1: (BT1/VBT: Tính). * MT : Củng cố phép cộng, trừ, nhân STP - 1HS nêu YC – HS làm bảng con - GVnhận xét và kiểm tra KQ lớp. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt dấu phẩy ở mỗi phép tính. .HĐ2: (BT2/VBT: Tính nhẩm). * MT : Củng cố nhân một STP với 10; 100; 1000; 0,1; 0,01; 0,001;… - 1HS nêu YC – HS giải miệng . - Lớp nhận xét – YC HS nêu cách nhân. . .HĐ 3: (BT4/VBT). * MT : Nhân một tổng cho một số + Bài 4a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bài bảng phụ. - HS sửa bài bảng phụ – GVKL. - HS nêu miệng phần nhận xét. + Bài 4b : Tính bằng cách thuận tiện nhất.(HS khá ,giỏi ) - 1HS nêu YC – HS làm bài - 3HS làm bảng lớp - Lớp NX – GVKL. 3. Củng cố + Dặn dò : - BTVN: 1; 3; 4b/SGK/61, 62. - Nhận xét tiết học. IV . Phần bổ sung: … O Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009 Toán: Luyện tập chung (SGK/62 – TG: 40’) I .Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN 64 II . ĐDDH : - GV: bảng phụ. GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 4 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 III . Các HĐDH : 1. KTBC : - HS1: làm bài 1/SGK/61. - HS2: làm bài 3/SGK/62. - HS3: làm bài 4b/SGK/62. 2. Dạy học bài mới : * GTB: GV nêu MT bài học. .HĐ1: (BT1/VBT: Tính). * MT : Củng cố cộng, trừ, nhân STP - 1HS nêu YC – HS nêu cách thực hiện dãy tính. - HS làm bài + 3HS làm bảng phụ - HS sửa bài bảng phụ – GVKL. .HĐ2: (BT2/VBT:Tính bằng 2 cách). * MT Củng cố tính chất nhân một tổng(hiệu) với một số: - 1HS nêu YC – HS nêu cách thực hiện – HS làm bài. - 2HS làm bảng phụ – HS sửa bài bảng phụ – GVKL. .HĐ3: (BT4/VBT) . * MT: Giải toán dạng đại lượng tỉ lệ - 1HS đọc bài toán – HS nêu YC bài toán . - HS nêu cách giải bài toán – HS làm bài - 1HS làm bảng phụ - HS sửa bài bảng phụ – GVKL .HĐ4: (BT5a,b/VBT). * MT C.cố t.chất giao hoán, nhân một số với một tổng, nhân một số với 1; 10: - 1HS nêu YC – HS giải miệng . - Lớp nhận xét – HS nhắc lại các tính chất. 3. Củng cố + Dặn dò : - BTVN:2, 4/SGK/62. - Nhận xét tiết học. IV . Phần bổ sung : … Khoa học : Nhôm (SGK/52 – TG:35’) I . Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /90 - GD.BVMT:(Liên hệ ) GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 5 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 - Có ý thức giữ gìn đồ dùng bằng nhơm trong gia đình . - Biết được khai thác nhơm hợp lí là góp phần BVMT . II .ĐDDH : - HS: Đồ dùng bằng nhôm ( gọn nhẹ) - GV: Thông tin, tranh, ảnh đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. III. Các HĐDH : 1.KTBC : - HS1: Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng! - HS2: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng! 2. Dạy học bài mới : * GTB: ( Dẫn lời từ bài cũ). .HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Làm việc với thông tin, tranh ảnh,đồ vật ( sưu tầm) .MT: Kể 1số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm bằng nhôm. .TH: - GV yêu cầu HS :Nêu một số đồ dùng, dụng cụ, máy móc được làm bằng nhôm! - HS lần lượt nêu + Giới thiệu đồ dùng, tranh ảnh (nếu có). .KL: Nhôm được s/dụng rộng rãi trong s/xuất như chế tạo các d/cụ làm bếp… .HĐ2: Tính chất của nhôm - Làm việc với vật thật. .MT: HS quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm. .TH: - GV yêu cầu các nhóm: Quan sát đồ dùng( chuẩn bò) và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng dẻo của đồ dùng đó! - Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét. .KL: Các đồ làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc,… . HĐ3: Nguồn gốc và cách bảo quản - Làm việc với SGK. .MT: + HS nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. + Nêu cách bảo quản 1số đồ dùng bằng nhôm hoặc KL của nhôm. .TH: - GV thảo luận với lớp: C1:Nhôm có từ đâu? Có tính chấtgì? C2:Em hãy nêu cách b/ quản đ/ dùng bằng nhôm hoặc KL của nhôm! - HS trả lời – Lớp nhận xét. .KL: - Nhôm là K/loại. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vò chua lâu, vì nhôm dễ bò axít ăn mòn. * GD.BVMT : H : Để ln có nhơm SX ra đồ dùng trong gia đình, cần chú ý điều gì ? KL: Giữ gìn,bảo vệ các đồ dùng bằng nhơm trong gia đình, khai thác nhơm hợp lí là góp phần BVMT 3. Củng cố + Dặn dò: -Về xem và ghi nhớ bài. - Nhận xét tiết học. IV . Phần bổ sung: … GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 6 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 ================================ Chính tả:( Nhớ-Viết ) Hành trình của bầy ong ( SGK/125 - TG:35’ ) I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /23 II – ĐDDH: - GV: bảng phụ viết n.d BT 1a), 2a) /VBT sâm M: nhân sâm, củ sâm, chim sâm cầm, xanh sẫm, sâm sẩm tối xâm M: xâm nhập, xâm lược, xâm phạm, xâm xấp, xâm mình sương sương giá, sương mù, sương muối, sương đêm, sương sớm xương xương sống, xương trâu, xương xương, xương tay sưa say sưa xưa ngày xưa, xưa nay, xa xưa, xưa kia, xưa xưa siêu siêu tốc, siêu nước, cao siêu, siêu âm, siêu sao xiêu xiêu vẹo, xiêu lòng, cột xiêu, liêu xiêu, nhà xiêu III – Các HĐDH: 1. KTBC: 2 HS viết (bảng lớp): bát ngát, bác học, gang tấc, mắc cỡ, vượt mức 2. Dạy học bài mới: * GTB: ( GV nêu MT ) .HĐ1: H.d HS nhớ viết .MT: Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. - 1 HS đọc 2 khổ cuối - GV rút từ khó HS phân tích + đọc + rèn viết bảng con - HS nối tiếp đọc TL 2 khổ thơ - Gọi HS nêu cách trình bày thơ lục bát - HS gấp sách, nhớ và viết bài - HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm + n.x .HĐ2: H.d HS làm BT c.tả – VBT .MT: Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. .Bài 1: + 1 HS nêu y.c 1a) + GV h.d mẫu + HS làm bài + 4 HS làm bảng phụ + Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL: ( bảng trên ) GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 7 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 .Bài 2: ( GV h.d như bài 1 ) ( Đàn bò trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại. ) 1 HS đọc lại kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại các từ ngữ BT 1a), 2a) - GV n.x tiết học IV - Phần bổ sung: … O Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Mó thuật : (Tập nặn tạo dáng) Nặn dáng người ( SGK/41 – TG:35’) I . Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /137 - Trên chuẩn: Hình nặn cân đối , gần giống hình người đang hoạt động . II . ĐDDH: - HS: Đất nặn ; tranh ảnh theo nội dung bài ( nếu có). - GV: Một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động; đất nặn; bài tập nặn cũ. III . Các HĐDH: 1. HĐ đầu tiên: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2. HĐ dạy bài mới: * GTB: HS chơiTC “ Đón dáng người” – GVdẫn lời g.thiệu. . HĐ1: Quan sát, nhận xét * MT : HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động - GV yêu cầu HS QS các tranh ảnh các bức tượng về dáng người – HS trả lời CH: + Nêu các bộ phận của cơ thể con người! + Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? + Nêu một số hoạt động của con người! + Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dạng hoạt động! . HĐ2: Cách nặn * MT : HS biết cách nặn . - GV nêu các bước nặn và nặn mẫu cho HS quan sát. - GV yêu cầu HS nêu lại các nặn tạo dáng người. .HĐ3: Thực hành GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 8 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 * MT : HS nặn được một ,haiá dáng người đơn giản. - GV cho HS xem một số bài nặn của HS cũ. - HS nặn – GV q.sát và giúp đỡ HS còn lúng túng. . HĐ4: Nhận xét, đánh giá * MT : Nhận xét được của mình và của bạn - GV cùng HS chọn một số bài trình bày – GV gợi ý HS cách nhận xét . - Gọi đại diện nhận xét bài của bạn – GV nhận xét và xếp loại. 3. Hoạt động cuối cùng: - GV nhận xét tiết học. - Dặn : Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về TT đường diềm. IV . Phần bổ sung: Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ ( SGK/131 - TG:35’) I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /137 - Trên chuẩn: Nêu được tác dụngcủa quan hệ từ - GD.BVMT ( Tồn phần ) II - ĐDDH: - GV: bảng phụ ghi n.d BT1/VBT/92 III - Các HĐDH: 1. KTBC: 3 HS đọc lại kết quả BT3 (tiết trước) 2. Dạy học bài mới: * GTB: ( GV nêu MT bài ) . HĐ1: - BT1/VBT * MT : Nhận biết cặp quan hệ từ - 1 HS nêu y.c - HS làm bài - 2 HS sửa bài ở bảng Lớp n.x, GV KL: ( a/ nhờ……mà b/ không những……mà còn ) - GV KT kết quả lớp 2 HS nêu tác dụng của cặp QHT . HĐ2: - BT2/VBT * MT : Luyện tập sử dụng cặp QHT + 1 HS nêu y.c + GV y.c N 1,2,3 làm bài 2a/ N 4,5,6 làm bài 2b/ + Đại diện báo cáo Các nhóm khác n.x + GV KL: GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 9 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 ( a/ ……………vì chúng ta……………………nên ………… b/ Chẳng những ………………… mà rừng …………… ) + 2 HS đọc lại 2 đoạn văn . HĐ3: - BT3/VBT * MT : Nhận biết tác dụng của QHT - 1 HS nêu y.c - 2 HS đọc nối riếp 2 đoạn văn a/ , b/ - GV y.c HS trao đổi N2 - Đại diện báo cáo Lớp n.x + GV chốt ý: ( Đoạn a/ hay hơn, vì các quan hệ từ và cặp QHT thêm vào ở đoạn b/ làm cho câu văn nặng nề. ) GV: Cần sử dụng QHT đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng không đúng lúc, đúng chỗ các QHT và cặp QHT sẽ gây ra tác dụng ngược lại như đoạn b/ - BT3 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về xem lại kiến thức đã học : danh từ ( chung, riêng ) cách viết hoa danh từ riêng ; đại từ xưng hô. - GV n.x tiết học IV. Phần bổ sung: … Toán: Luyện tập (SGK/64 – TG:40’) I . Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /65 - Trên chuẩn: Giải BT3/ VBT II . ĐDDH : - HS: bảng con. - GV: bảng phụ. III . Các HĐDH : 1. KTBC : - HS1: làm bài 1a,c /SGK/64 + Nêu cách chia một STP cho một STN. - HS2: làm bài 1b, d/SGK/64 + Nêu cách chia một STP cho một STN. - HS 3: làm bài 3/SGK/64. 2. Dạy học bài mới : * GTB: GV nêu MT bài học. . HĐ1: (BT1/VBT:Đặt tính rồi tính). * MT : Rèn kó năng chia một STP cho một STN - 1HS nêu YC – HS làm bài – 3HS làm bảng - Lớp NX – GV chốt – HS nêu cách chia. GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 10 [...]... GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 34 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 Ôn tập về từ loại ( SGK/142 - TG:35’) I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /25 II - ĐDDH: - GV: bảng phân loại BT/VBT III - Các HĐDH: 1 KTBC: - HS1: Thế nào là danh từ riêng? Danh từ chung? Cách viết hoa danh từ riêng? - HS2: Tìm các danh từ chung, DT riêng... Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 25 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 - H: Em có nhận xét gì về các họa tiết ở đường diềm? - GV: + Có thể dùng họa tiết hoa lá, chim thú, hình kỉ hà, … để TT + Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật + Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ .HĐ2: Cách trang trí... chứng và thực hiện c/ Bàn giao tài sản Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng e/ Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng ) .Bài 2: + 1 HS nêu y.c + GV gợi ý HS giải miệng + GV KL: ( - Biên bản đại hội chi đội - Biên bản bàn giao tài sản - Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông - Biên bản xử... II ĐDDH: - HS: Vài viên gạch, ngói khô, chậu nước - GV: Tranh, ảnh đồ gốm và gốm xây dựng III Các HĐDH: 1 KTBC: GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 22 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 - HS1: Đá vôi có tính chất gì? - HS2: Đá vôi có ích lợi gì? 2 Dạy học bài mới: * GTB: (HS quan sát tranh, nêu nội dung – Dẫn lời GTB) .HĐ1: Tính chất của gạch... B1: Quan sát kó 1 viên gạch hoặc ngói – nhận xét độ rắn, xốp B2: Thả viên gạch hoặc ngói vào nước – quan sát hiện tượng - Gọi đại diện báo cáo – Lớp n.xét .KL: Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bò vỡ .HĐ2: Công dụng của gạch ngói - Quan sát .MT: HS nêu được công dụng của gạch, ngói .TH: - Yêu cầu HS quan sát trang 56,... + 1 HS đọc Đ5 + TLCH 3/SGK GV KL: ( Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến Hình GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 31 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất là những hình ảnh sinh động, nói lên nỗ... như VD1) c Quy tắc: - H: Từ 2 ví dụ trên, em hãy nêu quy tắc chia một STP cho 10, 100, 1000, …! - Vài HS nhắc lại quy tắc (SGK) - GV nhận mạnh: chuyển dấu phẩy sang trái HĐ2: Thực hành GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 14 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 * MT : Vận dụng những điều vừa học vào bài tập .Bài 1/SGK/ 66:Tính nhẩm - 1HS nêu YC -... nhận xét tiết học - Dặn :Sưu tầm tranh về quân đội IV Phần bổ sung: … ================================ Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại ( SGK/137 - TG:35’) I - Mục tiêu: - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /25 - Trên chuẩn: Làm được tồn bộ bài tập 4/ VBT GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 26 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp... bài bảng phụ + GV chốt ý: ( a/ • Nguyên (DT) quay sang tôi, …… • Tôi (ĐT) nhìn em … • Nguyên (DT) cười rồi … • Tôi (ĐT) chẳng buồn … • Chúng tôi (ĐT) đứng … b/ Một năm mới (cụm DT) bắt đầu c/ • Chò (ĐT gốc DT) là chò gái của em nhé! • Chò (ĐT gốc DT) sẽ là … d/ • Chò là chò gái (DT) của em nhé! GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 27 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A ... TG:35’) I - Mục tiêu : - Xem tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN /103 II - ĐDDH : GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 29 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 - GV: Bản đồ Hành chính VN, lược đồ chiến dòch, tư liệu về chiến dòch, phiếu giao việc( HĐ2 ) III - Các HĐDH : 1 KTBC: “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất đònh không chòu mất nước” HS1: Em hãy . chuẩn : (BT 4b/ VBT). II . ĐDDH : - HS: b ng con. - GV: b ng phụ ghi nội dung BT4a/VBT ; b ng phụ. III . Các HĐDH : 1. KTBC : - HS1: làm b i 2/SGK/61. GVCN: Phạm Thị Hồng Loan – Lớp 5A Trang 3 . – KN / 65 - Trên chuẩn: Giải BT3/ VBT II. ĐDDH: - GV: b ng phụ. II. Các HĐDH: 1. KTBC : - HS1: làm b i 1a, b/ SGK/ 65. - HS2: làm b i 1c, d/SGK/ 65. - HS3: làm b i 4/SGK/ 65. 2. Dạy học b i mới. Loan – Lớp 5A Trang 12 TRƯỜNG TH PHAN RÍ THÀNH 2 – Giáo án-Buổi sáng Lớp 5A Năm học: 2009 - 2010 2. Dạy học b i mới: * GTB: Ở những vùng ven biển thường có gió to, b o lớn. Để b o vệ đê biển,