1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 bo mau tuan 7

21 677 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Tuần 7 (Từ ngày 13 tháng 10 đến ngày 17 tháng 10 năm 2008) Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 13/ 10 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Những ngời bạn tốt Luyện tập chung Đảng cộng sản VN ra đời Nhớ ơn tổ tiên (tiết1) 3 14/ 10 Thể dục Toán L T V C Kể chuyện Kĩ thuật Bài 13 Khái niệm STP (tiết 1) Từ nhiều nghĩa Cây cỏ nớc Nam Nấu cơm(Tiét1) 4 15/10 Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà Khái niệm số thập phân (tiếp theo) Luyện tập tả cảnh Phòng bệnh sốt xuất huyết Ôn tập: Con chim hay hót 5 16/ 10 Thể dục Toán Chính tả L T V C Địa lí Bài 14 Hàng của số thập phân. Đọc viết số thập phân Nghe viết : dòng kinh quê hơng Luyện tập về từ nhiều nghĩa Ôn tập 6 17/ 10 Toán Tập làm văn Khoa học Mĩ thuật S H T T Luyện tập Luyện tập tả cảnh Phòng bệnh viêm não Bài7 1 1 Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tập đọc Những ngời bạn tốt I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài: An-ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp . 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn đáng quí của 5 loài cá heo với con ngời. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo. III . Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ : B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : quan sát tranh. 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : Hớng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện:( mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) Chú ý giúp HS đọc đúng các tên riêng nớc ngòai, các từ dễ viết sai chính tả. - Phân đoạn: 4 đoạn : + Đoạn 1: từ đầu đến .về đất liền. + Đoạn 2: Tiếp theo đến .giam ông lại. + Đoạn 3 : Tiếp theo đến .A-ri-ôn. + Đoạn 4 : Đoạn còn lại - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn truyện (2 lợt). + Lựơt 1: rút từ tiếng khó HS đọc sai, sửa lỗi giọng đọc. + Lợt 2: giải nghĩa một số từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp . - Một HS đọc toàn bài . GV đọc mẫu bài văn. * HĐ2: Tìm hiểu bài : - Đoạn 1: học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK. Giải nghĩa từ : Tặng vật. ý 1: An-ri-ôn gặp nạn. Chuyển ý: Để biết đợc điều gì xảy ra với An-ri-ôn ta tìm hiểu tiếp đoạn 2. - Đoạn 2: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 2 SGK: ý 2: Sự thông minh và tình cảm của cá heo với con ngời. - Đoạn 3: HS đọc lớt trả lời câu hỏi 3 SGK: ý 3: A-ri-ôn đợc trả tự do. - Đoạn 4: HS đọc lớt đoạn còn lại trả lời câu hỏi : Những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa gì ? ý 4: Tình cảm của con ngời với loài cá heo thông minh. 2 2 Một HS đọc toàn bài . Nội dung : Câu truyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn của loài cá heo đối với con ngời. * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp. 3. Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Quan hệ giữa 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000. - Tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A.Bài cũ. B. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK. Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân, 3HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố về quan hệ giữa các phân số thập phân. Bài 2: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố về tìm một thành phần cha biết của phép tính với phân số. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, một HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Củng cố về giải toán liên quan đến số trung bình cộng. Bài 4: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố giải toán có lời văn. 3 3 *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Lịch sử Đảng cộng sản việt nam ra đời I.Mục tiêu HS biết: - Lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc là ngời chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta có sự lãnhđạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. II. Đồ dùng dạy học: GV: ảnh trong SGK. Phiếu học tập cho HS. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ B. Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng Sản. - HS đọc SGK và thả luận nhóm đôi trả lời miệng các câu hỏi sau: + Theo em nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế nào với cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? Ai là ngời có thể dảm đơng việc hợp nhất các tổ chức Cộng Sản trong nớc ta thành một tổ chức duy nhất? vì sao? GV và HS nhận xét chốt ý đúng. KL: Cuối năm 1929, phong trào CMVN rất phát triển, đã có 3 tổ chức Cộng Sản ra đời và lãnh đạo phong trào. Thế nhng để 3 tổ chức cùng tồn tại sẽ làm lực lợng CM phân tán, không hiệu quả. Yêu cầu bức thiết đặt ra là phải hợp nhất 3 tổ chứcnày thành 1 tổ chức duy nhất. Lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc đã làm đợc điều đó và lúc đó cũng chỉ có ngời mới làm đợc. *HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. HS đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời miệng câu hỏi sau: + Hội nghị thành lậ Đảng CSVN đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? do ai chủ trì ? + Nêu kết quả của hội nghị. HS và GV nhận xét. GV hỏi cả lớp: + Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài và làm việc trrong hoàn cảnh bí mật? * HĐ3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN. GV lần lợt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời miệng. + Sự thống nhất 3 tổ chức CSVN đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của CMVN? 4 4 + Khi có Đảng , CMVN phát triển thế nào? GVKL: Ngày 3-2-1930, Đảng CSVN đã ra đời . Từ đó CMVN có Đảng lãnh đạo và dành đợc những thắng lợi vẻ vang. IV.Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên I. Mục tiêu: HS biết: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Đồ dùng dạy học GV: Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Gĩô Tổ Hùng Vơng. Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyên .nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ B. Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện: thăm mộ. Mục tiêu : HS biết đợc một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên . Cách tiến hành: - GV cho HS đọc truyện thăm mộ thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền của bốViệt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? + Theo em bố Việt muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp bố mẹ ? GVKL: Ai củng có tổ tiên, gia đình , dòng họ. Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. * HĐ 2: làm bài tập 1 SGK. Mục tiêu: Giúp HS biết đợc những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: HS làm bài cá nhân sau đó trình bày miệng trớc lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng bíêt ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng nh các việc a,b,c,d,đ. *HĐ3: Tự liên hệ. Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể lại những việc HS đã làm đợc để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm đợc. - HS làm việc cá nhân rồi lần lợt trình bày trớc lớp. 5 5 - GV nhạn xét, khen ngợi và nhắc nhở HS. - GV yêu cầu một số HS đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động nối tiếp: Su tầm các tranh ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng. Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình. Thứ 3 ngày 14 tháng 10 năm 2008 Thể dục (Thầy Truyền soạn và dạy) Toán Khái niệm số thập phân (tiết1) I. Mục tiêu Giúp HS : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơngiản). - Biết đọc , viết số thập phân dạng đơn giản. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). a. Hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a để nhận ra: Có 0m1dm tức là có 1dm; viết lên bảng 1dm=1/10m. GV giới thiệu 1dm hay 1/10m còn đợc viết thành 0,1m; viết 0,1m lên bảng cùng hàng với 1/10m nh SGK. Tơng tự với 0,01m; 0,001m. - GV giúp HS tự nêu các phân số thập phân 1/10 ; 1/100 ; 1/1000 đợc viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu: 0,1 đọc là: không phẩy một( gọi vài HS chỉ vào 0,1 và đọc). GV giúp HS tự nêu rồi viết lên bảng: 0,1=1/10. GV giới thiệu tơng tự với 0,01 ; 0,001. b.Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học) Bài1: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm miệng trớc lớp . HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn kĩ năng đọc phân số thập phânvà số thập phân. Bài2: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm cá nhân , 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn kĩ năng viết số thập phân. Bài3: SGK. 6 6 Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm theo nhóm đôi 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn kĩ năng đọc ,viết số thập phân. * HĐ3: Củng cố Dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: 1.Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. 2.Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn. Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danhh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời, động vật. II. Đồ dùng dạy học GV: 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2SGK. Từ điển học sinh. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ B. Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Nhận xét: Bài tập 1:SGK HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho các từ; răng, mũi, tai là nghĩa gốc(nghĩa ban đầu) của mỗi từ. Bài tập 2: SGK HS đọc yêu cầu của bài tập . HS thảo luận theo nhóm đôi để làm bài tập và trình bày miệng trớc lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ : Răng, mũi, tai. Ta gọi đó là nghĩa chuyển. *HĐ2: Ghi nhớ. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa để minh họa cho ghi nhớ. * HĐ3: Luyện tập: Bài tập 1: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. HS làm việc độc lập, một HS lên bảng làm. GV và HS nhân xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. HS làm việc theo 3 nhóm, 3 HS lên bảng làm. 7 7 GV và HS nhân xét chốt lời giải đúng. HĐ2: Củng cố Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Cây cỏ nớc nam I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong SGK, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu truyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện: Khuyên ngời ta yêu quí thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ , lá cây. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh họa chuyện trong SGK,ảnh hoặc vật thật những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thẩo nam. III. Các hoạt động dạy học A.Bài cũ B. Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: GV kể chuyện. - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ 6 tranh minh họa. - Viết lên bảng tên một số cây thuốc quí trong truyện và giúp HS hiểu từ ngữ khó đợc chú giải sau truyện. *HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện a. Kể chuyện theo nhóm. Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nêu nội dung của từng tranh. GV kết luận ghi nội dung các tranh lên bảng. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm 4. Mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh. Yêu cầu HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. b. Thi kể chuyện trớc lớp. Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện trớc lớp theo hình thức tiếp nối. HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. HS thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp (3HS). Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện . GV nhận xét cho điểm. c.Trao đổi về ý nghĩa câu chụyên. GV nêu câu hỏi hoặc HS hỏi đáp lẫn nhau. + Câu chuyện kể về ai ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Vì sao chuyện có tên là cây cỏ nớc Nam? 8 8 * HĐ4: Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau __________________________ Kỹ thuật Nấu CƠM (TIếT 1) I.Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II.Đồ dùng dạy học - Gạo tẻ - Nồi nấu cơm thờng và nồi cơm điên. - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - Dụng cụ đong gạo - Rá, chậu để vo gạo. - Đũa dùng để nấu cơm. - Xô chứa nớc sạch. - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng HT của học sinh . Tiết 1 B.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động1:Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. - GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình - Tóm tắt các ý trả lời của HS. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp. - Thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập (15p). - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét và hớng dẫn hớng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đụn - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. - Hớng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. ____________________________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà I. Mục đích yêu cầu Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng nhịp của thể thơ tự do. 9 9 Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quện giữa con ngời với thiên nhiên. Thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học GV : ảnh về nhà máy thủy điện hòa bình để giới thiệu bài. III .Các hoạt động dạy học. A.Bài cũ : B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : GV hớng dẫn cách đọc: Đọc giọng chậm rãi, ngân nga. Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài thơ. - GV chú ý sửa lỗi HS đọc sai. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải: SGK. - GV giải nghĩa thêm một số từ: Cao nguyên, trăng chơi vơi. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi một HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài : HS đọc thầm trả lời các câu hỏi sau: + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch? + Trong đêm trăng tởng nh rất tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch. Em hãy tìm những chi tiết ấy? + Tìm một hình ảnh đệp trong bài thơ thể hiện sự gắn giữa con ngời với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà. + Giảng từ : Chơi vơi, dòng trăng + Em hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa. + Giảng từ : Bỡ ngỡ + Hãy nêu nội dung của bài thơ. GV kết luận ghi nội dung chính của bài: ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thủy điện Hòa Bình, sức mạnh của những con ngời đang chinh phục dòng sông và sự gắn hòa quện giữa con ngời với thiên nhiên. 2 HS nhắc lại nội dung chính. * HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bài thơ hớng dẫn HS HTL. HS thi đọc diễn cảm; đọc thuộc lòng bài thơ . 3.Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 10 10 [...]... b GV hớng dẫn để HS tự nêu đợc cấu tạo của từng phần trong STP rồi đọc số đó Ví dụ : Trong STP 3 75 , 406: - Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục ,5 đơn vị - Phần TP gồm có: 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn STP 3 75 , 406 đọc là: ba trăm bảy mơi lăm phẩy bốn trăm linh sáu c Tơng tự nh phần b đối với STP 0,19 85 Cho HS đọc phần bài học SGK * HĐ2: Thực hành Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1 HS trả lời miệng... gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày Trẻ em dới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK IV.Củng cố Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài Dặn HS Vũ nhà chuẩn bị bài sau Mĩ thuật Bài 7: Vẽ tranh Đề tài an toàn giao thông I Mục tiêu: - HS hiểu biết về an toàn giao thông và tìm trọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề... quan sát tranh minh họa trang 30,31 SGK trả lời miệng các câu hỏi sau: + Ngời trong hình minh họa đang làm gì? + Làm nh vậy có tác dụng gì? + Theo em cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trờng xung quanh; không để ao tù, nớc đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban... * HĐ1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân - GV hớng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra 2m7dm hay 2 7 m 10 đợc viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bẩy mét Tơng tự đối với trờng hợp khác trong bảng - GV giới thiệu: Các số 2 ,7 ; 8 ,56 ; 0,1 95 cũng là số thập phân ( cho vài HS nhắc lại) - GV hớng dẫn để HS tự rút ra nhận xét nh SGK GV viết từng ví dụ của SGK lên bảng, gọi... đôi trả lời miệng 5 câu hỏi trong SGK GV hỏi: + Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? + Bệnh sốt xuất huyết đợc lây truyền nh thế nào? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? GVKL: Bệnh sốt xuất huyết do một loại vi rút gây ra Vi rút này sống trong máu ngời bệnh Muỗi vằn hút máu ngời bệnh rồi truyền vi rút sang cho ngời lành Muỗi vằn sống trong nhà, đốt ngời cả ban ngày và ban đêm Bọ gậy , muỗi... - GV kết luận về cách đánh dấu thanh Bài tập 3: SGK - Một HS đọc yêu cầu của bài tập - HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài tập rồi trả lời miệng trớc lớp - GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ: * HĐ3: Củng cố Dặn dò: HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi iê/ia Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng và chuẩn bị bai sau 15 16 Luyện từ và câu Luyện tập về... cách vẽ và vẽ đợc đề tài ATGT - HS có ý thức chấp hành luật GT II Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh về ATGT(đờng thuỷ, đờng bộ ) - Bài vẽ của HS lớp trớc -Hình hớng dẫn cách vẽ HS: -SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy III Các hoạt động dạy- học chủ yếu - Giới thiệu bài: Trực tiếp HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài(7phút) - GV cho HS quan sát tranh ảnh vềATGT phóng to đồng thời đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét về: + Cách trọn... cửa, cây cối 20 21 +HS quan xát đồng loạt cả lớp, HS khá giỏi trả lời, HS TB nhắc lại - GV gợi ý để HS nhận xét về hình ảnh đúng sai về luật GT từ đó tìm ra nội dung để vẽ tranh HĐ2: Cách vẽ (5 phút) - GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và vẽ mẫu trực tiếp trên bảng + xác định hình ảnh chính phụ + vẽ phác hình chính phụ bằng nét + vẽ nét chi tiết + vẽ màu theo ý thích + HS quan sát cách vẽ 3 em khá nhắc... mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu itố đị lí tự nhiên Việt Nam HS thảo luận nhóm đôi làm các bài tập sau: Bài 1: Quan sát lợc đồ Việt Nam trong khu vực đông nam á, chỉ trên lợc đồ và mô tả: + Vị trí và giới hạn của nớc ta + Vùng biển của nớc ta + Một số đảo và quần đảo cuả nớc ta Bài 2; Quan sát lợc đồ địa hình VN: + Nêu tên và chỉ vị trí của các dãy núi... Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa trang 30,31 SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu A Bài cũ: B.Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Tác nhân gây bệnh, con đờng lây truyền và sự nguy hiểm của bệnh viêm não Mục tiêu: - HS nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não - HS nhận ra đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm não Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi và lụât chơi Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? HS làm việc . ra 2m7dm hay 2 m 10 7 đợc viết thành 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bẩy mét. Tơng tự đối với trờng hợp khác trong bảng . - GV giới thiệu: Các số 2 ,7 ; 8 ,56 . dụ : Trong STP 3 75 , 406: - Phần nguyên gồm có: 3 trăm, 7 chục ,5 đơn vị . - Phần TP gồm có: 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. STP 3 75 , 406 đọc là: ba

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w