- Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. - Có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh nơi ở.. * GD BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn ch[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
(Từ 03/10 đến 07/10/20 )
Thứ/ ngày Môn PPCTTiết Tên bài dạy
Hai 03/10 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Anh văn Đạo đức 13 31 13
Sinh hoạt trời Những người bạn tốt Luyện tập chung
Đảng cộng sản Việt Nam đời Nhớ ơm tổ tiên (Tiết 1) (KNS)
Ba 04/10 Thể dục Chính tả Tốn Mĩ thuật LTVC Kỹ sống
13 32 13
Nghe - viết: Dòng kinh quê hương (BVMT) Khái niệm số thập phân
Từ nhiều nghĩa
Ứng xử nơi công cộng (Tiết 1)
Tư 05/10
Tập đọc Toán Tập làm văn
Tin học Khoa học Kỹ thuật 14 33 13 13 13
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà Khái niệm số thập phân (TT)
Luyện tập tả cảnh (BVMT)
Phòng bệnh sốt xuất huyết (KNS-BVMT, BĐKH) Nấu cơm (Tiết 1) (GDSDNLTK-HQ)
Năm 06/10 Tin học Anh văn LTVC Toán Khoa học Kể chuyện 14 14 14 34 14
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Hàng của số thập phân, đọc viết số thập phân Phòng bệnh viêm não (KNS - BĐKH) Cây cỏ nước Nam (BVMT)
Sáu 07/10
Tập làm văn Tốn Địa lí Hát Thể dục SHTT 14 35 7 7
Luyện tập tả cảnh Luyện tập
Ôn tập
(2)Thứ hai,
TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I MỤC TIÊU:
- Đọc từ phiên âm tiếng nước đọc diễn cảm được văn
- Hiểu nội dung: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người (Trả lời được câu hỏi SGK)
- Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, bản vệ thiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về cá heo
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định - Hát
2 Bài cũ:
- Cho HS trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét
- HS đọc TLCH 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV dẫn dắt vào “Những người bạn tốt”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân - Cho HS học tốt đọc
- GV hướng dẫn chia đoạn
Đọc lần 1: Luyện đọc hướng dẫn đọc từ khó
- HS đọc
- Đoạn 1: “Từ đầu… trở về đất liền” - Đoạn 2: “Tiếp theo….giam ông lại” - Đoạn 3: “Tiếp theo….A-ri-ôn” - Đoạn 4: Đoạn còn lại
- Cho HS lần lượt đọc nối tiếp - Yêu cầu HS nêu từ khó
- Cho HS luyện đọc từ khó
- học sinh đọc nối đoạn - A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu,… Đọc lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc nối đoạn
- Cho HS giải nghĩa từ SGK - Các từ phiên âm: A-ri-ôn, Xi-xin - Cho HS đọc theo nhóm phút - 1-2 nhóm đọc
- GV nhận xét
- Để học sinh nắm rõ hơn, giáo viên đọc lại toàn
(3)* Hoạt động 2: Tìm hiểu
- GV cho HS đọc thành tiếng đoạn trả lời câu hỏi
- Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển?
- Cho HS đọc đoạn hỏi
- Điều kì lại xảy nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Cho HS đọc đoạn 3, hỏi
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em có suy nghĩ về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- HS đọc đoạn trả lời
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ơng và định giết ông.
- HS đọc đoạn trả lời
- Đàn cá heo đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát và cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ Biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển
- Đám thủy thủ tham lam, độc ác, không có tính người; Cá heo thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Yêu cầu HS cho biết nợi dung của
- GV chốt: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với người
- Học sinh nêu tổng hợp từ ý đoạn nêu nợi dung
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - GV hướng dẫn HS ngắt câu dài đọc
diễn cảm
- GV đọc qua lần - Mời học sinh đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc
- Học sinh đọc - Học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Xem lại chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà”
TỐN
LỤN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:
- Biết gọi mối quan hệ 10 ,
1 10
1 100 ,
1
100 1000
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số Giải toán liên quan đến số trung bình cộng Vận dụng làm BT : 1, 2,
(4)II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Vở BT, vở nháp Bảng phụ – phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định:
2 Bài cũ: 3 Bài mới: a Giới thiệu bi. b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ơn tập củng cố kiến thức cợng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc đề tự làm vào vở
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, sửa sai Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS giải
- Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết số bị chia a x +
2 =
1
2 b x -2 =
7
x = -
2
5 x = +
5 x =
1
10 x = 24 35
- Hát
- HS đọc yêu cầu - Làm vào vở
- HS đọc trước lớp a) gấp 10 lần vì = 10 x
1 10
b)
10 gấp10 lần 100 vì
1
10 = 10 x
100
c)
100 gấp10 lần 1000 vì 100 =10x 1000
- Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc
- HS lắng nghe - HS nêu cách tìm
- Làm vào vở chữa bảng
c) x x =
9
20 d) x : = 14 x = 20 :
(5)- Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
Bài 3:
- Cho HS đọc toán
- Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét
4 Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại cách tính trung bình cợng - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học
x
x =
5 x = 2
- Lớp nhận xét, bở sung
- Đọc tốn
- Nêu cách tính số TBC của nhiều số - HS lên chữa bảng
Giải
TB giờ vòi nước chảy là: (152 +
1
5) : = 61 (bể nước)
Đáp số:
1
6 bể nước
- Nhận xét, bổ sung - HS đọc toán
- HS lên chữa bảng
Giải
Giá tiền mét vải trước giảm giá là: 60 000 : = 12 000 (đồng ) Giá tiền mét vải sau giảm giá là:
12 000 - 2000 = 10 000 ( đồng ) Số mét vải có thể mua theo giá mới
là
60 000 : 10 000 = (m ) Đáp số : m vải
- HS nhắc lại kiến thức vừa học
LỊCH SƯ
(6)I MỤC TIÊU:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng
- Biết lí tở chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản Hội nghị ngày 3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì để thống nhất ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam
- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Ảnh SGK - Tư liệu lịch sử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Quyết chí tìm đường cứu nước
- Tại anh Ba chí tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét cũ
3.Bi mới:
a Giới thiệu bài: Đảng Cộng Sản Việt Nam đời
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hòan cảnh đất nước năm 1929 y/c thành lập Đảng Cộng sản VN - Giáo viên yêu cầu HS nêu bối cảnh của nước ta năm 1929
- Tình hình nêu đã đặt yêu cầu gì ?
- Ai có thể đảm đương việc hợp nhất tổ chức cộng sản nước ta thành tổ chức nhất? Vì sao?
+KL: Từ 1929, phong trào CM VN rất phát triển, đã có tổ chức cộng sản đời v lãnh đạo phong trào Thế tổ chức cũng tồn tại làm lực lượng CM phân tán. Y/c bức thiết là phải hợp nhất tổ chức thành tổ chức nhất Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã làm điều đó và có
- HS hoạt động theo cặp: Nêu tình hình CM nước ta từ năm 1929
- Để tăng thêm sức mạnh của CM cần phải sớm hợp nhất tổ chức cộng sản Việc đòi hỏi phải có lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được
(7)người mới làm được.
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng
- Dựa vào câu hỏi:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN được diễn ở đâu, vào thời gian nào? + Hợi nghị diễn hồn cảnh nào? Do chủ trì?
+ Kết quả của Hội nghị?
+ Tại tổ chức hội nghị ở nước ngòai làm việc hòan cảnh bí mật ?
- Học sinh chia nhóm - Các nhóm thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung + Vào đầu xuân 1930, Hồng Kông + Hội nghị làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
+ Nhất trí hợp nhất tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản nhất lấy tên Đảng Cộng sản VN, hội nghị đưa đường lối cho CM VN
+ Vì TD Pháp tìm cách dập tắt phong trào CM VN Tở chức ở nước ngòai bí mật để đảm bảo an tòan - Nhận xét chốt lại
- Nhắc lại sự kiện năm 1930
Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc thành ĐCSVN
- Chia nhóm em, y/c :
+ Sự thống nhất tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được y/c gì của CM VN?
+ Khi có Đảng, CM VN phát triển ntn ? - KL: Ngày 3-2-1930 CM VN đời Từ đó
CM VN có Đảng lãnh đạo và gìanh được những thắng lợi vẻ vang.
- Học sinh lắng nghe
- HS thảo luận trả lời:
+ Làm cho CM VN có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lượng có đường
+ CM VN giành được thắng lợi vẻ vang
4 Củng cố - dặn dò:
- Trình bày hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng
- Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị: Xô viết - Nghệ – Tĩnh - Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
(8)I MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được người có tổ tiên người đều phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu được việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
* KNS: Kĩ xác định giá trị, nhận thức, tự hào và phát huy truyền thống của các hệ trước.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Nêu việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân
- học sinh trả lời - Những việc đã làm để giúp đỡ bạn
gặp khó khăn (gia đình, học tập ) - Nhận xét
- Lớp nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng
họ của để nhớ đến tổ tiên ta cần thể thế nào Bài học hôm các em hiểu điều đó.
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
- Học sinh nghe - GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể:
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì kể về tổ têin?
- Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
- Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của cháu với tổ tiên, ông bà? Vì sao?
- KL: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng
- HS nghe - 1->2 HS kể lại
- Bố cùng Việt thăm mộ ông nội, mang xẻng dọn mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu điều đó việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Em thấy chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tợc VN ta.
(9)họ Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể điều đó việc làm cụ thể.
* Hoạt động 2: Làm tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu
- Gọi HS trả lời - Trình bày ý kiến về từng việc làm giải thích lý
- Trao đởi, nhận xét, bổ sung Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ
ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả các việc trong ý: b, d, đ, e, h.
Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét, khen ngợi em đã biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể nhắc nhở HS khác học tập theo bạn
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK TIẾT 2
Hoạt động Tìm hiểu ngày Giỗ tổ Hùng Vương
- Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày gì không?
- HS nhóm lên giới thiệu tranh ảnh về ngày Giỗ tổ Hùng Vương
+ Em nghĩ gì xem, đọc nghe thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tiến hành ngày Giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 năm thể điều gì?
- GV kết luận: Ngày Giỗ tổ Vua Hùng
được tổ chức năm nhằm bày tỏ lòng
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm chưa làm được về sự thể lòng biết ơn tổ tiên
- HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét VD:
+ Cùng bố mẹ thăm mộ tổ tiên ông bà + Cố gắng học tập ý nghe lời thầy cô + Giữ gìn di sản của gia đình dòng họ
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Các nhóm trình bày sưu tầm của nhóm trước lớp
(10)biết ơn của nhân dân ta đồng thời để nhắc nhở cháu phải tiếp nối nghiệp dựng nước và giữ nước của các Vua Hùng như Bác đã dạy:“Các Vua Hùng đã có công dựng nước; Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước“
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
- HS tự giới thiệu truyền thống của gia đình, dòng họ mình nhĩm
- Đại diện trình bày trước lớp - GV chúc mừng hỏi:
+ Em có tự hào về truyền thống đó không? Vì sao?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?
- GV kết luận: Tiếp nối truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ trách nhiệm của người
4 Củng cố - Dặn dò:
- HS trao đổi kể lại nhóm - Nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - HS trả lời
- Cho HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Thi đua nhóm đọc ca dao tục ngữ nói về
chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tình bạn
- HS thi đua
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 20 CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. (BVMT – trực tiếp)
I MỤC TIÊU:
- Viết CT, trình bày hình thức văn xuôi
- Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả chỗ trống đoạn thơ (BT2); thực được ý (a, b, c) của BT3 HS học tốt làm được BT3
- Rèn tính cẩn thận
* GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh (Khai thác trực tiếp)
(11)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ
- học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp
- Nhận xét - Học sinh nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần đoạn văn viết tả - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ
khó viết
- Cho HS viết vào bảng
- Học sinh nâu: giọng hò, reo mừng, lảnh lót, …
- HS viết vào bảng
- Nhận xét - Học sinh nhận xét
- Đọc từng câu từng bộ phận câu cho học sinh biết
- Học sinh viết
- Đọc lại tòan - Học sinh soát lỗi
- Thu tập chấm - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc sách em luyện viết tả
- học sinh đọc - lớp đọc thầm - Cho HS làm + trình bày
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: Chiếc; liền; nối; biển; giữa; thủy điện
- Học sinh làm
- Nhận xét Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- Học sinh sửa
- Lớp nhận xét cách đánh dấu từ chứa i, ui, ưa, uy
- GV nhận xét - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm mợt vần
thích hợp với cả ba chỗ trống thơ
- Cho HS làm + trình bày
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
(12)a/ Ngọt mía lùi b/ Học hay cay biết c/ Ở hiền gặp lành
- Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Em có yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương không?
- Vậy để giữ được vẻ đẹp đó em cần phải làm gì?
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét - Tuyên dương
KL: Để giữ vẻ đẹp dòng kinh quê hương, chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
- HS trả lời
- Em cần phải bảo vệ môi trường
- Học sinh nhận xét - bổ sung
- Chuẩn bị cho tuần sau - Nhận xét tiết học
TỐN
KHÁI NIỆM SỚ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản - Vận dụng làm BT: 1,
- Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng số a, b phần học Tia số BT1 Bảng số BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:
2 Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu một số đo bất kì cho biết số đó mấy phần của mười
- Nhận xét 3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ hình thành kiến thức mới
VD1:
- Treo bảng phụ cho HS quan sát HD tìm hiểu ví dụ
- Hát
- HS nêu một số đo bất kì trả lời
(13)- Cho HS nhận xét từng dạng bảng
- Viết bảng 1dm =
10 m = 0,1m.
- Viết bảng 1cm =
100 m = 0,01m.
-Viết bảng 1mm =
1000 m = 0,001m
- Gọi HS đọc số thập phân vừa tìm được
- Nhận xét sửa chữa VD2: HD tương tự VD1
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập: Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm miệng - Nhận xét, sửa sai Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu HS làm vào PBT
a) 7dm =
7
10 m = 0,7 m
5dm =
5
10 m = 0,5 m
2mm =
2
1000 m = 0,002 m
4g =
4
1000 kg = 0,004kg
m dm cm mm
0
0
0 0
- Có 0m 1dm l 1dm 1dm = 10 m.
1dm hay
10 m ta viết thành 0,1m. - Có m dm cm l 1cm
1cm = 100 m
1cm hay
100 m ta viết thành 0,01m. - Có m dm cm mm l 1mm 1mm =
1 1000 m
1mm hay
1000 m viết thành 0,001m - HS đọc số thập phân vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001
- Thế số thực tương tự
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời miệng - Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu - Làm vào phiếu học tập
b) 9cm=
9
100 m = 0,09 m
3cm=
3
100 m = 0,03 m
8 mm =
8
(14)- Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng số lên bảng
- HD HS thảo luận điền vào bảng
- Nhận xét sửa sai 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách tìm số thập phân dựa vào phân số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học làm tập VBT
6g =
6
1000 kg = 0,006kg
- Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm cặp, đại diện nhóm lên điền vào bảng:
m dm cm mm Viết
PSTP
Viết STP
0 5
10 m 0,5m
0 12
100 m
0,12m
0 … m … m
0 … m … m
0 … m … m
0 … m … m
0 0 … m … m
0 … m …
0 … m … m
- Nhắc lại cách tìm số thập phân dựa vào phân số thập phân
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức bản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của số từ bộ phận thể người động vật (BT2) HS học tốt làm được tòan bộ BT2 (mục III) - Có ý thức tìm hiểu nghĩa khác của từ để sử dụng cho
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
(15)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Ôn tập
- Yêu cầu học sinh nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt câu để phân biệt nghĩa
- Học sinh nêu ví dụ có cặp từ đồng âm đặt câu để phân biệt nghĩa
- Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- Cho HS làm GV dán 2, phiếu đã chuẩn bị trước BT1 lên bảng
- Học sinh đọc 1, đọc cả mẫu - HS làm
- Nhấn mạnh từ em vừa nhấn mạnh nghĩa gốc
A B
Răn g
Phần xương cứng, màu trắng, mọc hàm… Mũi Bộ phận nhô lên ở mặt
người động vật có xương sống dùng để ngửi thở
Tai Bộ phận ở hai bên mặt người động vật, dùng để nghe
- Học sinh sửa
- Trong trình sử dụng, từ còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác mang thêm nét nghĩa mới, nghĩa chuyển
- Cả lớp nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
- Từng cặp học sinh thảo luận - Học sinh lần lượt trình bày - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
a/ Răng (trong cưa) dùng để cưa, không dùng để cắn, giữ, nhai thức ăn b/ Mũi (trong mũi thuyền) dùng để rẽ nước không dùng để thở
(16)được dễ dàng để rút nước không dùng dể nghe
- Nghĩa đã chuyển: từ mang nét nghĩa mới
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - Cho HS làm + trình bày - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Học sinh đọc yêu cầu - Từng cặp học sinh thảo luận - Lần lượt trình bày
+ giống:
Răng: vật nhọn, sắc Mũi: bộ phận đầu nhọn Tai: bộ phận ở bên chìa * Chốt lại 2, giúp cho ta thấy mối
quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
- Cho học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ:
- Học sinh thảo luận nhóm rút ghi nhớ + Thế từ nhiều nghĩa? - 2, học sinh đọc phần ghi nhớ
SGK
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc yêu cầu
- Lưu ý học sinh: - Học sinh lắng nghe
+ Nghĩa gốc gạch
+ Nghĩa gốc chuyển gạch
- Cho HS làm (GV dán phiếu đã chuẩn bị BT1 lên bảng lớp)
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại ý
- HS làm
- Học sinh nhận xét
Nghĩa gốc Nghĩa chuyển a/ Mắt Đôi
mắt của bé mở to
b/ Chân B
đau chân
c/ Đầu Khi
viết, em đừng ngoẹo đầu.
a/ Mắt Quả
na mở mắt
b/ Chân
Lòng ta…kiềng ba chân
c/ Đầu Nước
suối đầu nguồn rất trong.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc nghĩa chuyển
- HS đọc
(17)- Giáo viên theo dõi nhóm làm việc
- Yêu cầu đại diện trình bày - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc nghĩa chuyển
- Giáo viên chốt lại 4 Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của học
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của học
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xt tiết học
KỸ NĂNG SỐNG
ỨNG XƯ NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
- Biết được cách ứng xử văn minh nơi công cộng - Có kĩ ứng xử văn minh nơi công cộng - Có thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp
2 Bài cũ: Tinh thần hợp tác
- Yêu cầu HS nêu kết quả công việc của em đã cùng hợp tác với bạn người thân gia đinh đã làm
- Nhận xét
3 Bài mới: Tinh thần hợp tác a) Khám phá
- Ở nơi công cộng xe buýt gặp một cụ già hay em bé không có ghế ngồi em làm gì?
- GV kết luận dẫn vào học b) Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
* Câu chuyện: Trên xe buýt - Gọi HS đọc câu chuyện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: + Theo em, vì Nam cảm thấy xấu hổ? - Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại
- Hát
- HS trả lời
- HS trả lời
-1 HS đọc
(18)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu em đọc tập - Yêu cầu em làm vào sách
- Gọi một số em nêu làm của mình - Yêu cầu em tự giác thể sự ứng xử văn minh nơi công cộng
TIẾT 2 c) Thực hành
Hoạt động 1: Thực hành ứng xử văn minh nơi công cộng
- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ thực hành một tình sau: Các bạn lớp chuẩn bị thăm lăng Bác Hồ, em hướng dẫn bạn cách ứng xử văn minh ở nơi công cợng
- Y/c tở thực hành xử lí tình - Nhận xét cách hướng dẫn của từng tổ Tuyên dương nhóm có cách hướng dẫn hay hiệu quả
- GV kết luận:
+ Những việc em cần làm: Giúp đỡ người già, người khuyết tật qua đường, chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông, giữ trật tự nơi công cộng, xếp hàng mua vé, toán tiền ở siêu thị, bỏ rác nơi qui định
+ Những điều cần tránh: Chen lấn, xô đẩy, khạc nhổ, vứt rác bừa bãi
d Vận dụng
- Yêu cầu HS ứng xử văn minh nơi công cộng
- Tự đánh giá bản thân trước sau học này:
+ Em thực ứng xử văn minh ở nơi công cộng
+ Em chia sẻ với bạn cách ứng xử nơi công cộng
4 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn về ôn lại va chuẩn bị sau
- HS đọc
- Những việc hành động thể sự ứng xử văn minh nơi công cộng: Bỏ rác nơi qui định, nhường đồ chơi công cộng, giúp đỡ người già qua đường
- HS thảo luận theo tổ
- HS thực
- HS lắng nghe
(19)Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 20 TẬP ĐỌC
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm tòan bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca ánh trăng ước mơ về tương lai tươi đẹp công trình hòan thành (Trả lời được CH SGK; thuộc khổ thơ) HS học tốt thuộc cả thơ nêu được ý nghĩa của
- Thấy được tình hữu nghị của nước Nga dành cho nước ta Tự hào về quê hương đất nước
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to một đêm trăng
- Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Những người bạn tốt
- GV kiểm tra 2, HS kể lại câu chuyện “Những người bạn tốt” trả lời câu hỏi sau đọc
- Học sinh đọc theo đoạn - Học sinh đặt câu hỏi khác trả lời - GV nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
(20)đọc
- Cho HS đọc - Cho HS chia đoạn
- Hướng dẫn giọng đọc chậm rãi, ngân nga Nhấn giọng ở từ chơi vơi, ngẫm
nghĩ, ngày mai.
Đọc lần 1: luyện đọc kết hợp đọc từ khó
- Cho HS đọc khổ - Yêu cầu nêu từ khó đọc
- 1, học sinh đọc - Chia làm đoạn: + Đoạn 1: khổ đầu + Đoạn 2: khổ + Đoạn 3: khổ
- HS nêu từ đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - HS đọc
- HS nêu Đọc lần 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc từ khó
- Cho HS đọc theo nhóm đơi tồn thơ - Cho 2-3 HS đọc trước lớp
- Trăng, chơi vơi, cao nguyên
Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ cảnh trời nứơc bao la
Cao nguyên: vùng đất rộng cao, xung quanh có sườn dốc
- HS đọc theo nhóm đôi
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc diễn cảm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV sông Đà bản đồ - Học sinh sông Đà bản đồ nêu đặc điểm của sông
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ đầu - học sinh đọc + Những chi tiết thơ gợi lên
hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
+ Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi
- GV chốt lại
- Yu cầu học sinh giải nghĩa
+ Giải nghĩa: Đêm trăng chơi vơi trăng một mình sáng tỏ trời nước bao la
+ Những chi tiết gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch rất sinh động?
+ Có tiếng đàn của cô gái Nga có trăng, có người thưởng thức ánh trăng tiếng đàn Ba-la-lai-ca
(21)- Câu SGK: Tìm hình ảnh đẹp thể sự gắn bó người với thiên nhiên thơ
- Học sinh đọc khổ - học sinh trả lời
+ Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp lóang sông Đà
- Chốt ý: Bằng bàn tay khối óc, người
mang đến cho thiên nhiên gương mặt mới. Thiên nhiên mang lại cho người nguồn ti nguyên quý giá.
- Sự gắn bó thiên nhiên với người - Chiếc đập nối hoi khối núi - biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả
- Câu SGK: Hình ảnh “Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên” nói lên sức mạnh của người nào? Từ bỡ ngỡ có ý gì hay?
+ Sức mạnh “dời non lấp biển” của người
- “Bỡ ngỡ”: nhân cách hòa biển có tâm trạng người
- Giải thích tranh ảnh máy thủy điện Hòa Bình
- Chốt ý: hình ảnh thơ thêm sinh động
- Yêu cầu học sinh đọc cả - học sinh giỏi đọc cả - HD HS nêu nội dung ý nghĩa của thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sơng Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp cơng trình hòan thành.
- Lần lượt nêu
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - GV đọc diễn cảm thơ thể niềm
xúc động của tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của cơng trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp cơng trình hoàn thành
- GV cho một khổ thơ cần luyện lên bảng hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó
- GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét + khen HS học thuộc lòng nhanh, đọc hay
- Luyện đọc theo cặp - Tìm giọng đọc
- Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm
4 Củng cố - dặn dò :
- Cho HS nêu nội dung thơ - Nêu nội dung thơ - Rèn đọc diễn cảm
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh”
(22)KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tt) I MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên phần thập phân Vận dụng làm BT: B1; B2
- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phấn màu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu SGK Bảng - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa 2/38, 4/39 (SGK)
- GV nhận xét - Lớp nhận xét
3 Bài mới: Khái niệm số thập phân (TT) a Giới thiệu bài
b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp cấu tạo của số thập phân)
- Hoạt động cá nhân
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu học sinh thực vào bảng - 2m7dm gồm ? m mấy phần của mét?
(ghi bảng) - 2m7dm = 2m
7
10 m thành 10 m
-
10 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc l hai phẩy bảy mét
- 2,7m
- Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m 0,195m
- GV viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - GV chốt lại phần nguyên l 8, phần thập
phân gồm chữ số ở bên phải dấu phẩy
8
⏟
Phần nguyên ,
56
⏟
Phầnthập phân
- Học sinh viết:
8
⏟
Phần nguyên ,
56
⏟
Phầnthập phân
(23)ngun và phần thập phân
- Cho HS theo dõi đọc
phần thập phân
- HS đọc.Cả lớp theo dõi nhận xét -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc,
viết số thập phân dạng đơn giản
- Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, - Cho HS làm
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề - Học sinh làm
- em đọc xong, GV mới đưa kết quả - GV nhận xét
- Lần lượt học sinh sửa (5 em) Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, - Cho HS giải vào vở
- GV nhận xét Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS làm vào bảng
- Nhận xét, sửa sai
- HS đọc: Viết hỗn số thành STP đọc
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
10 =5,9; 82 45
100 = 82,45;
810 225
1000 = 810,225 - Lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc đề - HS làm
0,1=
10 ; 0,02 = 100
0,004 =
1000 ; 0,095 = 95 1000
4 Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân
- HS nhắc lại
- Hoạt động nhóm thi đua
- GV nhận xét – tuyên dương
5mm = m 0m 6cm = m 4m 5dm = m - Chuẩn bị: Hàng của số thập phân
Đọc-viết số TP
(24)TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(BVMT-Trực tiếp) I MỤC TIÊU:
- Xác định được phần Mở bài, Thân bài, Kết của văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung câu biết cách viết câu mở đoạn BT2, BT3)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên,đất nước
- Biết yêu quý cảnh vật xung quanh bảo vệ môi trường
* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng GD BVMT
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sưu tầm hình ảnh minh họa cảnh sông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh - học sinh trình bày lại dàn ý hòan chỉnh của bái văn miêu tả cảnh sông nước
- Lần lượt học sinh đọc - GV nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, đọc lướt - Cho HS tìm hiểu câu 1a: Xác định
phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp
- Học sinh trả lời
+ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long có một không hai
+ Thân bài: đoạn tiếp theo, đoạn tả một đặc điểm của mình
+ Kết bài: Núi non giữ gìn - Cho HS tìm hiểu câu 1b: Các đoạn của
TB đặc điểm đoạn
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu - Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp
(25)nêu ý bao trùm tòan đoạn
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn của Hạ Long qua mùa
- GV chốt lại: Giúp HS cảm nhận vẻ
đẹp của môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
- Cho HS tìm hiểu câu 1c: Vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm đặc điểm của cảnh được miêu tả của câu văn in đậm
- Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu đoạn, nêu ý bao trùm tòan đoạn Xét tòan bài, câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết đoạn với
- Cả lớp nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết câu đoạn văn
- Học sinh trao đổi nhóm bạn
* Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV nhắc HS: Để chọn câu mở đoạn, cần xem câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không - Cho HS làm bài:
- Cho HS trình bày kết quả
- GV khuyến khích HS lí giải về sự lựa chọn của mình
- GV phân tích nguyên nhên sai kết quả làm của HS
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh làm
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c - Cả lớp nhận xét - GV chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên -vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Y/C HS hòan thành sơ đồ theo sách rèn
(26)kĩ tập làm văn - GV sửa
* Bài 4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
- Cho HS làm vào sách rèn kĩ tập làm văn lớp
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + khen HS viết hay
- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm
- Học sinh làm từng đoạn văn tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - câu) - Học sinh viết - đoạn
- HS viết câu mở đoạn cho đoạn văn ở BT2
- Học sinh nối tiếp đọc câu mở đoạn em tự viết
4 Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét tiết học; khen HS nhóm HS làm việc tốt
- HS nhắc lại kiến thức vừa học
- Về nhà hòan chỉnh tập - Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (KNS, GDMT - liên hệ, BĐKH - Bộ phận) I MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
- Hình thành cho HS kĩ ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt
* GDKNS: Kĩ xử lý và thu thập thông tin để biết dấu hiệu, tác nhân và con
đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết kĩ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở
* GD BVMT: Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao nước
đọng quanh nhà.
* BĐKH: Nhiệt độ ấm cho phép các lòai côn trùng gây bệnh và kí sinh trùng như
muỗi xuất ở vùng mới đem theo các bệnh truyền nhiễm sốt rét, sốt xuất huyết Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi diệt bọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ các tác đợng của BĐKH.
(27)HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- Khi muỗi A-nô-phen bay đốt người?
- Vào buổi tối hay ban đêm - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng
thành?
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,
- GV nhận xét cũ 3 Bài mới:
a) Khám phá
- Hãy nói về bệnh sốt xuất huyết?
- GV nhận xét, giới thiệu
- HS trả lời b) Kết nối
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- Quan sát đọc lời thoại của nhân vật hình 1,
- Trả lời câu hỏi SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày
Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây
b) Muỗi vằn hay vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có máu người bệnh truyền sang cho người lành
c) Sống nhà, ẩn nấp ở xà nhà, gầm giường, nơi treo quần áo , đẻ trứng vào nơi chứa nước
d) Đốt người vào ban ngày cả cả ban đêm vì cần nằm ngủ
- Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV kết luận:
+ Sốt xuất huyết là bệnh vi –rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
+ Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng vòng từ đến ngày Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị
c) Thực hành
* Hoạt động 2: Quan sát
(28)Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát hình 3, 4, SGK trả lời câu hỏi
- HS quan sát trả lời: - Chỉ nói nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết?
- Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy Một người khơi thông rãnh nước, một người quét sân (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 5: Em bé ngủ có (ngăn không cho muỗi đốt)
Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : + Nêu nhữmg việc nên làm để đề phòng bệnh sốt xuất huyết
- Gia đình bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy?
- Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất giữ vệ sinh nhà ở môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt
- Tổ chức phun hóa chất, xử lý nơi chứa nước
* Kết luận BĐKH: Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết tập trung xử lí nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo quy định dịch tễ Giữ vệ sinh nhà ở môi trường xung quanh Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày, phòng chống bệnh sốt rét, sốt xuất huyết góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH
d) Vận dụng
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do loại vi rút gây Muỗi vằn vật trung gian truyền bệnh
- Liên hệ GD BVMT - cách phòng bệnh tốt nhất?
- GV nhận xét
- GV chốt BVMT: Giáo dục HS vệ sinh mơi trường xung quanh sẽ, không để ao, nước đọng quanh nhà
4 Củng cố – dặn dò:
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt
- Xem lại
(29)KỸ THUẬT NẤU CƠM
(BVMT – Liên hệ - GDSDNLTK-HQ) I MỤC TIÊU:
- Biết cách nấu cơm
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
* BVMT TKNL: Khi nấu cơm, luộc rau bếp củi cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định : Hát
2 Bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn - Nêu cách nấu cơm ở gia đình 3 Bài : Nấu cơm.
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, y/c cần đạt của tiết học b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm gia đình
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình
- Tóm tắt ý trả lời của HS: Có cách nấu cơm l nấu soong nồi nấu nồi cơm điện
- Nêu vấn đề: Nấu cơm soong nồi cơm điện để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì; giống khác sao?
- HS nêu
- HS lắng nghe
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập cách tìm thông tin để hòan thành nhiệm vụ phiếu
- Quan sát, uốn nắn
- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm
- Các nhóm thảo luận về ccáh nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Vài em lên thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun
(30)bằng bếp đun
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm
4 Củng cố - dặn dò:
- Khi nấu cơm các loại bếp đun ta phải làm để tiết kiệm lượng?
- GV chốt: SDNLTK - HQ
- Khi nấu cơm, luộc rau bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga
- Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt
- Nêu lại ghi nhớ SGK
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ
- HS trả lời - HS lắng nghe
- HS nêu lại phần ghi nhớ
Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU:
- Nhận biết được nghĩa chung nghĩa khác của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn hiểu được mối liên hệ nghĩa gốc nghĩa chuyển các câu ở BT3
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa động từ (BT4) - Có ý thức dùng từ nghĩa hay
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng học nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa”
- Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa - GV nhận xét
3 Bài mới:
a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng
(31)Bài 1:
- Ghi đề lên bảng gọi HS đọc - Học sinh đọc yêu cầu
- GV nhận xét chốt - Học sinh làm
A B
(1) B chạy lon ton sân
(2) Tàu chạy băng băng đường ray
(3) Đồng hồ chạy
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ
d) Sự di chuyển nhanh chân (c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thơng (a) Hoạt động của máy móc
(b) Khẩn trương điều không may sắp xảy đến
- Học sinh sửa
- GV: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ chạy câu ở cột A nghĩa của từ chạy Như vậy, từ chạy từ nhiều nghĩa
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Gọi lần lượt học sinh trả lời - Lần lượt học sinh trả lời
- Cả lớp nhận xét
+ Dòng b giải thích: tất cả hành động đều nêu lên sự vận động rất nhanh + Dòng a: di chuyển đi, dời có vẻ hành động không nhanh
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa
- Hoạt động nhóm, lớp
Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- Học sinh làm
- GV nhận xét Bài 4:
- Học sinh sửa - Nêu nghĩa của từ “ăn”
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm giấy A4
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm giấy A4
(32)mẫu: từ “đứng”
Em đứng lại nghe mẹ nói Trời hôm đứng gió
quả đặt câu theo: Đi Đứng - Cả lớp nhận xét
4 Củng cố - dặn dò:
- Thi tìm từ nhiều nghĩa - Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu - Hòan thành tiếp
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”
- Nhận xét tiết học
TOÁN
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN. I MỤC TIÊU:
- Tên hàng của số thập phân Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
- Vận dụng làm BT: B1; B2 (a, b)
- Học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu, bảng phụ, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: 3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
- Hoạt động cá nhân * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận
biết tên hàng của số thập phân
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân
Gợi ý: 0,5 =
5
10 phần mười
0,07 =
100 phần trăm
- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng
- Học sinh nêu hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm )
(33)nghìn ) - Hàng phần mười gấp đơn vị
hàng phần trăm?
- 10 lần (đơn vị), 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm bao nhiu phần
hàng phần mười? -
1
10 (0,1)
- Nêu số 0,1985 tương tự
- Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu đặc điểm số thập phân
* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu HS làm - Học sinh làm
- HS lên bảng sửa - Học sinh nêu phần nguyên phần thập
phân
- HS lên bảng sửa
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên phần thập phân của số
- Lớp nhận xét bổ sung - Nhận xét sửa sai
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Học sinh đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS làm vào vở - Học sinh làm
a) 5,0; b) 24,18 ; c) 50,555; d) 2005,08; e) 0,001
- GV nhận xét
- HS lên bảng chữa
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề - HS đọc
- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
- HS làm 4 Củng cố – dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO (GDMT- liên hệ)
I MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh viêm não
(34)* GD BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người; giữ vệ sinh môi trường nhà và môi trường xung quanh (Liên hệ)
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK/26, 27
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?
- Do loại vi rút gây - Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền
thế nào?
- Muỗi vằn hút vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết có máu người bệnh truyền sang cho người lành
- Nhận xét - Học sinh trả lời + HS khác nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
+ Quan sát đọc lời thoại của bạn học sinh thảo luận về bệnh viêm não hình trang 26
+ Trả lời câu hỏi SGK
a) Nguyên nhân gây bệnh? b) Cách lây truyền?
c) Tác hại của bệnh?
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm việc + Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm trình bày câu hỏi Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét
a) Do loại vi-rút gây
b) Muỗi hút vi rút có máu gia súc động vật hoang dã truyền sang ngườì lành
c) Nguy hiểm vì bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động cá nhân, lớp
+ Bước 1:
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình 2, 3, trang 27 SGK trả lời câu hỏi
+ Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- HS quan sát trả lời
(35)+ Chuồng gia súc cần để xa nhà
+ Làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở
+ Bước 2:
- GV yêu cầu học sinh liên hệ
- Ở nhà, bạn thường sử dụng cách để diệt muỗi bọ gậy?
- Kể tên cách diệt muỗi bọ gậy mà em biết?
* Kết luận + liên hệ GD BVMT:
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy - Cần có thói quen ngủ màn kể ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên tiêm phòng bệnh viêm não theo dẫn của bác sĩ
4 Củng cố - dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết - Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS trả lời - Chuẩn bị: “Phòng bệnh viêm gan A”
KỂ CHUYỆN CÂY CỎ NƯỚC NAM
(BVMT- Trực tiếp ) I MỤC TIÊU:
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn, bước đầu kể được tòan bợ câu chuyện - Hiểu nợi dung của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện
- Yêu quý cỏ xung quanh
* GD BVMT: Giáo dục thái độ yêu quý cỏ hữu ích mơi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp)
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bộ tranh phóng to SGK, mợt số thuốc nam: tía tơ, ngải cứu, cỏ mực III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ:
- học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, đã tham gia
- học sinh kể - Giáo viên nhận xét
(36)* Hoạt động 1: Giáo viên kể tòan bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh
- Hoạt động lớp
- Kể chuyện lần - Học sinh theo dõi
- Học sinh quan sát tranh ứng với đoạn truyện
- Cả lớp lắng nghe - Kể chuyện lần
- Minh họa, giới thiệu tranh giải nghĩa từ
- Học sinh lắng nghe quan sát tranh * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn
của câu chuyện dựa vào bộ tranh
- GV tổ chức cho HS cả lớp kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo từng tranh (Hoặc chia nhóm, nhóm trao đổi kể lại câu chuyện theo tranh) Sau đó, đại diện nhóm tiếp nối thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể sơ lược kể kĩ)
- Hoạt động nhóm
- Cho học sinh kể từng đoạn
+ Tranh 1: Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu để nói điều ông đã nung nấu mấy chục năm qua Ông muốn nói về giá trị to lớn của cây, cỏ nước Nam
+ Tranh 2: Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, nhà Nguyễn xâm lược nước ta, vua quan nhà Trần lo luyện tập võ nghệ, chuẩn bị kháng chiến, bảo vệ bờ cõi rất cẩn thận + Tranh 3: Từ lâu nhà Nguyễn đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống ban cho người Nam Điều đó làm cho vua quan nhà Trần lo lắng Bởi vì trận có người bị thương đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? - Tổ chức cho HS thi đua
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với bạn kể từng đoạn của câu chuyện
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu Các thái y tỏa khắp miền quê học cách chữa bệnh dân gian Các vườn thuốc mọc lên ở khắp nơi
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh, góp phần làm cho đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh mình gấp nhiều lần
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện của ông nối gót người xưa: dùng thuốc Nam chữa cho người Nam
- Học sinh thi đua kể từng đoạn - Yêu cầu nhóm cử đại diện kể dưới
hình thức thi đua
- Đại diện nhóm thi đua kể tòan bộ câu chuyện
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm
(37)- Em hãy nêu tên loại dùng để làm thuốc?
- GV nêu câu hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Dự kiến:
+ ăn cháo hành giải cảm + l tía tơ giải cảm
+ nghệ trị đau bao tử
- Câu chuyện Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý cỏ đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh
- Những lòai cây, cỏ của thiên nhiên mang lại cho chnúg ta bao điều quý giá ta biết sử dụng chúng
4 Củng cố - dặn dò: - Hoạt động nhóm
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai nhân vật chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương * BVMT:
- Những loài cây, cỏ của thiên nhiên mang lại cho bao điều quý giá ta biết sử dụng chúng Vậy cần phải làm gì để bảo vệ chúng?
KL: Chúng ta yêu quý cỏ hữu ích
trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT
- Nhận xét tiết học
- Nhóm kể chuyện - HS trả lời
- Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị ở tuần
Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 20 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước một số đặc điểm nổi bật, trình tự miêu tả
- Biết cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Đoạn - câu - văn tả cảnh sông nước Dàn ý tả cảnh sông nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(38)2 Bài cũ:
- Kiểm tra học sinh - HS đọc lại kết quả làm tập - GV giới thiệu đoạn văn - câu văn - văn
hay tả sông nứơc 3 Bài mới: a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn HS luyện tập
- Yêu cầu học sinh đọc lại Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn
- học sinh đọc đề SGK - Cả lớp đọc thầm
- HS đọc Gợi ý SGK. - Mỗi đoạn văn đều tập trung tả
một bộ phận của cảnh
- GV có thể chốt lại mấy điểm cần ghi nhớ sau:
+ Chọn phần dàn ý
+ Xác định đối tượng miêu tả đoạn văn
+ Em miêu tả theo trình tự nào?
+ Viết giấy nháp chi tiết nổi bật, thú vị em trình bày đoạn
+ Xác định nội dung câu mở đầu câu kết đoan
- Cho HS viết đoạn văn - Cho HS trình bày làm
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần dàn ý viết đoạn văn
- Học sinh làm - GV nhận xét
- Chốt lại: Phần thân gồm nhiều đoạn, đoạn tả một đặc điểm tả một bộ phận của cảnh Trong đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn
- Các câu đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh thể cảm xúc của người viết
Bài 2:
- Y/C HS tự đánh giá đoạn văn em viết tập cách khoanh vào khuôn mặt.
Bài 3:
(39)- Y/C HS trao đổi với bạn ghi lại câu văn của bạn mà em thích vào vở rèn kĩ tập làm văn
- HS trao đổi làm
4 Củng cố - dặn dò:
- Nêu hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em
- HS nêu - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học
TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số Chuyển phân số thập phân thành số thập phân - Vận dụng làm BT: 1, (3 PS thứ 2,3,4);
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Phấn màu - Bảng phụ, SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 ài cũ
- Học sinh sửa tiết trước - HS lên sửa tập
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài b Các hoạt động Bài 1:
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia
- Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu
- Học sinh làm *HS thực hành chuyển phân số thập
phân thành hỗn số
a) 162
10 = 16 10
734
10 = 73 10 5608
100 = 56 100
605 100 = 6
5 100
b) 162
10 = 16,2 734
(40)5608
100 = 56,08 605
100 = 6,05
- Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP
Bài :
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp)
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn mẫu số
Ch ý: HS chưa học chia số tự nhiên cho số
tự nhiên để có thương l số thập phân nên phải làm theo bước của
a) 45
10 = 4,5 (bốn phẩy năm)
834
10 = 83,4 (tám mươi ba phẩy bốn) 1954
100 = 19,54 (mười chín phẩy năm mươi tư)
2167
1000 = 2,167 (hai phẩy một trăm sáu mươi bảy)
2020
1000 = 0,2020 (không phẩy hai nghìn không trăm hai mươi)
- Học sinh làm
- HS chữa bảng 834
10 =83,4 ; 1954
100 =19 ,54 ; 2167
1000=2,167
- Nhận xét sửa sai - Học sinh nhận xét bổ sung Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu - HS tự làm vào vở : 8,3 m = 830 cm ; 5,27 m = 527 cm ; 3,15 m = 315 cm - Chấm, nhận xét sửa sai
Bài 4:
a) =
6
10 ; =
60 100
b)
10 = 0,6 ; 60
100 = 0,60
Chú ý: Việc chuyển
6
10 thành 0,6 ; 60 100 thành 0,60 dựa vào nhận xét học “Khái niệm số thập phân”
4 Củng cố - dặn dò:
(41)- Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ ÔN TẬP (BVMT-bộ phận) I MỤC TIÊU:
- Xác định mơ tả được vị trí của nước ta bản đồ
- Biết hệ thống hố kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức đợ đơn giản: đặc điểm của yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sơng ngòi, đất rừng Nêu tên được vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo của nước ta bản đồ
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường
* GD BVMT: Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên đất nước (Bộ phận)
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định: - Hát
2 Bài cũ: “Đất rừng”
1/ Kể tên loại rừng ở Việt Nam cho biết đặc điểm từng loại rừng?
2/ Tại cần phải bảo vệ rừng trồng rừng?
- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:
a Giới thiệu b Các hoạt động
* Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí, giới hạn -các loại đất ở nước ta
- Hoạt động nhóm (4 em) + Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền
của nước ta
- Giáo viên phát phiếu học tập có nội dung - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt
Nam
+ Tô màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam
* Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ: + Điền tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển Đông, Hòang Sa, Trường Sa
- Sửa bản đồ sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét
- Học sinh thực hành
(42)- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn
- Học sinh lên bảng lược đồ trình bày lại
- Giáo viên chốt - Học sinh lắng nghe
+ Bước 2:
- Cho nhóm tô màu
+ Đất pheralít tơ màu cam
+ Đất phù sa tô màu nâu (màu dưa cải)
- Học sinh nhóm thực hành nhóm xong trước lên đính vào bảng
- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên
- Các nhóm khác bổ sung - Chốt ý: Nước ta có nhóm đất chính: đất
pheralít màu đỏ vùng ở miền núi đất phù sa ở đồng
- Học sinh nhắc lại
- Ghi vắn tắt lên bảng
* Hoạt động 2: Ơn tập sơng ngòi, địa hình Việt Nam
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm tên sông, đồng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung - Tìm dãy núi ở nước ta?
- Học sinh thảo luận khoảng 7phút, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông một lòai hoa tuyệt vời?
2/ Sông gì tên họ giống bởi từ một nhánh tách thành sông?
3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai?
4/ Sông gì mà ở Bắc nghe tên thấy lặng yên chừng?
5/ Sông bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng?
6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào?) 7/ Dãy núi có đỉnh núi cao nhất Việt Nam?
8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng óng sắc trời? (Đồng nào?)
- Thi đua dãy trả lời
Sông Hồng
Sông Tiền, sông Hậu Sông Cả
Sông Thái Bình Sông Đồng Nai Dãy núi Trường Sơn Hòang Liên Sơn
Đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ
- Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:
- Thảo luận theo nội dung sau: * Nội dung:
(43)+ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt đợ cao, gió mưa thay đổi theo ma
+ Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc sông lớn
+ Đất: Nước ta có nhóm đất chính: đất pheralít đất phù sa
+ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật động vật
* Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên nào?
GV liên hệ GD BVMT Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên đất nước
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung
- Học sinh từng nhóm trả lời viết bìa nhóm
- Vài HS trả lời
4 Củng cố - dặn dò : - Hoạt động cá nhân, lớp - Em nhận biết gì về đặc điểm ấy? - Học sinh nêu
- Nước ta có thuận lợi khó khăn gì?
- Học sinh nêu - GV tổng kết thi đua
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI Thực tốt điều Bác Hồ dạy I MỤC TIÊU:
- Nhận xét, đánh giá hoạt động đã làm được tuần Dự kiến phương hướng tuần tới
- Hiểu nợi dung thi đua tuần Biết kính yêu thầy giáo, cô giáo; Giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân Tham gia tích cực vào phong trào của trường
- Thực nếp sống ngăn nắp, vệ sinh Tự giác tâm học tốt, có ý thức học tập Đoàn kết giúp đỡ bạn bè
II CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1 Chuẩn bị:
- GV: Bản chương trình hoạt động của lớp - HS: Sổ theo dõi thi đua
2 Thời gian: ngày 07 tháng 10 năm 20 3 Địa điểm: Lớp 5A4
4 Nội dung hoạt động:
(44)- Thi nói về việc tốt thực theo điều Bác Hồ dạy 5 Tiến hành hoạt động
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định lớp
2.Tiến hành
a) Nhận xét các họat động tuần qua - Cho học sinh nhận xét hoạt đông tuần qua
- GV đánh giá chung ưu điểm, khuyết điểm + Lớp đã dần vào nề nếp học tập
+ Một số học sinh còn vi phạm Quân, Việt, Tâm, Nhật Huy
- Tun dương cá nhân, tở có nhiều thành tích: Nga, Linh, Ý, Phương, Tào, Duy,…
b)Tiến hành hoạt động ngoài lên lớp - Nêu chủ điểm sinh hoạt của tuần
- Tiến hành cho bạn lớp kể việc tốt đã thực được tuần:
- Đi học giờ, dọn vệ sinh lớp học, ý nghe cô giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến…
- Đọc điều Bác Hồ dạy
- Các em cần thực tốt theo điều Bác Hồ dạy
c) Phương hướng tuần tới - Học chương trình tuần
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường, lớp 3 Dặn dò:
- Học chuẩn bị trước lên lớp.
- Các tổ trưởng lên nhận xét việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá - HS lắng nghe
- HS vỗ tay khen bạn
- Tham gia kể việc tốt - Lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
(45)Giáo viên soạn Khối trưởng ký duyệt
Hoàng Thị Lệ trinh
……… ……… ………
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/