Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 BUỔI CHIỀU HKI

116 1.1K 12
Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 2 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) 9 7 5 4 và b) 12 5 3 2 và Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: 100 60 ; 21 18 ; 24 12 ; 20 12 ; 7 6 ; 5 3 - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = 15 8 ; 7 : 3 = 3 7 ; 23 : 6 = 6 23 b) 19 = 1 19 ; 25 = 1 25 ; 32 = 1 32 Giải : a) 45 36 95 94 5 4 = × × = ; 45 35 59 57 9 7 = × × = . B) 12 8 43 42 3 2 = × × = và giữ nguyên 12 5 . Giải : 5 3 4:20 4:12 20 12 == ; 7 6 3:21 3:18 21 18 == 5 3 20:60 20:60 100 60 == 1 Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) 7 2 9 2 b) 19 4 15 4 c) 2 3 . 3 2 d) 8 15 . 11 15 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Vậy : 100 60 20 12 5 3 == ; 21 18 7 6 = Giải: a) 7 2 9 2 < b) 19 4 15 4 > c) 2 3 3 2 < d) 8 15 11 15 < - HS lắng nghe và thực hiện Tiếng việt (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA. I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa. - HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: - HS thực hiện. Bài giải: a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hôm nay, em ăn được ba bát cơm. b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa. c)Ông Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. 2 H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô. - Mặt hồ … gợn sóng. - Sóng biển …xô vào bờ. - Sóng lượn …trên mặt sông. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. Bài giải: - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. - Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. - Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông. Bài giải : + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ. + Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị. + Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (Hướng dẫn học). Tiết 3: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu : - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Củng cố kiến thức. - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số + Cùng mẫu số + Khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số *Lưu ý: HS cách nhân chia phân số với số tự nhiên , hướng dẫn HS rút gọn tại chỗ, tránh một số trường hợp HS thực hiện theo - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số 3 qui tắc sẽ rất mất thời gian. Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : Tính a) 15 2 + 5 7 b) 11 8 5 3 × c) 4 - 4 13 d) 2 : 3 1 Bài 2 : Tìm x a) 5 7 - x = 10 3 b) 7 4 : x = 15 5 Bài 3 : (HSKG) Một quãng đường cần phải sửa. Ngày đầu đã sửa được 7 2 quãng đường, ngày thứ 2 sửa bằng 4 3 so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thì còn lại bao nhiêu phần quãng đường chưa sửa ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số Kết quả : a) 15 23 c) 4 3 b) 55 24 d) 6 Kết quả : a) x = 10 11 b) x = 7 12 Giải: Cả hai ngày sửa được số phần quãng đường là : 14 3 4 3 7 2 =× (quãng đường) Quãng đường còn phải sửa là: 2 1 ) 14 3 7 2 (1 =+− (Quãng đường) Đ/S : 2 1 quãng đường - HS lắng nghe và thực hiện Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009. Tiếng việt (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH. I.Mục tiêu: - Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần. - Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. 4 - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: - Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12) - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10) - Cho một học sinh đọc to bài văn. - Cho cả lớp đọc thầm bài văn - Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : * Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy. * Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa. - Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận. - Cho HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. - HS nhắc lại. - HS thực hiện. - Học sinh đọc to bài văn. - Cả lớp đọc thầm bài văn - HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân. - HS phát biểu ý kiến: - Bài gồm có 3 phần: * Từ đầu đến… khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. * Tiếp theo đến…lạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. * Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người. Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. 5 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - HS về nhà ôn bài. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số. - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số - Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số - Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau: a) 3 4 4 3 và b) 10 7 8 11 và Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính) - HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS nêu cách nhân chia 2 phân số a) Cách 1 : 12 16 3 4 ; 12 9 4 3 == Ta thấy : 3 4 4 3 12 16 12 9 << hay Cách 2 : Ta thấy : 1 3 4 1 4 3 >< mà Vậy : 3 4 4 3 < b) HS làm tương tự. Kết quả : a) 29 80 29 21 29 15 29 13 <<< 6 a) 29 21 ; 29 15 ; 29 13 ; 29 80 b) 12 7 ; 10 7 ; 13 7 ; 8 7 c) (Dành cho HSKG) 8 3 ; 40 9 ; 10 3 ; 4 1 Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có 100 90 số HS thích học toán, có 100 70 số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số b) 13 7 12 7 10 7 8 7 <<< c) Ta có: 40 15 8 3 ; 40 12 10 3 ; 40 10 4 1 === Ta thấy: 40 15 40 12 40 10 40 9 <<< Hay: 8 3 10 3 4 1 40 9 <<< Giải: Ta có : 10 7 100 70 ; 10 9 100 90 == Số HS thích học toán có là : 72 10 9 80 =× (em) Số HS thích học vẽ có là : 56 10 7 80 =× (em) Đ/S : 72 em ; 56 em. - HS lắng nghe và thực hiện Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Toán (Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Củng cố về : - Cách đọc, viết hỗn số - Chuyển hỗn số thành phân số - Tính toán với hỗn số - Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách đọc , viết hỗn số ; chuyển hỗn số thành phân số - GV cho HS lấy ví dụ về hỗn số - HS lấy ví dụ về hỗn số 7 - GV ghi lên bảng - Cho HS đọc, viết hỗn số H: Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? Hoạt động 2: Thực hành - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1 : : Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 2 5 3 ; 7 2 1 ; 4 8 3 ; 5 11 4 ; 9 12 1 ; 3 9 7 Bài 2 : Tính: a) 4 3 1 + 2 6 5 b) 7 - 2 3 2 c) 2 7 3 × 1 4 3 d) 5 3 1 : 3 5 1 Bài 3: Tìm x a) x - 1 5 3 = 2 10 1 b) 5 7 1 : x = 4 2 1 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia PS. - HS đọc, viết hỗn số - HS nêu. *Kết quả : 9 34 ; 12 109 ; 11 59 ; 8 35 ; 2 15 ; 5 13 *Kết quả : a) 6 43 b) 3 13 c) 4 17 d) 3 5 *Kết quả : a) 10 29 b) 63 72 - HS lắng nghe và thực hiện Tiếng việt (Thực hành) Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về từ đông nghĩa; - Luyện viết đúng chính tả với âm g/gh; ng/ngh. - - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Nội dung bài tập, phấn màu. 8 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với âm g/gh; ng/ngh; k/c. - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. - HS lần lượt làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : H: Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau: a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi. b) Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông Bài 2: H: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn. a) Còn… gì nữa mà nũng nịu. b) … lại đây chú bảo! c) Thân hình…… d) Người … nhưng rất khỏe. Bài 3: H: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau: Gió bấc thật đáng …ét Cái thân …ầy khô đét - HS thực hiện. Lời giải: a) Tổ quốc, giang sơn b) Đất nước c) Sơn hà d) Non sông. Lời giải: a) Bé bỏng b) Bé con c) Nhỏ nhắn d) Nhỏ con. Lời giải : Gió bấc thật đáng ghét 9 Chân tay dài …êu…ao Chỉ …ây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước õ Rồi lại …é vào vườn Xoay luống rau …iêng…ả Gió bấc toàn …ịch ác Nên ai cũng …ại chơi. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa. Cái thân gầy khô đét Chân tay dài nghêu ngao Chỉ gây toàn chuyện dữ Vặt trụi xoan trước ngõ Rồi lại ghé vào vườn Xoay luống rau nghiêng ngả Gió bấc toàn nghịch ác Nên ai cũng ngại chơi. - HS lắng nghe và thực hiện. TUẦN 3 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009. Toán(Thực hành) Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn tập về hỗn số - Cho HS nêu đặc điểm của hỗn số, lấy ví dụ. Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. - HS nêu 10 [...]... + 5 10 1 1 3 5 3 4 5 2 − 6 9 1 1 d) 2 3 : 1 4 a) b) c) 19 10 35 2 b) d) Bài 2: Viết các số đo theo mẫu: Đáp án : 7 7 5m 7 dm =5m + m =5 m 10 10 a) 11 18 28 15 a) 8m 5dm b) 4m 75cm c) 5kg 250 g Bài 3 : So sánh hỗn số: a) c) 1 6 .2 ; 7 7 6 3 8 8 ; 10 5 b) 5 d) b) 2 5 3 7 7 7 7 4 5 12 8 a) 3 b) d) Bài 4 : (HSKG) Người ta hòa lít nước si- rô vào 7 4 lít 1 4 lít Hỏi rót được mấy 1 6 > 2 vì 5 > 2 7 7 2 5. .. vào B 13 15 15 × 2 30 = = 5 5×2 10 4 4:4 1 = = 100 100 : 4 100 b) d) 2 b) 3 của 18 là: A.6m; B 12m; C 18m; D 27m Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài 15 4 m, chiều rộng 2 3 Lời giải : Diện tích của tấm lưới là : 15 2 5 × = (m2) 4 3 2 m Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau Tính diện tích mỗi phần? Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : 5 1 :5 = 2 2 (m2) Đ/S : m2 Lời giải : Bài 4 : (HSKG)... 15m 6dm = …cm d) 2yến 4hg = … hg Bài 3: Điền dấu >, . ; 5 3 - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = 15 8 ; 7 : 3 = 3 7 ; 23 : 6 = 6 23 b) 19 = 1 19 ; 25 = 1 25 ; 32 = 1 32 Giải : a) 45 36 95 94 5 4 = × × = ; 45 35 59 57 . Đáp án : a) 10 19 b) 18 11 c) 2 35 d) 15 28 Đáp án : a) 10 5 8 m c) 1000 250 5 kg. b) 100 75 4 m Lời giải : a) 7 6 2 7 1 5 > vì 5 > 2 b) 7 5 7 2 7 5

Ngày đăng: 03/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

- GV ghi lên bảng - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

ghi.

lên bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
c) Thân hình…… - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

c.

Thân hình…… Xem tại trang 9 của tài liệu.
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

a..

Giới thiệu bài: Trực tiếp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài 3: Một tấm lưới hình chữ nhật có - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

3: Một tấm lưới hình chữ nhật có Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Cho HS nêu các đơnvị trong bảng đơnvị đo độ dài từ lớn đến bé? - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

ho.

HS nêu các đơnvị trong bảng đơnvị đo độ dài từ lớn đến bé? Xem tại trang 16 của tài liệu.
Chu vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng  - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

hu.

vi của một hình chữ nhật là 56 cm, chiều rộng bằng Xem tại trang 18 của tài liệu.
a)Ôn tập bảng đơnvị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

a.

Ôn tập bảng đơnvị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có Xem tại trang 33 của tài liệu.
a)Ôn tập bảng đơnvị đo độ dài, khối lượng  - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

a.

Ôn tập bảng đơnvị đo độ dài, khối lượng Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Trình bày bảng số liệu. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

r.

ình bày bảng số liệu Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

áo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài Xem tại trang 51 của tài liệu.
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

a.

Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng Xem tại trang 52 của tài liệu.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng,  gió… - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

chi.

tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… Xem tại trang 52 của tài liệu.
- HS nêu bảng đơnvị đo độ dài theo thứ tự từ bé  đến lớn - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

n.

êu bảng đơnvị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

áo viên chép đề bài lên bảng. - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước Xem tại trang 57 của tài liệu.
- HS nêu bảng đơnvị đo diện tích theo thứ tự từ bé  đến lớn - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

n.

êu bảng đơnvị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn Xem tại trang 61 của tài liệu.
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

m.

và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi  trong bảng sau: - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

hi.

vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: Xem tại trang 66 của tài liệu.
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là   16,5m,   chiều   rộng   bằng   - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

hi.

ều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu  vi của khu đất đó? - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

t.

mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính chu vi của khu đất đó? Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Cái bảng lớp em màu đen. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

bảng lớp em màu đen Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” Xem tại trang 111 của tài liệu.
Diện tích hình tam giác ABM là:       36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là:       18 x 10 : 2 = 90 (cm2) - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

ện tích hình tam giác ABM là: 36 x 10 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác MNC là: 18 x 10 : 2 = 90 (cm2) Xem tại trang 113 của tài liệu.
Diện tích hình tam giác ADN là:        20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

i.

ện tích hình tam giác ADN là: 20 x 18 : 2 = 180 (cm2) Diện tích hình tam giác AMNlà: Xem tại trang 113 của tài liệu.
- Củng cố cách tính hình tam giác. - Bài soạn GIÁO ÁN  LỚP  5 BUỔI  CHIỀU HKI

ng.

cố cách tính hình tam giác Xem tại trang 114 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan