VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 48 - 52)

- Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.

VỀ TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I Mục tiêu:

I. Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về từ đồng âm.

- HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2.Kiểm tra : Cho HS nhắc lại những kiến

thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài và nhận xét.

Bài tập1 :

H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. b) Đừng vội bác ý kiến của bác.

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.

d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi. - GV có thể giải thích cho HS hiểu.

Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau:

đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đó và giải thích. a) Đá b) Đường: c) Là: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Bài giải:

a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. b) Đừng vội bác ý kiến của bác.

c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xôi đỗ.

d) Bố tôi vừa mới tôi xong một xe vôi.

Bài giải:

a)Đá :Tay chân đấm đá.

Con đường này mới được rải đá. - Đá trong chân đá là dùng chân để đá, còn đá trong rải đá là đá để làm đường đi. b) Đường: Bé thích ăn đường.

d) Chiếu: .

e)Cày:

4. Củng cố, dặn dò :

- Giáo viên hệ thống bài.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau

Con đường rợp bóng cây. - Đường trong ăn đường là đường để ăn còn đường trong con đường là đường đi. c) Là: Mẹ là quần áo.

Bé Mai là em của em.

- Là trong là quần áo là cái bàn là còn là trong là của em thuộc sở hữu của mình. d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ. Cơm rơi khắp mặt chiếu.

- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Còn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường. e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng. Hôm qua, nhà em mới mua một

chiếc cày.

- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên còn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau

Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009. Toán (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân

- Giúp HS chăm chỉ học tập.

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau

+ Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Viết thành số thập phân

a) 33 10 1 ; 100 27 ; b) 92 100 5 ; 1000 31 ; c) 3 1000 127 ; 2 1000 8

Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân

a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92

Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân

số thập phân.

a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069

Bài 4: Viết các số thập phân

a) Ba phẩy không bẩy

b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm.

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

- HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập

- HS lên lần lượt chữa từng bài

Lời giải : a) 33 10 1 = 33,1; 100 27 0,27; b) 92 100 5 =92,05 ; 1000 31 = 0,031; c) 3 1000 127 = 3,127; 2 1000 8 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = 105 ; 0,03 =1003 ; 7,5 = 1075 b) 0,92 = 10092 ; 0,006 = 10006 ; 8,92 = 100 892 Lời giải : a) 12,7 = 12107 ; 31,03 = 311003 ; b) 8,54 = 810054 ; 1,069 = 1 100069 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 - HS lắng nghe và thực hiện.

Duyệt, ngày 12 – 10 – 2009

Trần Thị Thoan TUẦN 8

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009.

Tiếng Việt (Thực hành)

Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.. I. Mục tiêu:

- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.

- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài.

- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :

H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?

H : Trọng tâm tả cảnh gì?

- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.

* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.

- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.

- HS nêu.

- HS đọc kỹ đề bài

- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng

- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.

* Gợi ý về dàn bài:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN LỚP 5 BUỔI CHIỀU HKI (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w