Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
357,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI 1 GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp Trình bày: NHÓM 4 CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 1. Nguyễn Mậu Nguyện (Nhóm trưởng) 2. Thi 3. Hương 4. Loan 5. Phong 6. Vũ 7. Sovith 8. … 9. … 10. … 11. … 12. Hoàng Văn Sơn 13. Nguyễn Phạm Tú Uyên 14. Đỗ Hoàng Minh 15. Đặng Thị Đoan Phương 16. Nguyễn Quốc Phong 17. Nguyễn Thị Mộng Nguyệt 18. Châu Hứa Ngọc Liên THÀNH VIÊN NHÓM 4 THEO CÁC BẠN CẠNH TRANH LÀ GÌ??? I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH • “Cạnh Tranh” là khái niệm được sử dụng rất phổ biến trong nhiều lĩnh vực: – Kinh tế – Chính trị – Quân sự – Xã hội … • Một cách tổng quát, thì CẠNH TRANH là: – Hiện tượng tự nhiên biểu hiện mối quan hệ mâu thuẫn giữa các cá thể. – Vì sao xuất hiện cạnh tranh? – Một số ví dụ về cạnh tranh: • Tự nhiên • Kinh tế 1. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TỔNG QUÁT: • Định nghĩa: - Cạnh tranh là giành lấy thị phần. • Bản chất của cạnh tranh: - Tìm kiếm lợi nhuận (khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có). Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 2. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH THEO M.PORTER: 3.1. Định nghĩa: – “Cạnh tranh” là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy những vị thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để nhằm thu được nhiều lợi ích nhất cho mình 3.2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh (Sự cần thiết khách quan của CT): − Sự tồn tại nhiều chủ thể kinh tế khác nhau với tư cách là một đơn vị kinh tế độc lập nên không thể không cạnh tranh. − Điều kiện sản xuất của mỗi chủ thể khác nhau chất lượng và chi phí sản xuất khác nhau kết quả sản xuất khác nhau. 3.3. Các biểu hiện của CT: − CT để chiếm các nguồn nguyên liệu và giành các nguồn lực sản xuất khác. − Giành ưu thế về khoa học – công nghệ − Giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng. − Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: 3.4. Các loại CT: – CT giữa Nhà sản xuất và nhà sản xuất – CT giữa Nhà sản xuất và người tiêu dùng – CT giữa Người tiêu dùng và người tiêu dùng – CT trong nội bộ ngành – CT giữa các ngành – CT trong nước và CT với nước ngoài 3.5. Cần phân biệt CT lành mạnh và CT không lành mạnh: Thông qua 3 tiêu chí – Thực hiện đúng hay không đúng pháp luật – Tính nhân văn trong CT – Hệ quả của CT I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: 3.6. Tính 2 mặt của CT: a) Mặt tích cực: – Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế. – Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. – Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. b) Mặt hạn chế: – Chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng vi phạm pháp luật, ảnh hưởng môi trường tự nhiên, v.v… – Xuất hiện các hoạt động CT không lành mạnh: đầu cơ, làm hàng giả, v.v… KẾT LUẬN: Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Cạnh tranh vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là mặt cơ bản. Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: II.Các quan điểm về cạnh tranh- Cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới 3. Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ • Xem “thương trường là chiến trường”, không những mình phải thắng mà phải làm cho đối thủ thất bại. • Bất chấp mọi đạo đức trong kinh doanh để giành chiến thắng, cạnh tranh không lành mạnh. • Tận dụng lợi thế so sánh của mình và khai thác điểm yếu của đối thủ làm cho cạnh tranh gay gắt dễ dẫn đến tình trạng “cùng thua” (lose-lose). [...]... CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Các chỉ tiêu định lượng: Sản lượng, doanh thu Thị phần Tỷ suất lợi nhuận Các chỉ tiêu định tính: Chất lượng hàng hóa - dịch vụ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Khả năng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Thương hiệu, uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh CÁC BƯỚC TẠO DỰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH Các yếu tố. .. lực cạnh tranh * Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào * Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ * Vị thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh * Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp SỬ DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.Sử dụng lợi thế cạnh tranh để định vị doanh nghiệp: Doanh nghiệp sẽ chọn làm những gì mà họ đang có lợi thế cạnh tranh nhất Và. .. cấp các tiện ích độc đáo và người mua vẫn hài lòng với mức giá cao hơn bình thường CÁC LOẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH Thường được chia làm 2 loại cơ bản: • • Chi phí tối ưu (cost leadership) Khác biệt hóa (differentiation) NĂNG LỰC CẠNH TRANH Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng... phẩm/ dịch vụ đó Giá cạnh tranh là một giá thấp trong cảm nhận của khách hàng so với giá trị gia tăng rất cao mà khách hàng có được Ví dụ: Vì sao các hãng sữa nước ngoài như Abbott, Nestle… dù mức giá cao gấp 2-3 lần các loại sữa trong nước nhưng họ vẫn đạt được doanh số đáng kể? 3 Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh Mục... Mobile TV và Mobile Internet đón đầu sự kiện World Cup với slogan “Sống cùng bóng đá với Mobile TV và Mobile Internet” Just In Time- là một hệ thống tổ chức sản xuất tạo khả năng cho doanh nghiệp tiến ra thị trường nhanh gọn và ít hao tốn 2 Cạnh tranh theo quan điểm mới -6 lĩnh vực tạo sự cạnh tranh lành mạnh3 Chất lượng không gian: ấn tượng vị thế và châm ngòi hào hứng phải đặt trọng tâm vào việc... doanh thu bán vé và thực hiện việc áp đặt chính sách giá thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem 2 Cạnh tranh theo quan điểm mới • • • Xem thương trường như một cuộc đua mà đối thủ lớn nhất chính là bản thân chính doanh nghiệp Tập trung vào việc tìm cách đem lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn, mới lạ hơn để chiến thắng đối thủ cạnh thay vì tìm cách diệt trừ đối thủ cạnh tranh Thành công... công một cách lâu dài Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ các giá trị mà doanh nghiệp có thể tạo ra cho người mua, giá trị này phải lớn hơn các chi phí của doanh nghiệp đã phải bỏ ra Giá trị là mức mà người mua sẵn lòng thanh toán, và một giá trị cao hơn (superior value) xuất hiện khi doanh nghiệp chào bán các tiện ích tương đương nhưng với mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh; hoặc cung cấp các tiện... người tiêu dùng liên tưởng tới sự sang trọng, đẳng cấp Nescafé Café Việt được định vị là “mạnh”, trong khi G7 lại truyền thông là “mạnh chưa đủ, phải đúng gu” SỬ DỤNG LỢI THẾ CẠNH TRANH 3 Sử dụng lợi thế cạnh tranh để giữ và lôi kéo thêm khách hàng mục tiêu: Với lợi thế cạnh tranh hiện có, doanh nghiệp có thể đầu tư một cách thích đáng để phát huy tối đa lợi thế này để duy trì sự hài lòng và giữ chân... năng 4 Sử dụng lợi thế cạnh tranh để tạo hàng rào chắn ngăn ngừa sự thâm nhập ngành của các đối thủ mới và sự lấn chiếm thị phần của các đối thủ hiện hữu: Lợi thế cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp có thể tạo ra một hàng rào chắn, có thể về: chất lượng, thời gian, không gian, dịch vụ, thương hiệu hoặc về giá cả, để ngăn chặn sự thâm nhập của các đối thủ mới và sự lấn thị phần của các đối thủ hiện tại BA... được các nguồn lực giá rẻ Vì thế, các đối thủ khác hoàn toàn có thể sao chép chiến lược của bạn Ví dụ: Ví dụ: Điển hình cho trường hợp này là Công ty CP Thủy sản Minh Phú Dựa vào phân phân tích kết cấu chi phí, Minh Phú đã tập trung vào việc cắt giảm chi phí ở phần chi phí cho nguyên vật liệu bằng cách tập trung đầu tư vào yếu tố kỹ thuật, công nghệ, quan tâm đến phương pháp tạo ra con giống tốt thích . về cạnh tranh- Cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh 1. Cạnh tranh theo quan điểm cũ 2. Cạnh tranh theo quan điểm mới 3. Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh. chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp. I. ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 3. ĐỊNH NGHĨA CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ: II .Các quan điểm. gấp 2-3 lần các loại sữa trong nước nhưng họ vẫn đạt được doanh số đáng kể? 3. Bảng so sánh giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành