Định vị, giá trị gia tăng ngoại sinh và qua trình cạnh tranh liên hoàn tương hỗ

Một phần của tài liệu CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN (Trang 55)

liên hoàn tương hỗ

Nguyên tắc của định vị: làm thế nào để khách hàng cảm nhận rõ ràng là giá trị gia tăng của doanh nghiệp mang đến cho khách hàng có tính chất đặc thù và/hoặc đặc sắc hơn so với các giá trị gia tăng có từ các doanh nghiệp khác. Muốn đạt được điều đó, doanh nghiệp đầu tiên phải trả lời 2 câu hỏi gồm 2 “What?” theo thứ tự W(a) và W(b) như sau:

* W(a): Thực chất khách hàng muốn mua cái gì?

* W(b): Doanh nghiệp bán cho khách hàng thực chất cái gì?

Ví dụ : An Phước định vị là 1 thương hiệu thời trang cao cấp với thương hiệu thời trang cao cấp An Phước Pierre Cardin ….

II. Định vị, giá trị gia tăng ngoại sinh và qua trình cạnh tranh liên hoàn tương hỗ liên hoàn tương hỗ

• Định vị thành công sẽ mang đến cho doanh nghiệp một “ Hiệu ứng hào quang” có nghĩa là khi khách hàng đã tin tưởng vào thế định vị của doanh nghiệp ở lĩnh vực giá trị gia tăng ngoại sinh và chất lượng chủ yếu thì khách hàng sẽ có khuynh hướng cảm nhận là ở các lĩnh vực khác của doanh nghiệp cũng chí ít là “ không tồi”

• Thế định vị của doanh nghiệp có thể được cảm nhận và sử dụng bởi thành phần khách hàng không thuộc vào “target market” của doanh nghiệp. Điều này cần phải được nhìn nhận như là một sức sống mới cho doanh nghiệp và doanh nghiệp phải biết vận dụng thời cơ đó để mở rộng thị trường cho mình mà không làm tổn hại đến các thành phần khách hàng đã có, bằng cách triển khai cùng lúc hai nguyên tắc: ổn định trật tự (order) và chuyển động trật tự (disorder)

XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CẢ LỚP ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH! THUYẾT TRÌNH!

Một phần của tài liệu CẠNH TRANH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN (Trang 55)