1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn xác định ổ bọ gây nguồn của véc tơ truyền bệnh sốt dengue sốt xuất huyết dengue và một số yếu tố liên quan ở quận đống đa hà nội năm 2001

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÊ CÔNG CỘNG NGUYỄN NHẬT CẢM XÁC ĐỊNH Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA VÉC Tơ TRUYỂN BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ỏ QUẬN ĐỐNG ĐA HÀ NỘI-NĂM 2001 LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TẾ CÔNG CỘNG Mỡ SỐ: Huứng dẫn khoa học: TS VŨ SI M I NAM HÀ NỘI - 2001 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Tiến sĩ Vũ Sinh Nam - Trưởng phịng thí nghiệm Côn trùng Viện Vệ sinh Dịch tễ Tiling ương, người thầy tận tình hướng dẫn, hết lịng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chan thành tới: Ban Giám hiộu, Phòng đào tạo, Ban điều phối, khoa, phịng, thầy giáo cán công nhân viên Trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội, Ban chủ nhiệm đồng nghiệp khoa Dịch tễ, Trung tâm Y tế Dự phòng thành phố Hà Nội động viên tạo điều kiện cho tơi theo học khố học Tơi xin chân thành cảm ơn: Trung tâm Y tế Quân Đống Đa, Đội y tê dự phòng, trạm y tế phường: Thổ Quan, Văn Chương, Hàng Bột, Phương Liên - Quận Đống Đa - Thành phô' Hà Nội, Ban chủ nhiệm, anh, chị em khoa Sốt rét - Ba diệt TTYTDP Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm việc thực dịa Tôi xin cảm ơn học viên lớp Cao học Y tê' Cơng cộng khố 3, Trường Đại học Y tế Công cộng, bạn đồng nghiệp, gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hâ nội, ngày 10 tháng năm 2001 Nguyễn Nhật Cảm CÁC CHỮ VIỂT TẮT TRONG LUẬN VĂN BI : Chỉ số Breteau (Breteau Index) BG : Bọ gậy CSMĐ : Chỉ số mật độ muỗi CSMĐBG • : Chỉ số mật độ bọ gậy CSN : Chỉ số nhà có muỗi DCBG DCCN : Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy : Dụng cụ chứa nước DEN-1 : Vi rút dengue tip DEN-2 ; Vi rút dengue tip DEN-3 : Vi rút dengue tip DEN-4 : Vi rút dengue tip KAP : Kiến thức, thái độ, thực hành (Knowledge NCBG - Attitude - Practice) : Chỉ số nhà có bọ gậy PLPT : Dụng cụ phế liệu, phế thải SD/SXHD : Sốt dengue/ Sốt xuất huyết dengue TCYTTG : Tổ chức Y tế giới TTBG : Tập trung bọ gậy 1T-GDSK ; Truyền thông giáo dục sức khoẻ VVSDTTƯ : Viện vệ sinh dịch tễ trung ương YTDP : Y tế dự phòng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ PHẨN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Tình hình SD/SXHD li ên Thế giời Việt Nam Dịch tễ học SD/SXHD Giám sát dịch tễ học SD/SXHD 12 Phòng chống SD/SXHD 15 Một số nghiên cứu vồ (5 bọ gây nguồn ? 23 PHẦN Đối TUỢNG VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu 25 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Đối tượng, thời gian địa điổm nghiên cứu 25 Thiết kế nghiên cứu 29 Phương pháp chọn mãu 29 Nội dung nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 32 Vấn đề đạo đức 32 Một số khó khăn nghiên cứu 32 Biện pháp khắc phục 33 f PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 34 3.1 Kết điều tra quần thể véc lơ truyền SD/SXHD ổ bọ gây nguồn 34 3.1.1 Kết điều tra dụng cụ chứa nước 34 3.1.2 Đặc điểm dụng cụ chứa nước 35 3.1.3 Thành phẩn bọ gây DCCN 37 3.1.4 Kết điều tra ổ bọ gây nguồn 40 3.1.5 So sánh tỉ lệ DCCN, lí lệ nhiễm, vàti' lệ TTBG Ae aegypti 42 3.1.6 Kết điều tra số muỗi vàbọ gậy Aedes 43 3.1.7 Mối liên quan nhà có bọ gậy nhà có muỗi Ae aegypíi 45 3.2 Kết điều tra kiến thức, thái độ, thực hành người dân 3.2.1 D 46 3.2.2 Thông tin chung 46 3.2.3 Kiến thức,thái độ, thực hành người dân phòng chống SD/SXHD 48 3.2.4 Kiến thức, Ihái độ, thực hành số yếu 1(5 liên quan 55 3.3 Một số đặc điểm hộ gia đình 57 3.3.1 Đặc điểm nhân học 57 3.3.2 Đặc điểm nhà 58 3.3.3 Tình trạng vệ sinh 58 3.3.4 Mối liên quan loại nhà lình trạng vệ sinh 60 3.3.5 Tình hình cung cấp nước sử dụng nước hộ gia đình 61 3.4 Một số yếu lố liên quan lói quần thổ véc lơ truyền SD/SXIỈD 62 3.4.1 Mối liên quan kiến thức, thực hành với nhà có bọ gậy 62 3.4.2 Mối liên quan kiến thức, thực hành vời nhà có muỗi 63 3.4.3 Mối liên quan tình trạng vệ sinh với nhà có bọ gậy 64 3.4.4 Mối liên quan tình trạng vệ sinh với nhà có muỗi 65 PHẦN BÀN LUẬN 66 4.1 Kết điều tra quần thể véc tơ huyền SD/SXHD ổ bọ gây nguồn 66 4.2 Kết điều tra kiến thức, thái độ, thực hành người dân SD/SXHD 71 4.3 Một số yếu lố liên quan tới quần thể véc tơ truyền SD/SXHD 75 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra ổ bọ gậy nguồn véc tơ truyền SD/SXHD tác nhân sinh học Phụ lục 2: Phiếu vấn kiến thức, thái độ, thực hành cộng đồng phòng chống SD/SXHD Phụ lục 3: Bảng kiểm vệ sinh tình hình sử dụng nước hộ gia đình Phụ lục 4: bảng chọn người phóng vấn hộ gia dinh Phụ lục 5: Dân số quân Đống Da A DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỉ lệ mắc chốt SD/SXHD Việt Nam, 1994- 1999 Bảng 3.1: Phân bố chủng loại dụng cụ chứa nước Đống Đa - Hà Nội, 2001 34 Bảng 3.2: Đặc điểm dụng cụ chứa nước 35 Bảng 3.3: Liên quan DCCN có nắp, có cá với có bọ gây Aedes Bảng 3.4: Phân bố bọ gây chủng loại DCCN 38 36 Bảng 3.5: Kết điều tra ổ bọ gậy nguồn : 40 Bảng 3.6: Các số bọ gây Acdcs 43 Bảng 3.7: Chỉ số nhà, số mật độ 43 Bảng 3.8: Tỉ lệ nhà DCCN có cá 44 Bảng 3.9: Mối liên quan nhà có bọ gây nhà có muỗi Ae.aegỵpli 45 Bảng 3.10: Phân bố đối lượng nghiên cứu theo tuổi, giới, nghề nghiệp 46 Bảng 3.11: Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn 47 Bảng 3.12: Nghe bệnh SD/SXHD 48 Bảng 3.13: Hiểu biết người dân bệnh SD/SXHD 49 Bảng 3.14: Tỉ lệ áp dụng biện pháp phòng chống véc tơ 50 Bảng 3.15: So sánh lí lệ có áp dụng áp dụng cách biên pháp phòng chống véc lơ 51 Bảng 3.16: Biện pháp pháp phòng chống véc tơ lựa chọn lý lựa chọn 52 Bảng 3.17: Tin lưởng làm Iheo dẫn phòng chống SD/SXHD 53 Bảng 3.18: Nhân thức thực hành người dân bệnh SD/SXHD 54 Bảng 3.19: Mối liên quan kiến thức thực hành phòng chống SD/SXHD- 55 Bảng 3.20: Mối liên quan giới kiến thức phòng chống SĐ/SXHD 56 Bảng 3.21: Mối liên quan giời tliực hành phòng chống SD/SXHD 56 Bảng 3.22: Đặc điểm nhân học ; 57 Bảng 3.23: Đặc điểm nhà 58 Bảng 3.24: Tình trạng vệ sinh gia đình 58 Bảng 3.25: Tình trạng vệ sinh ngoại cảnh 59 Bảng 3.26: Mối liên quan vệ sinh gia đình ngoại cảnh 59 Bảng 3.27: Mối liên quan loại nhà vệ sinh ngoại cảnh 60 Bảng 3.28: Mối liên quan loại nhà vệ sinh ngoại cảnh 60 Bảng 3.29: Tinh hình cung cấp sử dụng nước hộ gia đình 61 Bảng 3.30: Mối liên quan kiến thức, thực hành nhà có bọ gây 62 Bảng 3.31: Mối liên quan kiến thức, thực hành nhà có muỗi 63 Bảng 3.32: Mối liên quan vệ sinh gia đình nhà có bọ gậy 64 Bảng 3.33: Mối liên quan vệ sinh ngoại cảnh nhà có bọ gây 64 Bảng 3.34: Mối liên quan vệ sinh gia đình nhà có muỗi 65 Bảng 3.35: Mối liên quan vệ sinh ngoại cảnh nhà có muỗi 65 B DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ chọn hộ gia đình đổ điều tra 31 Hình 3.1: Thành phần bọ gây DCCN 37 Hình 3.2: Phân bố loại bọ gây Aedes DCCN 37 Hình 3.3: Tập trung bọ gậy Aedes chủng loại DCCN Hình 3.4: Ơ bọ gây nguồn Ae aegyptì quận Đống Đa 41 Hình 3.5: ổ bọ gậy nguồn Ae alhơpiclus quận Đống Đa 4* 39 Hình 3.6: So sánh tỉ lệ DCCN, tỉ lộ nhiễm BG Ae.aegypti tỉ lê TTBG 42 Hình 3.7: Mối liên quan nhà có bọ gậy nhà có muỗi Ae.aegypti 43 Hình 3.8: Phân bố đối tượng theo trình độ học vấn 47 Hình 3.9: Nguồn thông tin 48 Hình 3.10: Tỉ lệ áp dụng biện pháp phòng chống VCC tợ 50 Hình 3.11: So sánh tỉ lệ có áp dụng áp dụng cách biện pháp phòng chống véc tơ 51 Hình 3.12: Lý lựa chọn biện pháp phòng chống SD/SXHD 52 Hình 3.13: Tin tưởng làm theo dẫn phịng chống SD/SXHD Hình 3.14: Mối liên quan kiến íhức thực hành SD/SXHD 54 Hình 3.15: Mối liên quan thực hành SD/SXHĐ nhà CÓ muỗi 53 63 ĐẶT VẤN ĐỂ Sốt dengue/Sốt xuất huyết dengue (SD/SXHD) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch muỗi truyền Trong năm gần đây, SD/SXHD trở nên trầm trọng phân bố địa lý rộng rãi vi rút gây bệnh véc tơ truyền bệnh Tần suất vụ dịch ngày gia tăng, với xuất nhiều tip vi rút dengue lưu hành xuất trường hợp SD/SXHD vùng địa lý Hiện bệnh lưu hành 100 nước, có khoảng 2,5 tỷ người có nguy mắc bệnh Mỗi năm có khoảng 100 triệu trường hợp mắc Sốt dengue, 500.000 trường hợp Sốt xuất huyết dengue cần nhập viện 90% trẻ em 15 tuổi Tỷ lệ lử vong trung bình SXHD 5% Trong 20 năm 1980 - 1999 số mắc tăng lên gần gfl'p lần so với 30 năm trước [57] Hiện bệnh xảy nhiều vùng thành thị Đông Nam châu Á trở thành nguyên nhân nhập viện, gây tử vong cho trẻ em vùng châu Á nhiệt đới [44] Vụ dịch SD/SXHD xảy Việt Nam vào năm 1958 Chu Vãn Tường Mihow thơng báo vào năm 1959, sau trở thành dịch lưu hành địa phương [7] Dịch SD/SXHD bùng nổ theo chu kỳ với khoảng cách trung bình 4-5 năm; vụ dịch lớn xảy năm 1998 56/61 tỉnh, thành phố với 234.920 trường hợp mắc, 377 trường hợp lử vong Theo thơng báo mói Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương [58], Việt Nam năm 2000 có 24.166 trường hợp mắc, 52 trường hợp tử vong, tháng đầu năm 2001 số trường hợp mắc tử vong lăng gấp hai số trường hợp mắc chết so kỳ năm 2000 Bệnh SD/SXHD chua có vắc xin để phịng bệnh khơng có thuốc điều trị đặc hiệu, chi làm giảm lây truyền bệnh phòng chống véc tơ truyền bệnh mà chủ yếu muỗi Ae ơegỵpti Việc giám sát thường xuyên biến dộng quổn thể véc tơ truyền bệnh nơi sinh sản chúng có ý nghĩa quan trọng để dề xuất biện pháp phòng chống chủ động thích hợp Tuy nhiên, số đánh giá thường dùng mật độ muỗi trưởng thành, chí sơ Brcteau, số dụng cự chứa nước có bọ gây chưa đủ để xác định nơi lập trung bọ gậy thực địa Một phương pháp mói “xác dinh ổ bọ gây nguồn” áp dụng nhằm hướng biện phấp phòng chống véc tơ hiệu Phương pháp dựa vào kết đếm toàn số lượng bọ gây Aedes chủng loại dụng cụ chứa nước khác nhau, đổ xác định nguồn cung cấp muỗi Aedes chủ yếu khu vực, theo mùa năm theo giai đoạn nhằm điều chỉnh bổ sung biện pháp tuyên truyền phòng chống véc tơ thích hợp [18] Bệnh Sơì dengue/Sốt xuất huyết dengue Hà Nội phát lần vào năm 1959, sau trở thành dịch lưu hành địa phương Có năm dịch bùng nổ với số mắc chết cao năm 1987 có 2123 người mắc, chết 37 Đặc biệt năm 1998 dịch bùng nổ 12/12 quân (huyện) 141/228 xã (phường) với số mắc lên tới 3382 trường hợp, dó trường hợp tử vong Dịch SD/SXHD ảnh hường xấu đến sức khoe người dăn tình hình an ninh dịch bệnh dịa bàn Thủ đô Đống Đa điểm nóng SD/SXHD Hà Nội Trong năm 1998-2000 quận Đống Đa có số mắc chết SD/SXHD cao số mắc trung bình tồn thành phố Vụ dịch nãm 1998 tỷ lệ mắc tồn thành phố 135/100.000 díìn quận Đống Đa 299/100.000 dân, cao gâ'p 2,2 lần, có ca lử vong tiên tổng số ca Năm 1999 năm 2000 tỷ lộ mắc cao tỷ lệ mắc trung bình tồn thành phố [9], |20| Trong năm gần dây địa bàn Hà Nội, chưa có nhiều nghiên cứu “Ổ bọ gây nguồn” lìm hiểu yếu 1(5 liên quan tới quần thể véc tơ truyền bệnh SD/ SXHD Nhằm điều chỉnh, bổ sung biên pháp tuyên truyền cho phù hợp, đánh giá khách quan hoạt động phòng chống véc tơ truyền bệnh SD/SXI ID Với lý tiên, tiến hành nghiên cứu: Xác định ổ bọ gậy nguồn véc tơ truyền bệnh SD/SXIID sô yếu tô liên quan quận Đống Đa, Hà Nội với mục tiêu cụ thể sau: Xác định ổ bọ gậy nguồn cua véc tơ truyền bệnh SD/SXHD Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống SD/SXHD Xác định mối liên quan quẩn thể véc tơ truyền bệnh với sớ yếu tố có liên quan kiến thức, thái độ, thực hành người dân phòng chống SD/SXHD Trên sở khuyến nghị biện pháp phịng chống cụ thể, thích hợp cho thực địa nghiên cứu

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w