1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa hà nội năm học 1999 2000

110 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Và Ảnh Hưởng Của Nha Học Đường Tới Tình Trạng Bệnh Răng Miệng Của Học Sinh Tại Các Trường Tiểu Học Quận Đống Đa - Hà Nội Năm Học 1999-2000
Tác giả Đào Thị Dung
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Lê Anh Tuấn, Thạc Sỹ Trịnh Đình Hải
Trường học Trường Cán Bộ Quản Lý Y Tế
Chuyên ngành Y Tế Cộng Đồng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 1999-2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÊ TRƯỜNG CÁN BÔ QUẢN LÝ Y TẾ ĐÀO THỊ DUNG HOẠT ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHA HỌC ĐƯỜNG TỚI TÌNH TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TlỂư HỌC QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI NÃM HỌC 1999-2000 LUẬN VÁN THẠC SỶ Y TẾ CÒNG CỘNG MÃ SỐ: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Tiến sỹ Lè Anh Tuấn Thạc sỹ Trịnh Đình Hải HÀ NƠI - 2000 DANH MỤC NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT NHĐ Nha học đường CTNHĐ Chương trình Nha học đường CSSKRM Chăm sóc sức khoẻ miệng CSRM Chăm sóc miệng RM Răng miệng VSRM Vệ sinh miệng RHM Răng hàm mặt YTHĐ Y tế học đường KTV NHĐ Kỹ thuật viên nha học đường WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) TTYT Trung tâm y tế PGD Phòng giáo dục ART Kỹ thuật trám không sang chấn BHYT Bảo hiểm Y tế PH Phụ huynh PK Phòng khám MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chuông 1: TổNG QUAN 1.1 Sức khoẻ miệng- vâh đề Y tê' công cộng tồn cầu 1.1.1 Tình hình bệnh miệng Thế giới 1.1.2 Tinh hình bệnh miệng nưóc khu vực 1.1.3 Tinh hình bệnh miệng Việt Nam 1.1.4 Tinh hình bệnh miệng học sinh Hà Nội quận Đống Đa .6 1.2 Cơng tác phịng chống bệnh miệng 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Các nước khu vực 1.2.3 Tại Việt Nam 1.3 Chương trình NHĐ Việt Nam 10 1.3.1 Sự đời hoạt động chương trình NHĐ .10 1.3.2 Chức vai trò NHĐ CSSKRM 11 Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 16 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu .16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng .16 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 18 2.4 Một số khái niệm, định nghĩa, quy ước dùng nghiên cứu 19 2.5 Phân tích sử lý sơ' liệu .20 2.6 Các biến sô' phương pháp thu thập sô' liệu 20 2.7 Các vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 2.8 Thử nghiệm câu hỏi 21 2.9 Hạn chế đề tài 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 22 3.1 Thực trạng hoạt động NHĐ trường .22 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành cán NHĐ yếu tố ảnh hưởng 25 3.3 Ảnh hưởng hoạt động NHĐ tới kiến thức, thực hành tình hình bệnh miệng học sinh 35 3.4 Nhu cầu thái độ phụ huynh hoạt động NHĐ .42 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng hoạt động nha học đường quận Đống 4.1.1 Nội dung giáo dục chăm sóc sức khoẻ Đa 54 trường .54 4.1.2 Nội dung súc miệng nước Fluo 0,2% 55 4.1.3 Nội dung khám định kỳ 55 4.1.4 Nội dung khám chữa trường 56 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nha học đường 57 4.2.1 Cán làm công tác y tê học đường .57 4.2.1.1 Tổ chức cán 57 4.2.1.2 Kiến thức, thái độ thực hành cán nha học đường 59 4.2.2 Công tác đạo giám sát ban đạo chương trình, ban giám hiệu nhà trường 59 4.2.3 Giáo viên 60 4.2.4 Trang thiết bị kinh phí hoạt động nha học đường trường 61 4.3 Ảnh hưởng hoạt động nha học đường đến kiến thức, thực hành CSRM bệnh miệng học sinh 63 4.3.1 Ảnh hưởng hoạt động NHĐ đến kiến thức, thực hành CSRM học sinh 62 4.3.2 Ảnh hưởng chương trình nha học đường đến tỷ lệ bệnh sâu .63 4.3.3 Ảnh hưởng CTNHĐ đến tỷ lệ bệnh viêm lợi 63 4.3.4 Ảnh hưởng CTNHĐ đến tình trạng lệch lạc 64 4.3.5 Nguồn thông tin học sinh nhân từ nhà trường kiến thức CSRM 65 4.3.6 Học sinh chữa trường 65 4.4 Nhu cầu, thái độ phụ huynh học sinh với CSSKRM trường .64 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 ( /’ời cảm ơn dôi xỉn chân /hành lày /Ỏ ỉàny llêĩ ơn /Ới 'liên dy Pê 'dnh duân, dhac túj dành d ình dlải /tưe /ìêfi, lân lịnh hướny dẫn, yiá/t dỡ tfà lao moi diêu hiên Ihuân lơi đê /ơi hồn Ihành /cản luận fcăn doi xin chân /hành cảm ơn lan yiám hiệu, fthony /ao tcà nyhiên cứu /ìhoa hoe, /can diêu fthơi /hưc dia cùny lồn /hê /hầy yiáo tcà cún lơ cơny nhân triên i/ udĩny cán lôi auản /ý 1/ /ê dã /ao moi diều hiên /huân /ơi cho /ôi hoe /âỊt tcà nhiêl /Ình yiảny day hony bĩ a /ùnh hoe /âỊt dê /ơi hồn /hành lỏn /n tcăn dồi xin ọ /Ỏ lòny liêỉ ơn chân Ihà nh lới (p/iáo bri diêm, ìỹ diìùì dhanh dâm, (ỗiáo diên (xỹ dhạrn Văn dhân, 'ĩỷiáo diến !eỹ d>ào /£ưu 'dyoc dloal, dhạe ựj dVyuyỗn d'tdn díiển, t/ỏử nhân dham 'íiêl Hườny dã ylá/' dỡ /ơi hồn Ihành luận mãn dơi xin Itân lìony cảm ơn dan yiárn đốc cùny cán lô kumỹ lâm d lê (JỀấny d)a, Ịihịny yiáo due (Ịuận deny da dã /ân lình yiú/i dỡ lơi lìony bl (Ị lùnh nyhiên cứu fcà hồn Ihành lẫn ln ìcăn dơi xin lày ló lòny liêĩ ơn lới dở y lê dlẫ 'dồi, dia/n yiáni dóc cùny cán /cơ cơny nhân triên dênh triên 'í'iêl ' Vam (Pu /8a dã dơny triền tcà /ao moi điều /ìiên cho /ơi //tony buđ a lùnh hoe /âỊt ^i ény /ơi xin /cày /Ỏ lịny /iêĩ ơn /Ới yia dinh, loàn /hê anh em, /cạn /cè cùny hoe triên /ớ/t cao hoe /à nyuồn dơny /ưe /Ớn /ao yiá/1 p>f hồn /hành /cản ln tcăn fÀíơ/ lần lơi xơn chân /hành cảm ơn ^Ềào dhi d)uny ĐẶT VÂN ĐỂ Bệnh miệng (RM) từ lâu Tổ chức y tế Thế giới (WHO) nhiều quốc gia quan tâm bệnh mắc sớm (từ lúc mọc )và tăng dần theo lứa tuổi Bệnh phổ biến, gặp gần 90% dân số Chi phí cho chữa, phục hồi chức ăn nhai thẩm mỹ lớn, không quốc gia Thế giới có đủ ngân sách chi trả [6],[36 ] Trước bệnh RM phổ biến nước phát triển Khoảng 20 năm gần có đảo ngược: nước phát triển tỷ lệ sâu tâng, nước công nghiệp phát triển tỷ lệ sâu giảm làm tốt công tác phòng bệnh [23] Ở Việt Nam, theo thống kê Viện Răng Hàm Mặt (RHM) năm 1991, tỷ lệ mắc bệnh RM cộng đồng 90% [40] Vì phịng bệnh RM cơng tác trọng tâm ngành RHM, việc tập trung phát triển chương trình nha học đường (NHĐ) cần thiết Đựơc quan tâm Chính phủ Bộ Y tế chương trình nha học đường trở thành chương trình cấp chăm sóc sức khoẻ RM cho học sinh Nha học đường hoạt động nhằm chăm sóc phòng bệnh RM cho học sinh trường học, bước tăng cường sức khoẻ RM, hạ thấp tỷ lê bệnh RM cho học sinh nói riêng cho cộng đồng nói chung [2] Chương trình nha học đường gồm nội dung: giáo dục chăm sóc sức khoẻ RM, súc miệng fluo trường, khám định kỳ phát bệnh sớm, trám bít hố rãnh chữa trường [ ] Chương trình nha học đường quan tâm thực hầu Thế giới khu vực từ nhiều thập kỷ [18] Ở Việt Nam, chương trình NHĐ thực lẻ tẻ từ đầu năm 80 Đến với chương trình y tế học đường (YTHĐ), NHĐ triển khai đến 61 tỉnh, thành phố [8] chưa thực đủ nội dung Sự lồng ghép công tác NHĐ với chương trình khác quan trọng, đặc biệt cần phối hợp giúp đỡ cấp quyền, sở y tế, sở giáo dục, trung tâm y tế, phòng giáo dục quận, huyện trường học Tại Hà Nội, chương trình NHĐ có từ năm 1985, đến chương trình triển khai đến quận, huyện thành phố, chưa hoạt động tốt tất trường nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Cụ thể chưa có phối hợp đồng cấp, ngành, chưa có sách cho cán YTHĐ, trình độ cán bộ, tỷ lệ học sinh tham gia báo hiểm thấp Chưa có nghiên cứu hình thức hoạt động NHĐ phù hợp với giai đoạn chưa? Phù hợp với tình hình địa phương chưa? khó khăn thuận lợi triển khai? Do để chương trình NHĐ hoạt động có hiệu việc đánh giá thực trạng, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng, ngun nhân, khó khãn thuận lợi quan trọng Trên sở tìm giải pháp thích hợp, góp phần cho cấp quyền, sở y tế, sở giáo dục đào tạo đưa kế hoạch củng cố, triển khai chương trình tốt Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: Hoạt động ảnh hưởng NHĐ tới tình trạng bệnh RM học sinh trường tiểu học Quận Đống Đa- Hà Nội năm học 1999-2000 nhằm mục tiêu: MỤC TIÊU Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng hoạt động, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động nha học đường ảnh hưởng nha học đường tới tình trạng bệnh miệng học sinh trường tiểu học Quận Đống Đa năm học 1999-2000 Mục tiêu cụ thê 2.1 Mô tả thực trạng hoạt động chương trình nha học đường 2.2 Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động nha học đường 2.3 Xác định ảnh hưởng hoạt động nha học đường tới kiến thức thực hành chăm sóc miệng tình trạng bệnh miệng học sinh 2.4 Xác định nhu cầu chăm sóc sức khoẻ miệng học sinh trường

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tỷ lệ bệnh răng miệng và chỉ số SMT phán theo lứa tuổi - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 1.1 Tỷ lệ bệnh răng miệng và chỉ số SMT phán theo lứa tuổi (Trang 13)
Bảng 3.1: Tinh hình chung của các trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.1 Tinh hình chung của các trường (Trang 30)
Bảng 3.3: Thực trạng hoạt động nha học đường tại các trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.3 Thực trạng hoạt động nha học đường tại các trường (Trang 31)
Bảng 4: Tỷ lệ học sinh được chăm sóc răng miệng tại trường năm học 1999-2000 - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 4 Tỷ lệ học sinh được chăm sóc răng miệng tại trường năm học 1999-2000 (Trang 32)
Bảng 3.5: Mô tả phân bô cán bộ y tê học đường theo nghề nghiệp - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.5 Mô tả phân bô cán bộ y tê học đường theo nghề nghiệp (Trang 33)
Bảng 3.6: Sô nãm công tác y tế của cán bộ y tế học đường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.6 Sô nãm công tác y tế của cán bộ y tế học đường (Trang 33)
Bảng 3.8: Sự yên tâm với công việc của cán bộ y tế làm công tác NHĐ - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.8 Sự yên tâm với công việc của cán bộ y tế làm công tác NHĐ (Trang 37)
Bảng 3.10: Kiến thức của cán bộ YTHĐ về công tác NHĐ - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.10 Kiến thức của cán bộ YTHĐ về công tác NHĐ (Trang 38)
Bảng 3.11: Thực hành của cán bộ YTHĐ về công tác NHĐ - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.11 Thực hành của cán bộ YTHĐ về công tác NHĐ (Trang 39)
Bảng 3.12: So sánh về thục hành của cán bộ làm công tác YTHĐ chuyên trách và - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.12 So sánh về thục hành của cán bộ làm công tác YTHĐ chuyên trách và (Trang 40)
Bảng 3.13: So sánh kiến thức về CSRM của học sinh giữa 2 trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.13 So sánh kiến thức về CSRM của học sinh giữa 2 trường (Trang 44)
Bảng 3.14: So sánh thực hành CSRM của học sinh giữa 2 trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.14 So sánh thực hành CSRM của học sinh giữa 2 trường (Trang 45)
Bảng 3.15: So sánh tỷ lệ học sinh mắc sáu răng giữa hai trường: - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ học sinh mắc sáu răng giữa hai trường: (Trang 46)
Bảng 3.16: So sánh tý lệ học sinh mắc viêm lợi giũa hai trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.16 So sánh tý lệ học sinh mắc viêm lợi giũa hai trường (Trang 47)
Bảng 3.17: So sánh tỷ lệ học sinh có răng lệch lạc giũa 2 trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.17 So sánh tỷ lệ học sinh có răng lệch lạc giũa 2 trường (Trang 48)
Bảng 3. 19: So sánh tỷ lệ học sinh nhận nguồn thông tin vể CSRM từ nhà - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3. 19: So sánh tỷ lệ học sinh nhận nguồn thông tin vể CSRM từ nhà (Trang 49)
Bảng 3.18: So sánh tỷ lệ học sinh còn răng sữa đến tuổi thay giữa 2 trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ học sinh còn răng sữa đến tuổi thay giữa 2 trường (Trang 49)
Bảng 3.21: Hiểu biết vể chương trình NHĐ của phụ huynh học sinh - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.21 Hiểu biết vể chương trình NHĐ của phụ huynh học sinh (Trang 51)
Bảng 3.23: Nhu cầu của phụ huynh học sinh về CSRM cho con tại trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.23 Nhu cầu của phụ huynh học sinh về CSRM cho con tại trường (Trang 53)
Bảng 3.24: Những e ngại cúa phụ huynh khi chữa RM cho con ở trường hiện nay - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.24 Những e ngại cúa phụ huynh khi chữa RM cho con ở trường hiện nay (Trang 54)
Bảng 3.25: Nhu cầu của phụ huynh về chữa răng cho con tại trường khi nhà - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.25 Nhu cầu của phụ huynh về chữa răng cho con tại trường khi nhà (Trang 55)
Bảng 3.26: Thái độ của phụ huynh về hoạt động chữa răng cho con tại trường - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.26 Thái độ của phụ huynh về hoạt động chữa răng cho con tại trường (Trang 56)
Bảng 3.27: Thái độ của phụ huynh học sinh khi được thông báo con mình bị - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.27 Thái độ của phụ huynh học sinh khi được thông báo con mình bị (Trang 57)
Bảng 3.28: Sự lựa chọn dich vụ y tế của phụ huynh khi cần khám răng, miệng - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.28 Sự lựa chọn dich vụ y tế của phụ huynh khi cần khám răng, miệng (Trang 59)
Bảng 3.30: Chi phí khi đưa con đi điều trị RM trong năm vừa qua - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.30 Chi phí khi đưa con đi điều trị RM trong năm vừa qua (Trang 60)
Bảng 3.29: Sô lần đưa con đi khám râng trong năm học 1999-2000 - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.29 Sô lần đưa con đi khám râng trong năm học 1999-2000 (Trang 60)
Bảng 3.31: Thái độ của phụ huynh vê đóng góp một phần để CSRM cho - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.31 Thái độ của phụ huynh vê đóng góp một phần để CSRM cho (Trang 62)
Bảng 3.32:  Thái độ của phụ huynh trường đang có phòng NHĐ hoạt động về - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
Bảng 3.32 Thái độ của phụ huynh trường đang có phòng NHĐ hoạt động về (Trang 63)
BẢNG KIỂM QUAN SÁT cơ sở TRANG THIẾT BỊ PHềNG NHĐ - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
c ơ sở TRANG THIẾT BỊ PHềNG NHĐ (Trang 100)
BẢNG THU THẬP sổ LIỆU TổNG HỢP TẠI CÁC TRƯỞNG - Luận văn hoạt động và ảnh hưởng của nha học đường tới tình trạng bệnh răng miệng của học sinh tại các trường tiểu học quận đống đa   hà nội năm học 1999 2000
s ổ LIỆU TổNG HỢP TẠI CÁC TRƯỞNG (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w